Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

DE LY 7 HKI 1819

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.88 KB, 17 trang )

ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 7 HỌC KỲ I ( 2018 – 2019 )
TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau
A
Câu 1 Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
Câu 2. Hãy giải thích hiện tượng nhật thực? Vùng nào trên Trái Đất

B
hiện tượng nhật thực tồn phần, một phần?
600
I
Câu 3.
Hình 2
Một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (hình 2). Góc tạo
0
bởi vật và gương phẳng bằng 60 . Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi
M
gương phẳng và cho biết góc tạo bởi giữa ảnh và mặt gương.
N'
Câu 4. Hãy vẽ tia sáng xuất phát từ điểm M tới gương rồi phản xạ qua
điểm N (hình 3) và trình bày cách vẽ.
Hình 3
Câu 5. Vùng sáng, vùng bóng nửa tối và vùng bóng tối là gì? Giải thích
hiện tượng nguyệt thực?
Câu 6. Dựa vào tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng, hãy vẽ ảnh của điểm sáng S và vật sáng AB
đặt trước gương phẳng (hình 4)?
A

S

a)


Hình 4

B

b)

Câu 7. Hãy xác định tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ và pháp tuyến trong sự phản xạ ánh
sáng được biểu diễn bởi hình 1?
Câu 8. Tiếng vang là gì? Khi nào tai ta nghe thấy tiếng vang? Những vật phản xạ âm tốt là
những vật như thế nào? cho ví dụ?
Câu 9. Một công trường xây dựng nằm ở giữa khu dân cư mà em đang sống. Hãy đề ra ba biện
pháp cơ bản để chống ô nhiễm tiếng ồn gây nên?
B
Câu 10. Dựa vào tính chất ảnh của vật tạo bởi
B
gương phẳng, hãy vẽ ảnh của vật sáng AB và BOA
A
O
đặt trước gương phẳng (hình 2)
A
a.

Hình 2

b.

Câu 11: Để xác định độ sâu của đáy biển, một tàu neo cố định trên mặt nước và phát ra siêu âm
rồi thu lại siêu âm phản xạ sau 1,4 giây. Biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500m/s. Em
hãy tính độ sâu của đáy biển.
Giải: Quãng đường âm trực tiếp tryền đi đến khi tàu thu lại được âm phản xạ

1s
1500m
1,4s
1500.1,4 = 2100m
Vậy độ sâu của đáy biển là: 2100/2 = 1050m
Câu 12:Nếu nghe thấy tiếng sét sau 3 giây kể từ khi nhìn thấy chớp , thì em có thể biết được
khoảng cách từ nơi mình đứng đến chổ sét đánh là bao nhiêu không?


Câu 13: Có một bệnh viện nằm cạnh một đường quốc lộ có rất nhiều xe cộ qua lại. Hãy nêu các
biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện này.
Giải: - Trồng nhiều cây xanh ngăn cách bệnh viện với đường quốc lộ. – Xây tường bê
tông ngăn cách…
MỘT SỐ ĐỀ:
Đề 1:
Câu 1:
Hãy phát biểu nội dung định luật truyền thẳng ánh sáng ? Cho biết trong môi trường khơng
khí ánh sáng truyền theo đường nào ?
Trả lời:
-Trong mơi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo một đường thẳng
- Đối với mơi trường khơng khí là gần như trong suốt và đồng tính nên ánh sáng truyền theo
đường thẳng
Câu 2:
Vật A trong 20 giây dao động được 400 lần. Vật B trong 30 giây dao động được 300 lần. Tìm
tần số dao động của hai vật, vật nào dao động nhanh hơn, vật nào phát ra âm thấp hơn ?
Trả lời:
- Tần số dao động của vật A :
400: 20 = 20 Hz
- Tần số dao động của vật B:
300: 30 = 10 Hz

