Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Bài thảo luận nhóm sinh vật chỉ thị môi trường không khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.69 MB, 38 trang )

Chủ đề: Sinh vật chỉ thị mơi trường khơng
khí
Giảng viên: Nguyễn Đức Nhuận
Lớp: K41A-MT
Nhóm: 06


Danh sách nhóm 06
1) Nguyễn Việt Anh
2) Hồ Sỹ Biển
3) Nguyễn Thị Hương
4) Lê Hào Quang
5) Lý Văn Sơn
6) Đặng Huy Tuấn
7) Long Thị Yến


Mục lục:
I - Đăt vấn đề
II - Các định nghĩa, khái niệm
III - Ứng dụng của chỉ thị môi trường
IV - Các loài sinh vật chỉ thị
1) Vi sinh vật trong khơng khí
2) Thực vật dùng làm sinh vật chỉ thị
3) Động vật dùng làm sinh vật chỉ thị

V - Kết luận


I - Đặt vấn đề:



Ý tưởng dùng sinh vật để làm chỉ

thị cho tính chất môi trường sống
của chúng hiện nay rất phổ biến,
và từ Indicator hoặc Indicator
species có thể sử dụng và được
hiểu theo nhiều cách khác nhau.


Tỉ lệ tăng
trưởng
GIẢM

Stres
Stresso
s
r
Khả năng
sinh sản
KÉM

Tập quán
sống
THAY
ĐỔI


Vì sao phải giám sát, tìm chất chỉ thị mơi trường ?


Môi
trường
ô
nhiễm

Bản chất
của
Sinh
sự ô
vậtnhiễm
chỉ

thị

Môi
trườn
g
sạch


II - Các định nghĩa, khái niệm
Chỉ thị môi trường ( Environmental Indicator)
Chỉ thị sinh thái môi trường ( Environmental

Elogical Indicator)
Chỉ thị sinh học ( Bioindicator)
Chỉ thị vi sinh ( Indicator Microorganisms)
Sinh vật chỉ thị ( Bio-indicator)
Loài chỉ thị ( Indicator Species)
Cây chỉ thị ( Indicator Plant)

Con chỉ thị ( Indicator Animals)


III - Ứng dụng của chỉ thị môi trường
Đánh giá sinh thái: đặc biệt là các khu vực cần bảo tồn
Đánh giá môi trường: chỉ thị sự ô nhiễm; cung cấp các

thông số môi trường, phục vụ cho công tác quản lý mơi
trường.
Xác định yếu tố chính gây ảnh hưởng đến môi trường

nhằm xây dựng chiến lược ưu tiên quản lý và xử lý mơi
trường
Đánh giá hiệu quả các chính sách môi trường
Làm bản đồ về sự mẫn cảm môi trường


IV - Các lồi sinh vật chỉ thị
trong khơng khí
Các loài sinh vật chỉ thị bao gồm cả động

vật (động vật khơng xương sống, động vật có
xương sống, động vật đáy, động vật phù du),
thực vật và vi sinh vật.
Các lồi sinh vật chỉ thị MTKK sống trong
khí quyển chủ yếu tập trung ở tầng đối lưu,
hầu như không vượt qua khỏi tầng ôzôn


1) Vi sinh vật trong khơng khí

Vi
khuẩn
Bụi

1800
Loại vi
khuẩn

Nấm
mốc


1) Vi sinh vật trong khơng khí

Vi khuẩn
E.Coli
Vi khuẩn
Clostridium


1) Vi sinh vật trong khơng khí
Phân loại độ sạch khơng khí theo VSVF( Safir, 1951)

Khơng
khí

Lượng VSV trong 1m3 khơng khí
Mùa hè

Mùa đơng


Bẩn

Tổng số
VSV
> 2500

Cầu
khuẩn
> 36

Tổng số
VSV
> 7000

Cầu
khuẩn
> 124

Sạch

< 1500

< 16

< 4500

< 36



2) Thực vật dùng làm sinh vật chỉ thị

Vì sao
lá cây
lại có
đốm ?



Ví dụ:



Các dấu hiệu tổn thương thực
vật do ô nhiễm không khí
 Ơzơn
- Thực vật chỉ thị O3 tốt nhất: cây thân gỗ, cây
bụi thân gỗ, và các lồi cỏ.
- Ơzơn sẽ gây tổn thương cho các tế bào nhu mô

đầu tiên, sau đó đến thịt lá.
Dấu hiệu đặc trưng: Lá bị lốm đốm li ti tập
trung gần nhau. Lá xuất hiện các điểm có
màu trắng, đen, đỏ, hay màu huyết dụ.


Các dấu hiệu tổn thương thực
vật do ô nhiễm không khí

Tác hại của O3 lên lá cây



Các dấu hiệu tổn thương thực
vật do ô nhiễm không khí
 Hợp chất Flo
- Tác động : gây úa vàng ở thực vật. Khí HF và
SiF4 làm xuất hiện những đốm lá màu vàng,
nâu đỏ hoặc những đốm cháy táp viền và đỉnh
lá ở và cây lá kim.
- Thực vật mẫm cảm với hợp chất flo: chanh, cây
lay ơn, cây mơ,...


Các dấu hiệu tổn thương thực
vật do ô nhiễm không khí

Cây lay ơn


Các dấu hiệu tổn thương thực
vật do ô nhiễm không khí
Đốm bệnh do khí Sunfua: xuất hiện giữa các gân lá viền

các đốm bệnh rất rõ ràng, nhất là những là non mới duỗi ra
rất nhạy cảm.
Đốm bệnh do khí clo: giữa các gân lá, đường viền các đốn

bệnh mờ nhoè hoặc là một khu quá độ, đốm bệnh hình trịn
hoặc hình dài.



Các dấu hiệu tổn thương thực
vật do ô nhiễm không khí

Đốm bệnh do khí Clo
Đốm bệnh do khí Sunfua


Các dấu hiệu tổn thương thực
vật do ô nhiễm không khí

Đốm bệnh do axit nitric, peoxit acetyl: đốm màu trắng hoặc

màu vàng ở mặt sau lá.


Chất ơ Nguồn
nhiễm

O3

Anh hưởng đến Thời
kì Anh
Liều
Thời gian
dạng của lá
phát triển hưởng
gây hại gây
hại
đến một

( h)
phần lá (µg
/m3)

Phản
ứng Vết đốm, mất
quang hóa
màu. Các vết ngăn
cản sự phát triển,
tạo các phân tử
chất.

PAN
Phản
ứng
plroxy- quang hóa
acetyl
NO2
Nhiên liệu cơng
nhiệp và động

SO2
Sự đốt, chất
thải từ sản
phẩm xăng, dầu

Lá già, lá Thịt lá
đang phát
triển kể cả
lá non


Tạo các vết mạng Cây con
trên mặt lá
Không bị chết
hẳn, tác hại đến
rìa lá
Vết trắng, mất
diệp lục tố, ngăn
sự phát triển, làm
giảm năng suất.

70

Nhiều lỗ 250
rỗng

4

6

Tuổi trung Thịt
bình
(thớ) lá

4700

4

Tuổi trung Thịt lá
bình của

cây

800

8


×