Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.55 KB, 22 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA THỤY

Thứ

Lớp: 5A6
GV: Nguyễn Thanh Hà Ngân

ngày
tháng
năm 201
KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Đạo đức

Tiết:

Tuần: 1

Tên bài dạy: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS biết học sinh lớp 5 là lớp lớn nhất trường nên phải có ý thức rèn
luyện, giữ gìn và học tập tốt.
- Kĩ năng:
+ Bước đầu có kĩ năng nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu
+ Vui tự hào khi là học sinh lớp 5, có ý thức học tập và rèn luyện
- Thái độ: GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị phù hợp, ra quyết định ứng xử phù
hợp
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh SGK, bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU


TT

2p

1p
10p

NỘI DUNG CÁC
HOẠT ĐỘNG
DẠY – HỌC

I/ Ổn định tổ
chức:

PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT
ĐỘNG DẠY – HỌC TƯƠNG ỨNG

Hoạt động của GV
- T/c cho học sinh cả lớp hát
bài “Lớp chúng mình”

II/ Bài mới
*HĐ 1: Giới thiệu - Nêu mục đích - yêu cầu
bài
*HĐ 2: Quan sát
tranh và thảo luận
MT: HS nắm
được nội dung
từng tranh


- GV nêu yêu cầu thảo luận
+ Tranh vẽ gì?
+ Em nghĩ gì khi xem các tranh
ảnh trên?
+ HS lớp 5 có gì khác so với
HS các khối khác?
+ Chúng ta cần làm gì để xứng
đáng là HS lớp 5
- Gọi đại diện các nhóm trình
bày trước lớp
- Gọi các nhóm bổ sung ý kiến,
nêu quan điểm của nhóm mình.
- GV kết luận: Lớp 5 là lớp lớn
nhất trường vì vậy HS lớp 5
cần phải gương mẫu về mọi

Hoạt động của HS
- Cả lớp hát

Lắng nghe ghi tên bài vào
vở
- HS quan sát H3 + 4
- Thảo luận nhóm 4

- Đại diện trình bày
- Nhận xét bổ sung

- Lắng nghe



mặt để các em HS khác học
tập.
- GV khen, tuyên dương
HS/nhóm hoạt động tốt, hiệu
quả thảo cao
7p

*HĐ 3: BT1 HS
lớp 5 cần có
những hành động,
việc làm nào?
MT: HS nắm
được kiến thức
bài và áp dụng.

- Kết luận ý kiến đúng, giải
thích tại sao ý kiến khác không
đúng: Các điểm a, b, c, d, e là
những nhiệm vụ của HS lớp 5.
- Chúng ta tự liên hệ xem
những gì đã làm, những gì cần
cố gắng nhiều hơn.

- HS đọc yêu cầu => thảo
luận nhóm đơi => trình bày
=> nhận xét
- HS trả lời

7p


* HĐ 4: BT2
Mình có điểm nào
xứng đáng là HS
lớp 5
MT: HS nắm
được kiến thức,
áp dụng liên hệ
thực tế.

- GV nêu yêu cầu học sinh tự - HS đọc yêu cầu
liên hệ.
- Suy nghĩ trả lời
* GV kết luận động viên việc
tốt, hạn chế chê: Các em cần
phát huy những điểm mà mình - Nhận xét bổ sung
đã thực hiện tốt và khắc phục
những mặt cịn thiếu sót để
xứng đáng là HS lớp 5

7p

* HĐ 5: Trị chơi
phóng viên.
MT: Thực hành
kĩ năng đóng vai
và xử lí tình
huống

- Phổ biến luật chơi
- 1 HS làm phóng viên nêu

* GV theo dõi và nhận xét các câu hỏi
chung, Chốt ý đúng.
- Nhiều HS trả lời
HĐ nối tiếp: lập kế hoạch phấn
đấu của bản thân trong năm học
này. Vẽ tranh về chủ đề nhà
trường

5p

III/ Củng cố, dặn - Chốt ghi nhớ

- Dặn dò thực hành

- Đọc ghi nhớ

* Rút kinh nghiệm, bổ sung:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................


TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA THỤY
Lớp: 5A6
GV: Nguyễn Thanh Hà Ngân

Thứ


ngày
tháng
năm 201
KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Mơn: Chính tả

Tiết:

Tuần: 1

Tên bài dạy: VIỆT NAM THÂN YÊU
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Kiến thức: Học sinh nghe viết chính xác, đẹp bài thơ ở thể thơ lục bát, bài khơng mắc
q 5 lỗi chính tả
- Kĩ năng: HS làm BT để củng cố quy tắc viết chính tả với ngh/ng; g/gh; c/k.
- Thái độ: Rèn kỹ năng nghe - viết, trình bày bài viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ. BGĐT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

TT

NỘI DUNG CÁC
HOẠT ĐỘNG
DẠY – HỌC

1’

I/ Ôn bài cũ:


2’

II/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:

10’

2. Hướng dẫn
nghe, viết:
a. Tìm hiểu nội
dung bài thơ.
MT: HS nắm được
nội dung đoạn viết

b. Hướng dẫn viết
từ khó
MT: bài khơng
mắc q 5 lỗi
chính tả

PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT
ĐỘNG DẠY – HỌC TƯƠNG ỨNG

Hoạt động của GV
- GV nêu yêu cầu môn học, việc
chẩn bị đồ dùng cho môn học
chính tả.

Hoạt động của HS

Lắng nghe

GV giới thiệu nêu mục đích bài Lắng nghe
học
- GV ghi bảng:
- HS ghi vở
Việt Nam than yêu
- YC 1 HS đọc bài thơ, hỏi:
+ Những hình ảnh nào cho thấy
nước ta có nhiều cảnh đẹp?
+ Qua bài thơ em thấy con người
Việt Nam như thế nào?
- Nhận xét

- 1HS đọc, 2 HS trả lời:
+ Hình ảnh: Biển lúa, cánh
cị, dãy Trường Sơn.
+ Người VN: Có lịng u
nước nồng nàn. HS khác bổ
sung

- YC HS nêu từ khó, dễ lẫn khi
viết
- YC HS đọc, viết từ ngữ vừa tìm
- Nhận xét
Hỏi: Bài thơ viết theo thể thơ
nào? Cách trình bày ntn?

- 5 - 6 HS nêu: Dập dờn,
nhuộm bùn…

- 1HS đọc, 3 HS lên bảng
viết, cả lớp viết vào nháp.
- Viết theo thể thơ lục bát,
dịng 6 lùi 1 ơ, dịng 8 sát
lề.


15’

10’

c. Viết chính tả
- Đọc bài, quan sát lớp
MT : rèn HS nghe
viết chính xác, đẹp
bài thơ
d. Sốt lỗi, chấm - Đọc tồn bài cho HS sốt lỗi
lỗi.
- Thu chấm lỗi
- Nhận xét
3. Hướng dẫn làm
bài tập
Bài 2: YC HS đọc - YC HS làm theo cặp
YC bài tập
MT: củng cố quy - Hướng dẫn, giúp đỡ HS.
tắc viết chính tả
với ngh/ng; g/gh;
c/k.
- YC HS đọc bài
Bài 3: Yêu cầu


3’

- Nhận xét
- YC HS tự làm bài

- HS nghe - viết

- Đổi vở, sốt bằng bút chì

- 2HS đọc nối tiếp - HS
cùng bàn làm bài

- 5HS đọc nối tiếp, HS khác
nhận xét. 1HS đọc toàn bài.
HS làm bài, 1 HS làm vào
bảng phụ.
HS nhận xét

- YC HS nhận xét
HS đọc đề bài
- GVNX, kết luận: Trước i, e, ê,
MT: CC quy tắc dùng b, gh, ngh; trước các âm
viết chính tả với cịn lại dùng c, g, ng.
ngh/ng; g/gh; c/k
.
III. Củng cố - dặn - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc
- HS nêu quy tắc, nhận xét

- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau nhắc lại

- Lắng nghe

* Rút kinh nghiệm, bổ sung:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................


TRƯỜNG TH GIA THỤY
Lớp: 5A6
GV: Nguyễn Thanh Hà Ngân

Thứ

ngày
tháng
năm 201
KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Mụn: Địa lý

Tiết:

Tuần: 1

Tên bài dạy: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh chỉ được vị trí địa lý và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ,

quả địa cầu; mô tả được vị trí địa lý và hình dạng của nước ta.
- Kĩ năng: Nhớ diện tích lãnh thổ; biết những thuận lợi, khó khăn do vị trí địa lý đem
lại.
- Thái độ: Giáo dục tình cảm yêu quý, tự hào về đất nước mình.
II. THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Quả địa cầu
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- 2 lược đồ trống và 2 bộ bìa có viết sẵn tên
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG

NỘI DUNG CÁC
HOẠT ĐỘNG DẠY
– HỌC

5’

I. Ôn bài cũ:

2’

II. Bài mới :
a) Giới thiệu bài :

25’

PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT
ĐỘNG DẠY – HỌC TƯƠNG ỨNG

Hoạt động của GV


Hoạt động của HS

- GV kiểm tra sự chuẩn bị - Chuẩn bị đồ dung môn
sách vở đồ dùng của học sinh. học để sẵn lên mặt bàn

GV giới thiệu bài, nêu MĐ bài
học.
- GV ghi tên đề bài
- Học sinh mở sách vở
- Ghi đề bài
b) Hướng dẫn:
- GV hỏi:
- Vị trí địa lý, giới
- Học sinh quan sát H1 hạn:
+ Đất nước Việt Nam gồm SGK và trả lời câu hỏi:
MT: HS nắm được những bộ phận nào?
+ Đất liền, biển, đảo và một
vị trí địa lí, giới hạn + Phần đất liền nước ta giáp số quần đảo
lãnh thổ nước ta
với những nước nào?
+ Học sinh chỉ phần đất liền
+ Biển bao bọc phía nào phần trên bản đồ.
đất liền nước ta? Tên biển?
+ Trung Quốc, Lào,
Campuchia
+ Phía đơng. Tên là biển
Đơng.
+ Chỉ vị trí địa lý nước ta trên - Học sinh lên chỉ vị trí địa
quả địa cầu?

lý nước ta trên quả địa cầu.
+ Vị trí nước ta có thuận lợi gí - Giao lưu bằng đường bộ,
cho việc giao lưu với các nước đường biển, đường hàng


*Hình dạng và diện
tích:
MT: HS nhận dạng
được hình dạng và
biết diện tích nước ta

2’

khác?
- GV chốt ý.
GV nêu câu hỏi và chia nhóm
thảo luận:
- Phần đất liền có đặc điểm gì?
- Từ Bắc đến Nam tính theo
đường thẳng phần đất liền dài
bao nhiêu km?
- Nơi hẹp ngang nhất là bao
nhiêu km?
- Diện tích lãnh thổ nước ta ?
km
- So sánh diện tích trong bảng
số liệu.
GV sửa chữa, hồn thiện và kết
luận.


- Trò chơi “tiếp sức”
III. Củng cố - Dặn GV chọn và chia học sinh
dị
thành 2 nhóm
- Bài sau: Địa hình và Khống
sản

khơng.

- Học sinh đọc và quan sát
H2 và bảng số liệu.

- Phần này học sinh làm
việc nhóm
- Đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung.

- Học sinh nối tiếp nhau
điền vào 2 bảng lược đồ
trống.
- Mỗi nhóm được phát 7
tấm bìa đã ghi tên nước.

Rút kinh nghiệm bổ sung:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................



TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA THỤY

Thứ

Lớp: 5A6
GV: Nguyễn Thanh Hà Ngân

ngày
tháng
năm 201
KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Lịch sử

Tiết: 1 Tuần: 1

Tên bài dạy: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUN SỐI” TRƯƠNG ĐỊNH
I. MỤC TIÊU:
Học sinh nêu được:
- Kiến thức: Trương Định là tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống
thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì.
- Kĩ năng:
+ Ơng là người có lịng u nước sâu sắc, dám chống lại lệnh vua để kiên quyết cùng
nhân dân chống thực dân Pháp xâm lược.
+ Ơng được nhân dân suy tơn là “Bình Tây đại ngun sối”.
- Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước cho học sinh.
II. THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập.

- Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
5’

NỘI DUNG
CÁC HĐ DẠY
– HỌC
1) Kiểm tra:

PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT
ĐỘNG DẠY – HỌC TƯƠNG ỨNG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- GV kiểm tra sự chuẩn bị sách - HS chuẩn bị đồ dung
vở của học sinh.
mơn học của mình
2’

2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- GV khái quát về hơn 80 năm - HS lắng nghe
chống thực dân Pháp xâm lược
và đơ hộ.
- Hơm nay chúng ta học bài 1
“Bình Tây đại nguyên soái”
- GV ghi đề bài

- Học sinh mở sách

10’

b) Hướng dẫn:
* Tình hình đất
nước ta sau khi
thực dân Pháp
mở cuộc xâm
lược:
MT: HS nắm - Nhân dân Nam Kì đã làm gì - HS đọc SGK và trả lời
được hình hình khi thực dân Pháp xâm lược


10’

8’