-Vật A dao động nhanh hơn vật B
-Vật B phát ra âm thấp hơn
Câu 3:
So sánh tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi và gương cầu lõm (đối với
gương cầu lỏm vật đặt sát gương)?
Trả lời:
- Giống nhau: Đều là ảnh ảo
- Khác nhau:
Gương cầu lồi cho ảnh nhỏ hơn vật.
Gương phẳng cho ảnh lớn bằng vật
Gương cầu lõm cho ảnh lớn hơn vật
Câu 4:
Giả sử trường em học gần một ngơi chợ.Theo em cần có những biện pháp gì để chống ơ
nhiểm tiếng ồn trên.
Trả lời:
-Tác động vào nguồn âm: Ý kiến các cấp, ngành liên quan để đưa chợ hoặc trường ra xa nhau.
-Phân tán âm trên đường truyền: Trồng nhiều cây xanh ở chợ, trường ..
-Ngăn chặn sự truyền âm: Đóng kín cửa, xây tường rào bê tông cao...
Câu 5:
a. Hãy so sánh âm phản xạ và tiếng vang.
b. Một người đứng cách vách đá 15m và kêu to . Người đó có nghe được tiếng vang không ?
Biết vận tốc truyền âm trong khơng khí là 340m/s.
Trả lời:
a . -Giống nhau: Đều là âm phản xạ


1
s
15
- Khác nhau: Tiếng vang cách âm trực tiếp ít nhất là

b. Quãng đường âm truyền từ người đến vách đá và dội lại đến người :
S = 2. 15 = 30 m
Thời gian từ lúc âm phát ra đến khi cảm nhận được âm phản xạ là
t = S/v = 30 / 340 = 0,088 s > 1/15= 0,066s .
Nên người đó nghe được tiếng vang
Câu 6:
Cho tia tới SI chiếu đến 1 gương phẳng với S là điểm sáng và I
là điểm tới như hình vẽ bên:
a. Vẽ ảnh S’ của điểm sáng S
b.Vẽ tia phản xạ IR
c. Biết góc tới i = 400. Tính góc tạo bởi tia tới SI và tia phản
xạ IR
d. Cho rằng SI= S’I. Chứng tỏ đường truyền của tia sáng
SIR là ngắn nhất
Trả lời:

I

S

Vẽ đúng hình

R

N

i’
i

I

I

S’

Theo định luật phản xạ ánh sáng:
i = i’ = 400
S
Ta có: góc SIR = i + i’ = 400 + 400 =800
Vì SI =S’I nên SI + IR = S’I +IR
Mà S’I là đường kéo dài của tia phản xạ IR nên S’,I, R là đường
thẳng. Nên nó sẽ ngắn nhất.
Vậy đường truyền của tia sáng SIR là ngắn nhất
Đề 2:
Câu 1): Nêu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng ?.Áp dụng vẽ ảnh A’B’ của vật AB tạo bởi
B
gương phẳng trong trường hợp dưới đây:
A

Câu 2): Âm phát ra càng cao và càng thấp khi nào?


Câu 3): Âm có thể truyền được trong những mơi trường nào? Âm không thể truyền được trong
môi trường nào?
Câu 4): Để đo độ sâu của một vùng biển trên Thái Bình Dương, từ mặt biển người ta phát xuống
biển một siêu âm. Sau 4 giây, người ta thu được tín hiệu âm phản xạ trở lại. Tính độ sâu của đáy
biển này. Biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500m/s.
Câu 5: Một thiết bị trên tàu dùng để đo khoảng cách từ tàu đến một vách núi, nó phát ra âm ngắn
và nhận lại âm phản xạ sau 5 giây. Tính khoảng cách từ tàu đến vách núi biết vận tốc truyền âm
trong khơng khí là 340 m/s.
ĐÁP ÁN

Câu 1):
- Nêu đúng tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng.
- Vẽ đúng ảnh A’B’ của vật AB
B
A
A’
B’

Câu 2):
- Âm phát ra càng cao khi tần số dao động của nguồn âm càng lớn.
- Âm phát ra càng thấp khi tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.
Câu 3:
- Âm có thể truyền được trong các mơi trường chất rắn, chất lỏng và chất khí.
- Âm khơng thể truyền được trong chân không.
Câu 4:
- Gọi s là quãng đường âm truyền được trong thời gian t = 4s
S = v.t = 1500. 4 = 6000m
h
- Gọi
là độ sâu của đáy biển
h = 6000/ 2 = 3000m
Vậy độ sâu của đáy biển là 3000m.
Câu 5:
Khoảng cách từ tàu đến vách núi


s
5
v   s v.t 340. 850m
t

2

Đề 3:
II/ TỰ LUẬN:
Câu 1: . Nếu nghe thấy tiếng sét sau 3 giây kể từ khi nhìn thấy chớp, em có thể biết được
khoảng cách từ nơi mình đứng đến chỗ “sét đánh” là bao nhiêu không? Biết vận tốc truyền
âm trong khơng khí là 340m/s.
Câu 2: .
Cho vật AB đặt trước một gương phẳng như
hình vẽ:

