Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Vật lý 7 - Tiết 15 - Chủ đề Môi trường truyền âm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.72 KB, 4 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:

Tiết 15

CHỦ ĐỀ: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
Bài 13: MÔI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Kể tên được một số môi trường truyền âm. Nêu được một số thí dụ về sự truyền âm
trong các mơi trường khác nhau: rắn, lỏng, khí ...
2. Kĩ năng:
Làm thí nghiệm để chứng minh âm truyền qua các mơi trường nào? Tìm ra phương án
thí nghiệm để chứng minh được càng xa nguồn âm biên độ dao động càng nhỏ -> âm
phát ra nhỏ.
3. Thái độ
- Hứng thú học tập môn Vật lí; Tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ; Tính
trung thực trong khoa học; Tinh thần nổ lực cá nhân, hợp tác trong học tập.
4. Năng lực:
- Qua bài học giúp HS phát huy các năng lực quan sát, thực nghiệm, hợp tác, giải
quyết vấn đề.
5. Tích hợp GD đạo đức:
- Có ý thức trách nhiệm, hợp tác, đồn kết trong hoạt động nhóm thí nghiệm, trung
thực khi báo cáo kết quả thí nghiệm
II. CÂU HỎI QUAN TRỌNG:
- Âm truyền qua những môi trường nào? Không truyền qua môi trường nào?
III.ĐÁNH GIÁ:
- Thông qua thực hành TN và trả lời câu hỏi của HS.
IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh phóng H13.3; 2 trống, 2 quả cầu bốc, một nguồn âm, một bình nước
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


1. Ổn định:(1ph)
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng. Cán bộ lớp (Lớp trưởng hoặc lớp phó)
- Ổn định trật tự lớp...
báo cáo.
2. Kiểm tra:(7ph)
- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh.
+ Lấy điểm kiểm tra thường xuyên.
- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp - Thời gian ( 7ph)
-Phương tiện, tư liệu: SBT.


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Độ to của âm phụ thuộc vào nguồn
Trả lời câu hỏi.
âm như thế nào?
- Đơn vị đo độ to của âm, chữa bài tập
12.1; 12.2?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1:(2 ph) Tổ chức tình huống học tập
-Mục tiêu: Tổ chức tình huống học tập tạo hứng thú cho HS.
- Thời gian: 2 ph.
-Phương pháp: Liên tưởng thực tế.
- Phương tiện, tư liệu:( SGK).

- GV Đặt vấn đề:...Vậy tại sao lại áp - HS: Tìm ra phương án trả lời cho mình
tai xuống đất thì nghe được mà đứng
hoặc ngồi lại không nghe thấy được.
HOẠT ĐỘNG 2:(18ph) Nghiên cứu môi trường truyền âm
-Mục tiêu: TN xem âm thanh truyền qua được những môi trường nào ?.
- Thời gian:18 ph.
-Phương pháp: Thực hành TN theo nhóm.
- Phương tiện, tư liệu:( Bộ thí nghiệm + SGK).


GV:u cầu học sinh nghiên cứu thí
nghiệm 1 ở hình 13.1 (SGK)
Thí nghiệm gồm những dụng cụ
nào ?
HS: tiến hành thí nghiệm rồi trả lời
câu hỏi C1, C2.
Người ta tiến hành thí nghiệm như
thế nào.
Dựa vào kết quả thí nghiệm các em
đã thu thập được yêu cầu các làm câu
hỏi C1, C2.
GV chốt lại câu trả lời của các nhóm.
GV: Yêu cầu học sinh đọc thí
nghiệm 2 SGK bố trí thí nghiệm như
hình 13.2
Cách tiến hành thí nghiệm như thế
nào?
Một bạn đứng khơng nhìn vào bạn
gõ, 1 bạn đặt tai vào bàn.
Bạn gõ thì phải gõ khẽ (gõ nhẹ)

Qua thí nghiệm yêu cầu HS trả lời
câu C3
Y/cầu học sinh đọc SGK trả lời câu
hỏi
+ Âm truyền đến tai qua những mơi
trường nào?
Trong chân khơng âm có thể truyền
qua được khơng?