3’

nước ta sau khi nước ta?
TDP xân lược
- Triều đình nhà Nguyễn có thái - 2 HS
độ ntn trước cuộc xâm lược của
thực dân Pháp?
- GV chỉ bản đồ và giảng giả
- HS lắng nghe
* Trương Định
kiên quyết cùng
nhân dân chống

quân xâm lược:
- GV yêu cầu hoàn thành PHT
-Thảo luận theo nhóm và
hồn thành phiếu.
+ Năm 1862, vua ra lệnh cho - Đại diện nhóm trình bày.
Trương Định làm gì? Theo em
lệnh vua như vậy đúng hay sai?
Vì sao?
+ Nhận được lệnh vua, Trương - Các nhóm khác nhận xét,
Định có thái độ và suy nghĩ ntn? bổ sung.
+ Trương Định đã làm gì để đáp
lại lịng tin u của dân?
- GV chốt ý.
* Lòng biết ơn,
tự hào của nhân
dân ta với “Bình
Tây đại ngun
sối”
MT: HS biết bày - Nêu cảm nghĩ của em về Bình - 2 HS
tỏ lịng biết ơn Tây đại nguyên soái Trương
đối với vị anh Định?
hùng dân tộc
- Nhân dân đã làm gì để tỏ lịng - 3 HS
biết ơn ơng?
- GV kết luận
III. Củng cố- - Hoàn thành sơ đồ
- HS kẻ và hoàn thành sơ
dặn dò:
đồ
- 1 học sinh lên bảng làm

-Bài sau: Nguyễn Trường Tộ
mong muốn canh tân đất nước.

* Rút kinh nghiệm, bổ sung:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................


TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA THỤY

Thứ

Lớp: 5A6

ngày

tháng

năm 201

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

GV: Nguyễn Thanh Hà Ngân

Môn: Kỹ thuật

Tiết:

Tuần: 1


CHƯƠNG 1: KĨ THUẬT PHỤC VỤ
Tên bài dạy: ĐÍNH KHUY HAI LỖ (Tiết 1)
I - MỤC TIÊU: HS cần phải:
- Kiến thức: Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Kĩ năng: Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG

NƠI DUNG CÁC
HĐ DẠY – HỌC

PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT
ĐỘNG DẠY – HỌC TƯƠNG ỨNG

Hoạt động của GV
2’

10’

I. Giới thiệu bài.

II. Bài mới
HĐ 1: Quan sát,
nhận xét mẫu.

MT: HS quan sát
mẫu, nắm được đặc
điểm của mẫu

Hoạt động của HS

- GV giới thiệu bài. Nêu nội Lắng nghe
dung kiến thức và yêu cầu kĩ
thuật của bài học.
- Ghi tên đề bài.
- Ghi vở
- Tổ chức cho học sinh làm
việc theo nhóm 4 :
- GV đưa mẫu một số khuy 2
lỗ khác nhau tới các nhóm.
Yêu cầu học sinh quan sát và
trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét về đặc điểm hình
dạng, kích thước, màu sắc
của khuy 2 lỗ.
- Nhận xét đường khâu trên
khuy
- Nhận xét khoảng cách
khoảng cách giữa các khuy
đính trên sản phẩm.
- So sánh vị trí khuy trên 2
nẹp áo.

- HS hoạt động theo nhóm 4.
Quan sát và trả lời câu hỏi ra

nháp.
- Gọi đại diện các nhóm lên
trình bày kết quả thảo luận
trước lớp.
- Quan sát + Trả lời câu hỏi
- Quan sát mẫu + Trả lời
- Quan sát khuy trên sản phẩm
may
- Thảo luận => Báo cáo kết
qảu thảo luận.


20’

4’

HĐ 2: Hướng dẫn
thao tác kĩ thuật
MT: HS đính được
khuy hai lỗ đúng
quy trình, đúng kĩ
thuật.
a) Vạch dấu các
đỉnh đính khuy
b) Đính khuy vào
các điểm vạch dấu
c) Quấn chỉ quanh
chân khuy
d) Kết thúc đính
khuy


- GV nhận xét, chốt KT

- Lắng nghe

- Nêu cách vạch dấu các
đỉnh đính khuy 2 lỗ
- GV nêu câu hỏi
- Tổ chức cho học sinh thực
hiện đính khuy 2 lỗ theo các
bước:
B1: Vạch dấu các đỉnh đính
khuy
B2: Đính khuy vào các điểm
vạch dấu
B3: Quấn chỉ quanh chân
khuy
B4: Kết thúc đính khuy
- GV quan sát, theo dõi học
sinh thực hành, hướng dẫn,
hỗ trợ, giúp đỡ các học sinh
còn lung túng. Chọn 1-2 sản
phẩm đẹp để giới thiệu với
học sinh cả lớp.
- Giáo viên nhận xét chung,
chốt quy trình đính khuy hai
lỗ.