A


a. Áp dụng tính chất của ảnh tạo bởi gương
phẳng, hãy trình bày cách vẽ và vẽ ảnh A’B’
của AB qua gương phẳng.
b. Dùng vòng cung đánh dấu vùng đặt mắt
để có thể quan sát được tồn bộ ảnh A’B’?
Câu 3: : Ơ nhiễm tiếng ồn là gì?
Hãy chỉ ra vài tiếng ồn mà trường hoặc gia đình em bị ảnh hưởng (ô nhiễm).
Câu 4: . Trong 20 giây, một lá thép thực hiện được 300 dao động.
a. Tính tần số dao động của lá thép?
b. Dao động của lá thép có phát ra âm thanh hay khơng? Tai con người có thể cảm nhận được âm
thanh do lá thép đó phát ra khơng? Tại sao?
Trả lời
Câu
Câu 1

Nội dung

- Có thể biết được khoảng cách từ nơi đứng đến nơi bị sét đánh.
- Khoảng cách đó là:
s = v.t = 340.3 = 1020 (m)
a.

B'

A

Câu 2

A'
B'

- Lấy A' đối xứng A qua gương.
- Lấy B' đối xứng với B qua gương.
- Nối A' với B' ta được A'B' là ảnh AB qua gương.
Vùng nhìn thấy A'B'

A

B'

A'
B'

b. Vùng đặt mắt có thể quan sát được toàn bộ


Câu 3


ảnh A’B’ được giới hạn như hình vẽ.
Ơ nhiễm tiếng ồn là những âm thanh to và kéo dài làm ảnh hưởng đến
sức khoẻ và hoạt động bình thường của con người.
Những trường hợp gây ô nhiễm tiếng ồn:
- Tiếng ồn của máy sát thóc.
- Tiếng ồn của máy cưa trong xưởng cơ khí, xưởng gỗ.
(Hs kể được ít nhất 02 trường hợp đúng)
a) Tần số dao động của lá thép:

Câu 4

300
15(Hz)
20

b) Dao động của lá thép có phát ra âm thanh.
Tai con người không cảm nhận được âm thanh do lá thép đó phát ra.
Vì tai người chỉ nghe âm thanh có tần số từ 20Hz đến 20000 Hz.
ĐỀ 4:
A. Phần trắc nghiệm khách quan :
Hãy chọn A,B,C,D trước câu em chọ là đúng nhất:
Câu 1: Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng
D. cả 3 trường hợp trên
khơng có tính chất:
Câu 5: Khi xảy ra hiện tượng nguyệt thực, vị
A. hứng được trên màn và lớn bằng vật.
trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt
B. không hứng được trên màn.
Trời là

C. không hứng được trên màn và lớn bằng vật. A. Mặt Trăng - Trái Đất - Mặt Trời
D. cách gương 1 khoảng bằng khoảng cách từ
B. Trái Đất - Mặt Trời - Mặt Trăng
vật đến gương.
C. Mặt Trời - Mặt Trăng - Trái Đất
Câu 2: Nhờ có pha đèn mà đèn pin lại có thể
D. Mặt Trời - Trái Đất - Mặt Trăng
chiếu sáng được xa hơn so với khi khơng có
Câu 6: Độ to của âm phụ thuộc vào:
pha đèn vì:
A. tần số dao động
A. pha đèn phản xạ được ánh sáng.
B. pha đèn có thể hội tụ ánh sáng tại 1 điểm ở
B. biên độ dao động
xa.
C. thời gian dao động
C. pha đèn làm cho ánh sáng mạnh thêm.
D. tốc độ dao động
D. pha đèn có thể tạo ra 1 chùm phản xạ song
Câu 7: Âm phát ra càng cao khi:
song.
A. tần số dao động càng lớn.
Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng
nhật thực:
B. vận tốc truyền âm càng lớn.
A. Mặt trời ngừng phát ra ánh sáng.
C. biên độ dao động càng lớn.
B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.
D. quãng đường truyền âm càng lớn.
C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh

Câu 8: Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi có
sáng Mặt Trời khơng đến được Trái Đất.
tính chất nào dưới đây:
D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái Đất,
A. Nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương cầu lõm
khơng được Mặt Trời chiếu sáng.
có cùng kích thước.
Câu 4: Vật phát ra âm to hơn khi :
B. Bằng vùng nhìn thấy của gương cầu lõm có
A. vật dao động nhanh hơn
cùng kích thước
B. vật dao động mạnh hơn
C. Nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng
C. tần số dao động lớn hơn
có cùng kích thước.
D. Lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
Câu 9: Ứng dụng phản xạ âm dùng trong trường hợp:


A. truyền âm đi xa.
B. tính độ sâu của đáy biển.
C. giảm độ to của âm.
D. A và C.
Câu 10: Đơn vị đo độ to của âm là:
A. Hz
B. dB
C. m/s
D. m
Câu 11: Đại lượng đặc trưng cho độ to của âm:
A.Tần số dao động

B. Vận tốc truyền âm
C. Quãng đường truyền âm D. Biên độ dao động
Câu 12: Tiếng vang là:
A. Âm phản xạ
B. Phản xạ đến tai gần như cùng lúc với âm phát ra trực tiếp.
C. Âm phản xạ truyền theo mọi hướng không nhất thiết đến tai.
D. Âm phản xạ nghe được đến sau âm phát ra trực tiếp khoảng thời gian ít nhất là 1/15s.
B. Phần tự luận :
Câu 13.
a. Hãy nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.
b. Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong khơng khí, nước và thép.
Câu 14:
Đặt một gương phẳng theo phương nằm ngang, chiếu tia sáng SI lên gương phẳng đó ta
thu được tia phản xạ hợp với mặt gương 1 góc 300 .
a) Hãy biểu diễn đường truyền của các tia sáng trong trường hợp trên.
b) Tính giá trị của góc tới và góc phản xạ?
c) Giữ nguyên đường truyền của tia tới hãy vẽ vị trí đặt gương để thu được tia phản xạ có
phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
Câu 15. Một vật dao động được 6000 lần trong ¼ phút. Hỏi tai ta có nghe được âm thanh của
vật này phát ra hay khơng?
Câu 16. Tại sao khi nói chuyện với nhau ở gần mặt ao, hồ, tiếng nói nghe rất rõ?
ĐÁP ÁN
A. Phần trắc nghiệm khách quan :
Câu
Đáp án

1
A

2

D

3
C

4
B

5
D

6
B

7
A

8
D

9
B

10
B

11
D

B. Phần tự luận :

Câu

Nội dung
- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo, có kích thước bằng
vật, khoảng cách từ gương đến vật và đến ảnh là bằng nhau.
Câu 13:
- Vận tốc truyền âm trong khơng khí nhỏ hơn trong nước, vận tốc truyền
âm trong nước nhỏ hơn trong thép.
Câu 14: a) Vẽ đúng hình
N

S

R

i’

i

300
I

12
D


b) Góc hợp bởi tia phản xạ và gương là 300 nên góc phản xạ là 900 - 300 =
600.
Mà góc phản xạ bằng góc tới nên góc tới là 600
c) Để thu được tia phản xạ có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống

phải đặt gương như hình vẽ
vẽ hình đúng
S
I

N

R

Giải
t = ¼ phút = 15 giây
Câu 15 : Tần số dao động của vật là : 6000/15 = 400 (Hz)
Vì 20 Hz < 400 Hz < 20000 Hz nên tai người nghe được âm thanh do vật
phát ra
Khi nói chuyện với nhau ở gần mặt ao, hồ ngồi âm thanh nghe trực tiếp,
Câu 16:
cịn có âm phản xạ từ mặt nước, nên ta nghe rất rõ.
ĐỀ 5
A. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật ?
A. Khi mắt ta hướng vào vật.
B. Khi mắt ta phát ra những tia sáng đến vật.
C. Khi có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta.
D. Khi giữa vật và mắt khơng có khoảng tối.
Câu 2. Khi nào có nguyệt thực xãy ra ?
A. Khi Mặt trăng bị mây đen che khuất.
B. Khi Mặt trăng nằm trong bóng tối của Trái đất.
C. Khi Mặt trời bị Mặt trăng che khuất một phần.
D. Khi Trái đất nằm trong bóng tối của Mặt trăng.
Câu 3. Phát biểu nào dưới đây sai ?

