Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

TOPICA HƯỚNG DẪN ÔN THI LUẬT CẠNH TRANH PHẦN 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 28 trang )

(ÔN THI)

LUẬT CẠNH
TRANH
(PHẦN 2)


Câu hỏi trắc nghiệm cần nắm được các quy định
cụ thể liên quan đến:

1.

• Hành vi HCCT

2.

• Hành vi CTKLM

3.

• Thẩm quyền của cơ
quan tố tụng cạnh
tranh


Lưu ý chung về câu hỏi trắc nghiệm
Câu hỏi trắc nghiệm ĐÚNG / SAI chỉ trả lời ĐÚNG hoặc
SAI và khơng có đáp án tùy điều kiện cụ thể mới khẳng định
được. Đúng là phải đúng trong mọi trường hợp, đối với
nhận định mà thấy đúng trong một số trường hợp, thấy sai
trong một số trường hợp thì đáp án là SAI.


• VD: Các hành vi thỏa thuận HCCT đều bị cấm cho dù các
doanh nghiệp thực hiện là các doanh nghiệp tạo nên sức
mạnh thị trường hay khơng.
• Nhận định này đúng trong trường hợp thỏa thuận HCCT
quy định từ khoản 6-8 Đ8, Sai với các thỏa thuận từ K1- 5.
Nên đáp án là SAI


Lưu ý chung về câu hỏi trắc nghiệm
 Câu hỏi trắc nghiệm ĐA LỰA CHỌN: chỉ chọn duy nhất một đáp án, trong
trường hợp thấy từ hai đáp án trở lên đều đúng phải lựa chọn đáp án có khả năng bao
qt các đáp án cịn lại.
• VD: Xác định thị trường liên quan có vai trị quan trọng trong việc giải quyết:
a. Vụ việc tập trung kinh tế
b. Vụ việc cạnh tranh không lành mạnh
c. Vụ việc hạn chế cạnh tranh
d. Vụ việc cạnh tranh

Đáp án a và c đều đúng nhưng đáp án c bao trùm được đáp án a, nên đáp án chính xác
và được điểm là c


Gợi ý một số câu hỏi trắc nghiệm ĐÚNG/SAI
có giải thích và hướng dẫn cách trả lời
Theo quy định của Luật Cạnh tranh 2004, việc
xác định thỏa thuận HCCT bị cấm phải căn cứ
vào thị phần kết hợp của các DN
☞ Nhận định trên là SAI, vì: Theo K1 Đ9 Luật
CT2004, các thỏa thuận HCCT được quy định tại
K6, 7, 8 Điều 8 Luật CT bị cấm mặc nhiên, không

căn cứ vào thị phần kết hợp của các DN.


Gợi ý một số câu hỏi trắc nghiệm ĐÚNG/SAI
có giải thích và hướng dẫn cách trả lời
Doanh nghiệp A có thị phần 40% trên thị trường
liên quan nên doanh nghiệp A là doanh nghiệp có
vị trí thống lĩnh thị trường.
☞ Nhận định trên là ĐÚNG, vì: theo khoản 1
Đ11 Luật CT 2004, DN được coi là có vị trí TLTT
nếu có thị phần từ 30% trở lên trên thị trường liên
quan hoặc có khả năng gây hạn chế cạnh tranh một
cách đáng kể


Hướng dẫn cách giải thích


Nêu khẳng định Đúng hay Sai trước

 Nhận định là Sai thì chỉ ra các trường hợp khơng
đúng
 Nhận định là Đúng thì chỉ ra nội dung kiến thức
(quy định) làm căn cứ để suy ra (dẫn dến) nhận định
 Không được nêu quá ngắn gọn như SAI vì theo
khoản 1 Điều 11 Luật Cạnh tranh – sẽ không được
điểm


Một số

VD
1. Thị phần của một doanh nghiệp có thể được xác định bằng tỷ
lệ phần trăm giữa doanh số mua vào của doanh nghiệp đó
với tổng doanh số mua vào của tất cả c á c doanh nghiệp trên
thị trường
2. Thị trường sản phẩm liên quan là thị trường của những hàng
hóa, dịch vụ có thể thay thế cho nhau về đặc tính, mục đích
sử dụng hoặc giá cả.
3. C á c doanh nghiệp A, B, C, D, E có thị phần kết hợp chiếm tới
80% trên thị trường liên quan bị coi là nhóm doanh nghiệp có
vị trí thống lĩnh thị trường
4. Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những DN không phải là một
bên của thỏa thuận có thể được xem xét miễn trừ nếu tạo ra sự
giảm giá thành hàng hóa, có lợi cho người tiêu dùng.
5. Xác định thị trường liên quan chỉ bắt buộc trong c á c vụ việc
về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.