- Đọc mục II SGK


III. Củng cốdặn dò - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị giờ học tiếp theo

- HS đọc mục 1+2 SGK trả lời
câu hỏi
- Cá nhân HS thực hiện thao
tác

- Quan sát, theo dõi, học hỏi
them cách làm của cô, của
bạn.
- Lắng nghe
- Nêu quy trình đính khuy

Bổ sung, rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................


TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA THỤY

Thứ

Lớp: 5A6
GV: Nguyễn Thanh Hà Ngân

ngày

tháng
năm 201
KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Môn: Kể chuyện

Tiết:

Tuần: 1

Tên bài dạy: LÝ TỰ TRỌNG
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lịng u
nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù.
- Kĩ năng:
+ HS kể lại đầy đủ chi tiết, tự nhiên một đoạn hoặc tồn bộ.
+ Rèn kỹ năng nói: HS dựa vào lời kể của giáo viên, tranh mình hoạ kể lại được
mỗi tranh bằng 1-2 câu, kể lại được từng đoạn, toàn bộ câu chuyện.
+ Rèn kỹ năng nghe: HS nghe kể và nhớ chuyện, theo dõi bạn kể để nhận xét và bổ
sung.
- Thái độ: Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, tinh thần dũng cảm, dám hi sinh
vì đồng đội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh SGK
- Băng giấy ghi lời minh họa cho 6 tranh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
NỘI DUNG
hời
CÁC HĐ DẠY
gian

HỌC
3’

PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
DẠY – HỌC TƯƠNG ỨNG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

I. Ôn bài cũ:
- Nêu yêu cầu giờ kể chuyện
- HS nghe
- Gọi học sinh nhắc lại yêu cầu
của giờ kể chuyện.
- 1-2 HS nhắc lại
- Nhận xét.

3’

II. Bài mới
*HĐ1:
Giới - Nêu chiến công Lý Tự Trọng
thiệu bài
- Ghi đề bài lên bảng

- Lắng nghe
- Ghi đề bài vào vở

10’


*HĐ2:
Kể - Yêu cầu học sinh chú ý lắng
chuyện
nghe
MT: HS nắm - GV Kể toàn bộ câu chuyện lần - Nghe và nhớ
được
câu 1 + giải nghĩa từ khó
chuyện
- Kể lần 2 kết hợp tranh
- Theo dõi, lắng nghe


15’

Hướng dẫn nhớ
truyện
MT: HS ghi
nhớ cốt truyện

20’

BT1:
Nêu
thuyết
minh - Chốt đáp án đúng
cho tranh
BT2+3:
Kể chuyện


- GV nêu câu hỏi
- HS theo dõi
+ C1: Truyện có những nhân vật
nào?
+ C2: Lý Tự Trọng được cử đi
học nước ngoài khi nào?
+ C3: Về nước anh làm nhiệm
vụ gì?
+ C4: Hành động nào của anh
làm em nhớ nhất?
- Tổ chức cho học sinh thảo luận - HS thảo luận theo nhóm 4,
theo nhóm 4.
trả lời các câu hỏi, ghi lại kết
quả thảo luận ra nháp của
nhóm mình
- Tổ chức cho học sinh thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày
tả lời các câu hỏi
kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác lắng nghe,
tranh luận, tìm ra câu trả lời
đúng nhất.
- GV theo dõi, nhận xét, chốt câu - Lắng nghe
trả lời đúng.
- HS đọc yêu cầu
- Nhiều HS nêu nội dung các
tranh
- HS đọc yêu cầu
- Chia nhóm 4 kể chuyện

- Nêu yêu cầu kể chuyện

- Tổ chức thi kể
- Tổng kết cuộc thi

- Kể trước lớp 1 đoạn hoặc cả
truyện
- Thi kể + đặt câu hỏi giao lưu
- Nhiều HS trả lời

- ý nghĩa
2’

- Câu chuyện muốn nhắn nhủ ta
điều gì?
- HS ghi vở
- Chốt ý nghĩa
III. Củng cố, - Yêu cầu kể tóm tắt câu chuyện - HS trả lời
dặn dị
nêu ý nghĩa => học tập nhân vật
- CBB sau.

* Rút kinh nghiệm:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................

TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA THỤY

Thứ

ngày


tháng

năm 201


KẾ HOẠCH BÀI DẠY

Lớp: 5A6
GV: Nguyễn Thanh Hà Ngân

Mơn: Tốn

Tiết: 1 Tuần: 1

Tên bài dạy: ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Kiến thức : Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, đọc, viết phân số
- Kĩ năng: Ôn tập cách viết thương STN dưới dạng phân số.
- Thái độ: Giáo dục hs tình cảm u thích mơn tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tấm bìa như hình vẽ SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Thời
gian
3’

NỘI DUNG
CÁC HĐ DẠY
HỌC

I. Ôn bài cũ

PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
DẠY – HỌC TƯƠNG ỨNG

Hoạt động của giáo viên
- Giới thiệu nội dung chương I, nêu
mục đích, u cầu của mơn học

35’ II. Bài mới 1- - Nêu yêu cầu giờ học
GTB
- Giới thiệu bài học, nêu mục đích,
yêu cầu của tiết học
- Ghi đề bài lên bảng

Hoạt động của học sinh
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Lắng nghe

- Ghi đề bài vào vở
2
2- Ôn khái niệm
3
ban đầu về PS
MT: HS nắm - Viết, đọc PS biểu thị phần gạch
được khái niệm chéo ở tấm bìa?
- HS quan sát băng giấy
PS
nêu tên gọi PS, tự viết PS,

đọc PS
- Tương tự với các tấm bìa cịn lại: - 1-3 HS nhắc lại
5
3
4
10 ; 4 ; 100
- HS đọc thầm các phân số
- Đại diện đọc to các phân
5
3
4
- Nhận xét, chốt kiến thức
số: 10 ; 4 ; 100
- Nhận xét
- Nhắc lại cách đọc, cách
viết các phân số


3- Ôn cách viết
thương 2 STN,
mỗi STN dưới
dạng PS
MT: HS hiểu PS
là cách viết khác
của thương 2
STN

- GV yêu cầu HS viết thương dưới
dạng PS
1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 2

1
VD: 1 : 3 = 3
=> GV chốt rút ra nhận xét 1 SGK
- Yêu cầu viết 5, 9, 12 dưới dạng PS
có mẫu số = 1?
- GV chốt nhận xét 2 SGK
- Viết số 1 thành PS
- Viết số 0 thành PS nào?

4- Luyện tập
BT1: Đọc PS nêu - Yêu cầu làm miệng
TS, MS
- Nêu cách đọc PS?
MT: Củng cố
cách đọc PS

3'

- 1 HS lên bảng
- Cả lớp viết nháp => nhận
xét
- HS đọc SGK
- 1HS lên bảng
- Lớp viết nháp - NX
- HS đọc
- HS làm
- Rút ra nhận xét 3, 4 SGK
=> đọc
- HS đọc yêu cầu
- HS làm => nhận xét


BT2: Nêu cách
viết thương dưới
dạng PS
MT: Củng cố viết
thương dưới dạng
PS

- Yêu cầu HS làm vở
- Đọc yêu cầu – làm vở
- Quan sát => giúp HS yếu
- 1HS làm bảng => nhận
- Nêu cách viết thương dưới dạng xét
- HS trả lời
PS

BT 3: Viết STN
dưới dạng PS có
MS = 1
MT: Củng cố viết
STN thành PS có
MS là 1
BT4: Viết số vào
ơ
MT: Củng cố
khái niệm PS = 1,
PS = 0

- Yêu cầu HS làm vở
- Đọc yêu cầu – làm vở

- Vì sao mọi STN đều viết được - 1HS làm bảng => nhận
dưới dạng PS có MS =1?
xét

- Tổ chức HS thi viết số

- HS đọc yêu cầu => làm
nháp
- 2, 3 HS tham gia
- Giải thích cách viết

III. Củng cố - - Tiết học ơn lại nội dung gì?
- HS nhắc lại
dặn dị
- CBB: Tính chất cơ bản của PS
* Rút kinh nghiệm, bổ sung:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA THỤY
Thứ
ngày
tháng
năm 201
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Lớp: 5A6
GV: Nguyễn Thanh Hà Ngân

Mơn: Tốn

Tiết: 2 Tuần: 1



Tên bài dạy: ƠN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
- Kiến thức: HS nhớ lại tính chất cơ bản của phân số
- Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy
đồng mẫu số các phân số.
- Thái độ: Giáo dục hs tình cảm yêu thích mơn tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Thời NỘI DUNG CÁC
gian HĐ DẠY HỌC

PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
DẠY – HỌC TƯƠNG ỨNG

Hoạt động của giáo viên
3’