A. Trong thực tế có tồn tại một tia sáng riêng lẻ.
B. Trong thực tế khơng bao giờ nhìn thấy một tia sáng riêng lẻ.
C. Ánh sáng được phát ra dưới dạng một chùm sáng.
D. Ta chỉ nhìn thấy chùm sáng gồm rất nhiều tia sáng hợp thành.
Câu 4. Trường hợp nào kể sau đây có hiện tượng phản xạ ánh sáng :
A. Mặt trăng toả sáng về ban đêm.
B. Mặt hồ lặng yên in bóng cây trên bờ.
C. Màn ảnh truyền hình đang chiếu một trận bóng đá.
D. Tất cả các trường hợp A , B, C.
Câu 5. Chiếu một tia sáng tới lên gương phẳng , biết góc phản xạ bằng 30 0. Hãy tìm giá trị góc
tạo bởi tia tới và tia phản xạ
A. 150
B. 300


C. 450
D. 600
Câu 6. Người ta dùng gương cầu lồi làm gương chiếu hậu của ơ tơ vì:
A. Ảnh quan sát được nhỏ hơn vật.
B. Ảnh trong gương gần mắt hơn.
C. Nhìn rõ vật hơn.
D. Vùng quan sát được rộng hơn.
B. TỰ LUẬN:
Câu 7: Phát biểu nội dung định luật truyền thẳng của ánh sáng.
Câu 8: Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng.
Câu 9:
a) Nêu tác dụng của gương cầu lõm khi chiếu chùm tia tới song song vào gương cầu lõm.
b) Nêu tác dụng của gương cầu lõm khi chiếu chùm tia tới phân kỳ vào gương cầu lõm.
Câu 10: Hãy giải thích hiện tượng nhật thực.
Câu 11:

a. Hãy so sánh âm phản xạ và tiếng vang.
b. Một người đứng cách vách đá 15m và kêu to . Người đó có nghe được tiếng vang khơng ?
Biết vận tốc truyền âm trong khơng khí là 340m/s.
ĐÁP ÁN
A. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1
C

Câu 2
B

Câu 3
A

Câu 4
B

Câu 5
D

Câu 6
D

B. TỰ LUẬN:
Câu
Đáp án
Câu 7
Định luật truyền thẳng ánh sáng
Trong môi trường trong suốt và đồng tính
ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.

Định luật phản xạ ánh sáng:
Câu 8
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và phát tuyến
của gương tại điểm tới.
+ Góc phản xạ bằng góc tới.
Câu 9

Câu 10

Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta
thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại 1 điểm trước gương.
Chiếu một chùm tia tới phân kỳ lên một gương cầu lõm, ta thu
được một chùm tia phản xạ song song.
Hiện tượng nhật thực.
Khi mặt trời, mặt trăng và trái đất cùng nằm trên đường thẳng,
mặt trăng ở giữa mặt trời và trái đất
thì trên trái đất xuất hiện bóng tối (nhật thực tồn phần), bóng
nửa tối (nhật thực một phần).
a . -Giống nhau: Đều là âm phản xạ
1
s
- Khác nhau: Tiếng vang cách âm trực tiếp ít nhất là 15

Câu 11

b. Quãng đường âm truyền từ người đến vách đá và dội lại đến
người :
S = 2. 15 = 30 m
Thời gian từ lúc âm phát ra đến khi cảm nhận được âm phản



xạ là
t = S/v = 30 / 340 = 0,088 s > 1/15= 0,066s .
Nên người đó nghe được tiếng vang
ĐỀ 6:
A.TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Vật nào sau đây phản xạ âm tốt nhất?
A. Đệm cao su
B. Miếng xốp
C. Mặt gương
D. Tấm gỗ
Câu 2. Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm:
A. Dây đàn dao động;
B. Mặt trống dao động.
C. Chiếc sáo đang để trên bàn;
D. Âm thoa dao động.
Câu 3 Trong các lớp học, người ta lắp nhiều bóng đèn ở các vị trí khác nhau mà khơng dùng một
bóng đèn có cơng suất lớn ? Câu giải thích nào sau đây là đúng?
A. Để cho lớp học đẹp hơn;
B. Chỉ để tăng cường độ sáng cho lớp học.
C.Để cho HS khơng bị chói mắt;
D. Để tránh bóng tối và bóng nửa tối khi học sinh viết bài.
Câu 4: Ta nghe được âm to và rõ hơn khi:
A. Âm phản xạ truyền đến tai cách biệt với âm phát ra.
B. Âm phản xạ truyền đến tai cùng một lúc với âm phát ra.
C. Âm phát ra không đến tai, âm phản xạ truyền đến tai.
D. Âm phát ra đến tai, âm phản xạ không truyền đến tai.
Câu 5. Mắt ta nhận biết ánh sánh khi
A. Xung quanh ta có ánh sáng.
B. Ta mở mắt.