I. Mơi trường truyền âm
Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí.
C1: Quả cầu 2 dao động -> âm đã được
khơng khí truyền từ mặt trống thứ nhất đến
mặt trống thứ hai.
C2: Biên độ dao động của quả cầu bốc ở
trống 2 nhỏ hơn biên độ dao động của quả
cầu bốc ở trống 1.
=>Kết luận: Độ to của âm càng giảm khi ở
càng xa nguồn âm
Thí nghiệm 2: Sự truyền âm trong chất rắn
Các nhóm tiến hành thí nghiệm rồi rút ra
kết luận trả lời câu hỏi C3
C3: Âm truyền đến tai bạn C qua mơi
trường rắn (gỗ)
Thí nghiệm 3: Sự truyền âm trong chất
lỏng
Qua thí nghiệm ta thấy được âm truyền đến
tai qua mơi trường : Rắn, khí, lỏng.
Âm có truyền được trong chân khơng hay
khơng?

C5: Mơi trường chân không không truyền
âm.

- GV; Yêu cầu học sinh tiềm hiểu thí
nghiệm ở hình 13.4 SGK để trả lời
câu C5.
Qua các TN các em rút ra kết luận
gì? Hãy điền vào chỗ trống kết luận
trang 38 SGK
Có hiện tượng ở trong nhà ta nghe
được âm đài phát thanh truyền từ loa
công cộng đến tai ta sau âm phát ra
từ đài phát thanh ở trong nhà, mặc dù
cùng một chương trình. Vậy tại sao
lại có hiện tượng đó ?
Âm truyền có cần thời gian khơng?

Kết luận:
- Âm có thể truyền qua những mơi trường như
rắn, lỏng , khí và khơng thể truyền qua chân
khơng.
- Các vị trí càng xa nguồn âm thì âm nghe
càng nhỏ.
- Vận tốc truyền âm
Các môi trường khác nhau thì âm truyền đi
vận tốc khác nhau.


HOẠT ĐỘNG 3:(10ph) Vận dụng
-Mục tiêu: Tổ chức tình huống học tập tạo hứng thú cho HS.

- Thời gian: 10 ph.
-Phương pháp: Vận dụng kiến thức đã học trong bài để HS trả lời.
- Phương tiện, tư liệu:( SGK...).
- GV: Yêu cầu học sinh trả lời các
câu hỏi phần vận dụng.

II.Vận dụng: (SGV)
Cá nhân học sinh trả lời câu hỏi C7, C8?
Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi C9, C10?

4. CỦNG CỐ(5ph)
Mục tiêu: củng cố kiến thức toàn bài cho HS thông qua hệ thống câu hỏi .
- Thời gian: 5 ph.
- Phương pháp: Câu hỏi để HS có thể trả lời theo cá nhân hoặc theo nhóm.
- Phương tiện, tư liệu: Máy chiếu, máy tính hoặc SGK .
- Môi trường nào truyền âm, môi trường nào không truyền âm - HS trả lời
?
- Môi trường nào truyền âm tốt nhất?
- Vận tốc truyền âm trong khơng khí so với trong nước như
thế nào?
V. HƯỚNG DẪN: (2ph)
- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học bài ở nhà và chuẩn bị tốt cho bài sau.
- Thời gian: 2 phút
- Phương pháp : Gợi mở.
Phương tiện, tư liệu: SGK, bài giảng trên máy.
- Về nhà các em xem học thuộc phần ghi nhớ.
- HS ghi nhớ thực
- Hoàn thiện câu hỏi C1-> C10 vào vở bài tập.
hiện.
- Đọc phần có thể em chưa biết.

- Làm bài tập 13.1 -> 13.5 ở SBT. Chuẩn bị bài học mới
VI TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- SGK, SGV, tài liêu mạng, kiến thức cơ bản và nâng cao Vật lí 7
VII. RÚT KINH NGHIỆM



×