Gợi ý một số câu hỏi trắc nghiệm ĐA LỰA CHỌN
1. Liên quan đến xác định thị trường địa lý liên quan, Khu vực địa lý được coi
là c ó điều kiện cạnh tranh tương tự và khác biệt đáng kể với c á c khu vực
địa lý lân cận nếu:
a. Chi phí vận chuyển và thời gian vận chuyển làm giá bán lẻ hàng hóa tăng quá 10%
b. Chi phí vận chuyển và thời gian vận chuyển làm giá bán lẻ hàng hóa tăng từ 10% trở
lên
c. Chi phí vận chuyển và thời gian vận chuyển làm giá bán lẻ hàng hóa tăng dưới 10%
d. Chi phí vận chuyển và thời gian vận chuyển làm giá bán lẻ hàng hóa tăng khơng
q 10%



Gợi ý một số câu hỏi trắc nghiệm ĐA LỰA CHỌN
Giá thành toàn bộ là căn cứ để xác định hành vi Bán hàng hoá, cung
ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh bao
gồm c á c chi phí:
a. Chi phí sản xuất chung và chi phí lưu thơng hàng hóa dịch vụ
b. Chi phí cấu thành giá thành sản xuất hàng hóa, dịch vụ và chi phí lưu
thơng hàng hóa, dịch vụ
c. Chi phí cấu thành giá thành sản xuất hàng hóa, dịch vụ và chi phí vận
chuyển
d. Chi phí sản xuất chung và chi phí vận chuyển


Gợi ý một số câu hỏi trắc nghiệm ĐA LỰA CHỌN
C á c doanh nghiệp A, B, C, D là c á c nhà sản xuất trên cùng một thị trường liên
quan. A, B, C cùng thỏa thuận thống nhất đặt điều kiện cho c á c đại lý của c á c
bên không được bán hàng của doanh nghiệp D nếu muốn bán hàng của c á c
bên tham gia thỏa thuân. Hành vi này của A, B, C là:
a. Vi phạm luật cạnh tranh
b. Không vi phạm luật cạnh tranh
c. Vi phạm luật cạnh tranh nếu thị phần kết hợp của A, B, C trên thị trường liên
quan chiếm từ 30% trở lên
d. Vi phạm luật cạnh tranh nếu thị phần kết hợp của A, B, C trên thị trường liên
quan chiếm từ 75% trở lên


Gợi ý một số câu hỏi trắc nghiệm ĐA LỰA CHỌN
Doanh nghiệp A là nhà sản xuất đệm c a o cấp, A đặt điều kiện cho c á c
nhà phân phối, c á c nhà bán lẻ của A khơng được bán bán lại hàng
hóa với mức giá c a o hơn mức giá đã quy định trước. Hành vi của A là:
a. Vi phạm luật cạnh tranh

b. Không vi phạm luật cạnh tranh
c. Vi phạm luật cạnh tranh nếu A c ó thị phần từ 30% trở lên trên thị trường
liên quan
d. Vi phạm luật cạnh tranh nếu A là doanh nghiệp độc quyền


Gợi ý một số câu hỏi trắc nghiệm ĐA LỰA CHỌN
C á c doanh nghiệp A, B, C đều là c á c nhà sản xuất trên cùng thị trường liên quan X
cùng thỏa thuận thống nhất đặt điều kiện cho c á c nhà phân phối của mỗi bên không
được phân phối c á c sản phẩm khác. Thỏa thuận của A, B, C là:
a. Thoả thuận kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ
b. Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là c á c bên
của thỏa thuận
c. Thoả thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng
hoá, dịch vụ
d. Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, khơng cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường
hoặc phát triển kinh doanh


Gợi ý một số câu hỏi trắc nghiệm ĐA LỰA CHỌN
Bí mật kinh doanh của doanh nghiệp vẫn được bảo hộ mà không cần
thỏa mãn điều kiện nào sau đây:
a. Thơng tin đó khơng phải là hiểu biết thơng thường
b. Thơng tin đó có thể áp dụng trong kinh doanh, mang lại lợi ích kinh tế
cho người nắm giữ
c. Thơng tin đó chủ sở hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết
d. Thơng tin đó phải được đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Xem điều Đ3 Luật cạnh tranh



Gợi ý một số câu hỏi trắc nghiệm ĐA LỰA CHỌN
Thẩm quyền xem xét, cho hưởng miễn trừ đối với vụ việc tập trung
kinh tế thuộc về:
a. Bộ trưởng Bộ Cơng Thương
b. Thủ tướng Chính phủ
c. Tùy từng trường hợp thuộc về Thủ tướng Chính phủ hay Bộ trưởng Bộ
Cơng Thương
d.Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh Xem điều 25
Luật CT 2004