C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta.
D. Khơng có vật chắn sáng.
Câu 6. Vật nào dưới đây là nguồn sáng:
A. Mặt Trăng. B. Ngọn nến đang cháy. C. Quyển vở. D. Bóng đèn điện
Câu 7. Khi có nguyệt thực thì?
A. Trái Đất bị Mặt Trăng (MTr) che khuất. B. MTr bị Trái Đất che khuất.
C. MTr không phản xạ ánh sáng nữa;
D.Mặt Trời ngừng không chiếu sáng MTr nữa.
Câu 8. Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu trên xe ô tô. Vì:
A. Ảnh nhìn thấy trong gương rõ hơn;
B. Ảnh nhìn thấy trong gương lớn hơn.
C. Vùng nhìn thấy của gương rộng hơn;
D. Vùng nhìn thấy sáng rõ hơn.
Câu 9. Vì sao nhờ có gương phản xạ đèn pin có thể chiếu đi xa?
A. Vì nhờ có gương ta có thể nhìn thấy những vật ở xa.
B. Vì gương cho ảnh ảo nhỏ hơn vật.
C. Vì gương cầu lõm cho chùm phản xạ song song.
D. Vì gương hắt ánh sáng trở lại.
Câu 10. Một vật khi phát ra âm thanh thì nó có đặc điểm:
A. Đứng yên
B. Dao động
C. Phát âm
D. Im lặng.
Câu 11. Đơn vị đo tần số âm là:
A. Hz
B. N.
C. dB.
D. kg.
Câu 12. Trường hợp nào ta nghe được tiếng vang khi âm phản xạ đến sau âm trực tiếp là:
A. 1/15 giây.

B. Nhỏ hơn 1/15 giây. C. Lớn hơn 1/15 giây. D. 1/14 giây
B. TỰ LUẬN:
Câu 13. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng, vẽ hình minh họa (3,0 điểm)
Câu 14. Âm có thể truyền được trong môi trường nào và không truyền dược trong môi trường
nào? So sánh tốc độ truyền âm trong các môi trường đó. (2,0 điểm)
Câu 15.
a) Vật như thế nào thì phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém? Cho ví dụ?
b) Em phải đứng cách xa núi ít nhất là bao nhiêu để tại đó, em nghe được tiếng vang của tiếng
nói mình? Biết rằng vận tốc truyền âm trong khơng khí là 340m/s.


ĐÁP ÁN
TRẮC NGHIỆM:
Câu hỏi

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

Đáp án
Tự luận

C

C

D

B

C

B

B

C

C


B

A

A

Câu
Câu 13

Đáp án
- Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia
tới và đường pháp tuyến với gương ở
điểm tới. Góc phản xạ bằng góc tới
- Vẽ hình đúng, Nếu đúng tên các tia, góc.

Câu 14

Câu 15

- Âm có thể truyền qua các mơi trường rắn, lỏng,
khí nhưng khơng thể truyền được trong chân không .
- Vận tốc truyền âm trong chất rắn là tốt nhất đến
chất lỏng và đến chất khí.
Những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt
và những vật mềm, xốp, có mặt gồ ghề phản xạ âm kém
Đề nghe được tiếng vang thì âm phản xạ phải cách
âm trực tiếp một khoảng thời gian ngắn nhất là 1/15s
Quãng đường âm đi được bằng hai lần khoảng
cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường nên âm đi từ
người nói đến bức tường là 1/30s

Khoảng cách từ người nói đến bức tường là :
S=v.t= 340. 1/30=11.3 (m)

ĐỀ 7
I. TRẮC NGHIỆM :
Hãy chọn câu trả lời đúng và ghi vào giấy bài làm
Câu 1: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm là ảnh:
A. Lớn bằng vật
B. Lớn hơn vật.
C. Gấp đôi vật
D. Bé hơn
vật.
Câu 2: Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng?
A. Mặt trăng
B. Mặt trời
C. Ngôi sao trên bầu trời ban đêm
D. Bóng đèn dây tóc đang sáng
Câu 3: Vật phản xạ tốt là những vật có bề mặt:
A. Phẳng và mềm
B. Nhẵn và cứng
C. Gồ ghề và mềm
D. Mấp mô và
cứng
Câu 4: Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc phản xạ i’ = 300 , góc tới bằng:
A. 150
B. 900
C. 600
D. 300
Câu 5:Chiếu một chùm tia sáng tới song song vào một gương cầu lõm, chùm tia phản xạ là
A: Chùm tia hội tụ