I. Kiểm tra bài


35’ II. Bài mới
1- GTB:
2: Ơn tập tính
chất cơ bản của
PS
Tính chất 1:
SGK

Tính chất 2:
SGK
MT : HS ơn lại
tính chất cơ bản
của PS
3: ứng dựng
a) RG PS

b) Quy đồng MS
2
4
5 và 7

3
- Hiểu 4

là ntn?
- Số 0 có thể viết thành PS ntn?
- GV chốt kiến thức
- Nêu mục tiêu, yêu cầu của giờ
học
- Ghi bảng
- Đưa bài tập
5
5 x ........
.........
6 = 6 x ........ = ..........
- Nêu nhận xét bằng 1 câu khái
quát
- Tương tự tính chất 1

15
15 x........
.........
18 = 18 x........ = ..........
- Nêu nhận xét bằng 1 câu?
* Chốt lại : Nêu 2 tính chất cơ
bản của PS
- Viết PS lên bảng
- Kết quả rút gọn PS cần ntn?
- Thế nào là PS tối giản?
- Dựa vào tính chất nào của PS để
RG
* Chốt lại: Quy đồng MS cần
lưu ý điều gì?

Hoạt động của học sinh
- HS trả lời
- HS trả lời => HS khác nhận
xét

- Lắng nghe
- HS ghi vở đề bài
- HS ghi đề bài vào vở
- 3 HS điền số vào
=> HS khác nhận xét kết quả
- HS trả lời => nêu tính chất
1 của PS
- 1HS điền => nhận xét
- HS nêu tính chất 2 của PS
- 2HS nêu


- 1HS lên bảng làm - lớp làm
nháp => nhận xét
- HS trả lời
- HS trả lời
- 1HS lên bảng làm - lớp làm
nháp => nhận xét


4: Luyện tập
BT1: RG PS
- Nêu cách RG PS?
MT: Củng cố về
RGPS

- HS đọc yêu cầu
- 1HS chữa bài => lớp làm
vở => nhận xét

BT2: Quy đồng - Yêu cầu HS làm bài
- HS đọc yêu cầu – 1HS làm
MS
- Nêu cách quy đồng MS?
bảng nhóm chữa chung
MT: Củng cố về - Nêu các dạng quy đồng MS ở - HS lớp làm vở => nhận xét
QĐMS
từng cặp PS
bài
BT 3: Tìm các
PS bằng nhau

- Tổ chức HS thi
MT: Củng cố về
tính chất cơ bản
của PS
3'

- HS đọc yêu cầu => làm cá
nhân
- 2 đội thi chữa bài
- Giải thích cách làm => nhận
xét

III. Củng cố - - Nêu tính chất cơ bản của PS
dặn dò

Rút kinh nghiệm, bổ sung:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA THỤY
Lớp: 5A6

Thứ

ngày
tháng
năm 201

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


GV: Nguyễn Thanh Hà Ngân

Mơn: Tốn

Tiết: 3 Tuần: 1

Tên bài dạy: ƠN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Kiến thức: Củng cố lại cách so sánh 2PS cùng MS, khác MS
- Kĩ năng: Biết xếp các PS theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Thái độ: Giáo dục hs tình cảm u thích mơn tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Thời
gian

NỘI DUNG CÁC
HĐ DẠY – HỌC

3’

I. Ôn bài cũ

35’

II. Bài mới

1: GTB
2: Ôn cách so
sánh 2PS
MT: HS nắm
được cách cách
so sánh phân số

3: Luyện tập
BT1: Điền dấu
>,<,=
MT: Củng cố về
SS PS
BT2: Viết các PS
theo thứ tự từ bé

PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
DẠY – HỌC TƯƠNG ỨNG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Nêu tính chất cơ bản của PS
75
3
2
- RG 100 ; QĐ: 5 và 7
- GV nhận xét => đánh giá

- HS trả lời

- 2HS làm => nhận xét
- Lớp làm nháp

- Nêu yêu cầu giờ học
- Chiếu VD, yêu cầu HS quan sát
và trả lời câu hỏi.
- Nêu cách so sánh 2PS cùng
MS?
- Nêu cách so sánh 2PS khác MS
cho VD với từng dạng.
* GV chốt lại cách so sánh hai
phân số cùng mẫu số hoặc cùng
tử số.

- HS ghi vở
- HS quan sát
- HS ghi vở
- HS trả lời => nhận xét
- Nêu cách so sánh khác MS
bằng QĐ

Vận dụng cách so sánh nào?
Nêu cách so sánh đó?

- HS đọc yêu cầu
- HS làm nháp – 3HS trả lời
bảng giải thích => HS khác
nhận xét

- Nêu cách sắp xếp các PS?