Gợi ý một số câu hỏi trắc nghiệm ĐA LỰA CHỌN
Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản
xuất, mua, bán hàng hóa, dịch vụ là thỏa thuận:
a. Bị cấm tuyệt đối
b. Bị cấm có điều kiện
c. Được phép thực hiện giữa c á c doanh nghiệp với nhau
d. Chỉ được phép thực hiện khi có quyết định của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền


Gợi ý một số câu hỏi trắc nghiệm ĐA LỰA CHỌN
Hội đồng cạnh tranh khơng có nhiệm vụ xử lý vụ việc cạnh
tranh liên quan đến hành vi nào dưới đây:
a. Hành vi thỏa thuận hạn ấn định giá bán hàng hóa dịch vụ
b. Hành vi tập trung kinh tế
c. Hành vi của doanh nghiệp độc quyền đơn phương hủy
bỏ hợp đồng
d. Hành vi phân biệt đối xử của hiệp hội ngành nghề



BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Các hành vi sau có vi phạm PLCT hay khơng? Tại sao?

Tình huống của bài xoay quanh việc vận dụng các kiến
thức liên quan đến:
Xác định hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Xác định hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường
Xác định hành vi lạm dụng vị trí độc quyền
Xác định hành vi tập trung kinh tế và cơ chế kiểm soát
Xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh
Để xác định xem có sự VPPL cạnh tranh hay khơng


BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Các hành vi sau có vi phạm PLCT hay không? Tại sao?

VD1 : 6 công ty sản xuất, lắp ráp máy tính ở VN có
thị phần 30% trên thị trường liên quan đã ký thỏa
thuận hợp tác lắp ráp máy tính giá rẻ với thương
hiệu chung và ấn định giá bán loại máy tính này
phải dưới 4 tr đồng


BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Các hành vi sau có vi phạm PLCT hay khơng? Tại sao?


VD1 : Trả lời
Khả năng có thể VP: TTHCCT hoặc lạm dụng VTTLTT lên
quan đến ấn định giá
 Phân tích: Có hành vi thỏa thuận nhưng là thỏa thuận
hợp tác, tham gia vào TT hợp tác các bên khơng cịn tư
cách độc lập, việc ấn định giá bán là đối với SP chung
 Nhóm DN có thị phần 30% chưa đủ xác định là TLTT
theo K2 Đ11 LCT;
- Kết luận: Không vi phạm


BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Các hành vi sau có vi phạm PLCT hay không? Tại sao?

 VD2 : A là một DN sx chiếm 32 % trên thị trường
liên quan.Sản phẩm của doanh nghiệp A rất có
uy tín trên thị trường và được người tiêu dùng ưa
thích. Doanh nghiệp A cũng có chế độ ưu đãi
cho các đại lý bán hàng của mình. Đại lý B rất
muốn bán hàng cho doanh nghiệp A. Tuy nhiên,
hiện nay đại lý B cũng lại đang phân phối sản
phẩm của doanh nghiệp C. A không muốn B bán
sản phẩm đó nữa nên đã yêu cầu B không
được bán hàng của C nếu muốn trở thành đại lý
của A.


BÀI TẬP VẬN DỤNG:


Các hành vi sau có vi phạm PLCT hay không? Tại sao?

 VD2 : Trả lời
A là một DN sx chiếm 32 % trên thị trường liên
quan, vậy A có VTTLTT.
Xét hành vi của A là yêu cầu B, để bán hàng của A thì
khơng được bán hàng của C, đối thủ cạnh tranh của A
Căn cứ Điều 13 LCT , hành vi của A được coi là hành
vi áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp
đồng.
Đây là hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường bị
cấm.


BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Các hành vi sau có vi phạm PLCT hay không?
Tại sao?
 VD4 : A và B đều là doanh nghiệp sản xuất vòng
bi A chiếm 17% thi phần trên thị trường liên
quan, B chiếm 12% trên thị trường liên quan. A
và B ký HĐ thỏa thuận thực hiện việc sáp nhập
A vào B mà không tiến hành thủ tục thông báo.


BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Các hành vi sau có vi phạm PLCT hay không? Tại sao?

 VD4: Trả lời

 Khả năng VP: Tập trung kinh tế
 Phân tích: A và B ở cùng trên thị trường liên
quan. Thị phần kết hợp của A và B là 29 % trên
thị trường liên quan. Căn cứ quy định tại Điều
20 LCT, A và B có thể tiến hành sáp nhập mà
khơng cần thơng báo. Việc sáp nhập của A vào
B không thuộc trường hợp bị cấm theo quy định
tại Điều 18 LCT
- Kết luận:
Khơng có vi phạm


BÀI TẬP VẬN DỤNG:

Các hành vi sau có vi phạm PLCT hay không? Tại sao?

 VD5 : Nhận thấy DN A sản xuất gạch men AKIRA

rất nổi tiếng trên thị trường, doanh nghiệp B
chuyên kinh doanh VLXD khi thành lập đã lấy
tên TAKIRA Co.Ltd


×