B: Chùm tia phân kì
C: Chùm tia song song
D: Cả A, B đều đúng
Câu 6: Đặt một vật cách gương phẳng 4cm sẽ cho ảnh ảo cách gương một khoảng là:
A. 2cm
B. 4cm
C. 8cm
D. 16cm
Câu 7: Trong trường hợp nào dưới đây ánh sáng truyền theo đường thẳng:


A. Trong môi trường trong suốt
B. Đi trong môi trường rong suốt này sang môi trường trong suốt khác
C. Trong mơi trường đồng tính
D. Trong mơi trường trong suốt và đồng tính
Câu 8: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?
A. Mặt trời ngừng phát ra ánh sang
B. Mặt trời bỗng nhiên biến mất
C. Mặt trời bị mặt trăng che khuất nên ánh sáng mặt trời không đến dược mặt đất
D. Người quan sát đướng nữa sau trái đất
Câu 9: Ảnh tạo bởi gương cầu lồi và gương phẳng của cùng một vật sẽ như thế nào?
A. Ảnh ở gương cầu lồi sẽ lớn hơn ảnh ở gương phẳng
B. Ảnh ở gương cầu lồi bằng ảnh ở gương phẳng
C. Ảnh ở gương cầu lồi sẽ nhỏ hơn ảnh ở gương phẳng
D. Cả A, B, C đều sai
Câu 10: Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi:
A. Âm phản xạ đến tai ta trước âm phát ra
B. Âm phát ra và âm phản xạ đến tai cùng một lúc
C. Âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất 1/15giây
D. Âm phản xạ gặp vật cản

Câu 11 : Vật phát ra âm to hơn khi nào?
A. Khi vật dao động nhanh hơn
B. Khi vật dao động mạnh hơn
C. Khi tần số dao động lớn hơn
D. Cả ba trường hợp trên
Câu 12 : Đơn vị nào sau đây là của tần số ?
A. đêxiben (dB)
B. kilôgam (kg)
C. Niuton (N) D. Hec (hz)
II. TỰ LUẬN:
Câu 13
a. Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?
b. Giải thích vì sao trên ơtơ, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước
người lái xe để quan sát ở phía sau mà khơng lắp gương phẳng?
Câu 14: - Âm có thể truyền được qua môi trường nào và môi trường nào thì khơng truyền được
âm ? Thơng thường, âm truyền đi trong môi trường nào nhanh nhất, chậm nhất ? Trong khi lan
truyền, độ to của âm thay đổi như thế nào?
Câu15
Tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để ta có thể nghe được tiếng vang.
Biết rằng vận tốc truyền âm trong khơng khí là 340 m/s.
ĐÁP AÙN
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. B; Câu 2.A ; Câu 3.B ; Câu 4.D ; Câu 5.A ; Câu 6.B ; Câu 7.D ; Câu 8.C
Câu 9.C ; Câu 10.C ; Câu 11.B ; Câu 12. D
II. TỰ LUẬN
Câu 13:
a. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở
điểm tới
- Góc phản xạ bằng góc tới
b) Vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng nên

giúp người lái xe quan sát được vùng rộng hơn ở phía sau
Câu 14:


-Âm có thể truyền qua các mơi trường rắn, lỏng, khí nhưng khơng thể truyền được trong
chân khơng .
-Vận tốc truyền âm trong chất rắn là tốt nhất đến chất lỏng và đến chất khí.
- Độ to của âm sẽ nhỏ dần khi lan truyền
Câu 15 :
Tóm tắt:
t=1/15s
v=340 m/s
S=?
Đề nghe được tiếng vang thì âm phản xạ phải cách âm trực tiếp một khoảng thời gian
ngắn nhất là 1/15s


Quãng đường âm đi được bằng hai lần khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường
nên âm đi từ người nói đến bức tường là 1/30s
Khoảng cách từ người nói đến bức tường là :
S=v.t= 340. 1/30=11,3 (m)






Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×