- HS nêu
* GV chốt lại: Muốn sắp xếp - HS nghe


3'

=> lớn
phân số, trước hết cần so sánh - HS đọc yêu cầu – HS làm
MT: SSPS để sắp chúng (quy đồng TS hoặc quy vở
xếp thứ tự phù hợp đồng MS để so sánh)
- 1HS làm bảng => nhận xét
u cầu có giải thích cách
sắp xếp
III. Củng cố - - Tiết học ơn lại kiến thức gì? so - HS trả lời
dặn dò
- HS trả lời miệng + giải
6
sánh nhanh cặp PS sau: 5 và thích
5
6 ;

7
13

7
và 14

- Chốt 3 cách so sánh PS
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm bổ sung:

.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................


TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA THỤY

Thứ

ngày

Lớp: 5A6

tháng

năm 201

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

GV: Nguyễn Thanh Hà Ngân

Mơn: Tốn

Tiết: 4 Tuần: 1

Tên bài dạy: ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (Tiếp theo)
I. MỤC ĐÍCH - U CẦU:
- Kiến thức: Ơn tập, củng cố về so sánh PS với đơn vị, so sánh 2PS cùng tử số

- Kĩ năng: Củng cố kĩ năng so sánh PS
- Thái độ: Giáo dục hs tình cảm yêu thích mơn tốn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ viết 2 quy tắc so sánh PS với 1 và cùng tử số
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Thời
gian

NỘI DUNG CÁC
HD DẠY HỌC

5p

A/KTBC

2p

B/ BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài

8p

8p

2. HD luyện tập
Bài 1
MT: CC so sánh
phân số với đơn vị

Bài 2


PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT
ĐỘNG DẠY – HỌC TƯƠNG ỨNG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu - 2HS làm bảng, cả lớp
học sinh làm các bài tập
làm nháp.
- GV nx.
- Nêu y/c của tiết học – ghi
bảng.

- Ghi vở.

- GV yêu cầu HS so sánh và
điền dấu so sánh.
- GV gọi HS nhận xét bài làm
của bạn trên bảng.
- HS : Thế nào là phân số lớn
hơn 1, phân số bằng 1, phân số
bé hơn 1.

- 1 HS lên bảng làm bài,
HS cả lớp làm bài vào vở
bài tập.
- HS nhận xét bạn làm bài
đúng/sai.

- HS nêu :
+ Phân số lớn hơn 1 là
phân số có tử số lớn hơn
mẫu số.
+ Phân số bằng 1 là phân
số có tử số và mẫu số bằng
- Gv nhận xét chốt lại bài làm nhau.
đúng
+ Phân số bé hơn 1 là phân
=> CC so sánh phân số với đơn số có tử số nhỏ hơn mẫu
vị.
số.

- GV viết lên bảng các phân số : - HS tiến hành so sánh,


2
2
MT: CC so sánh
các em có thể tiến hành
5
7
hai phân số cùng

, sau đó yêu cầu HS theo 2 cách :
tử số.
+ QĐTS rồi so sánh.
so sánh hai phân số trên.
+ So sánh hai phân số có
cùng TS

- GV cho HS so sánh theo cách - HS trình bày trước lớp,
so sánh hai phân số có cùng tử Khi so sánh các PS có
số trình bày cách làm của mình. cùng TS ta so sánh các MS
với nhau.
+ PS nào có MS lớn hơn
thì phân số đó bé hơn.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các + HS nào có MS bé hơn
thì lớn hơn.
phần cịn lại của bài.
=> Chốt so sánh hai phân số - HS tự làm bài vào vở bài
tập.
cùng tử số

7p

7p

3p

Bài 3
MT: CC so sánh
hai phân số cùng
mẫu số, khác mẫu
số.
Bài 4
MT: CC so sánh
phân số.

C/ CỦNG CỐ
-DẶN DÒ


- GV yêu cầu HS so sánh các - HS tự làm bài vào vở bài
phân số rồi báo cáo kết quả.
tập, HS cả lớp làm bài vào
- Lưu ý: có nhiều cách làm
vở bài tập.
- GV NX.
=> Chốt so sánh hai phân số
cùng mẫu số, khác mẫu số.
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- 1 HS đọc bài trước lớp.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng trình bày
- HS thực hiện
- GV NX.
=> Chốt so sánh phân số với
giải tốn có lời văn.
MR: Bài 7,9 (CĐBD- tr.78,79)
=> Mở rộng các cách so sánh
khác.
- CC và NX tiết học?

- HS làm vở HDH
- HS TL.
- Lắng nghe

Rút kinh nghiệm bổ sung:
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................


TRƯỜNG TIỂU HỌC GIA THỤY

Thứ sỏu ngày

tháng

năm 201



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×