Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Kiem tra 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.31 KB, 1 trang )

ĐỀ THI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2018 - 2019
MƠN HĨA HỌC 11
Thời gian làm bài: 45 phút
Cho biết: H = 1, O=16, C = 12, N = 14, Al = 27, Fe = 56, Cu = 64.
Câu 1(2 điểm):Hoàn thành sơ đồ chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu
có)
(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

N2 → NH3 → NH4Cl → N2 → NO → NO2 → HNO3 → NaNO3 → NaNO2
Câu 2 (2 điểm):Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch đựng trong lọ
mất nhãn sau.
Viết phương trình hóa học các phản ứng minh họa.
NaCl, BaCl2, K3PO4, Na2CO3, NaNO3
Câu 3 (1 điểm): Viết phương trình hóa học các phản ứng:
a. Chứng minh P vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
b. Chứng minh Zn(OH)2 có tính lưỡng tính.
Câu 4 (1 điểm): Nêu hiện tượng, viết phương trình phản ứng minh họa


a. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
b. Cho dung dịch KOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
Câu 5 (2 điểm):Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam chất hữu cơ X bằng oxi (dư) thì thu được
8,96 lít CO2, 7,2 gam H2O. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
a. Lập cơng thức đơn giản nhất của X.
b. Xác định công thức phân tử của X. Biết X có tỉ khối hơi với hidro bằng 44.
Câu 6 (2 điểm): Hòa tan hết 15,2 gam hỗn hợp A gồm Cu và Fe trong dung dịch
HNO3 lỗng, dư thu
được 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc).
a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b. Thay khối lượng Cu trong hỗn hợp A bằng 2,7g Al thì thu được hỗn hợp B.
Cho B
tác dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng, dư thì thu được dung dịch C chứa m
gam muối và
3,36 lít NO (đktc). Tính m.
----- HẾT -----



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×