TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI
KHOA SƯ PHẠM TIỂU HỌC - MẦM NON
MÔN: PPDH TIẾNG VIỆT I
BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN
Giảng viên: Trần Dương Quốc Hòa
Sinh viên: Nguyễn Thanh Thủy
Lớp: Đại học Tiểu học B-K6
Năm học: 2018-2019
BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC PHẦN
MÔN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIẾNG VIỆT I
Yêu cầu 1: Xem xét – đánh giá việc thực hiên 3 nguyên tắc dạy học Tiếng Việt ở
trường tiểu học ( Nguyên tắc phát triển tư duy, nguyên tắc giao tiếp, ngun tắc chú ý đến
tâm lí và trình độ Tiếng Việt vốn có của học sinh)
Thời gian qua, em được kiến tập ở trường Tiểu học Phan Chu Trinh, khối lớp 3. Được đi dự
giờ các phân môn của môn Tiếng Việt lớp 3 như Tập đọc, luyện từ và câu, chính tả. Tuy nhiên
chưa được dự giờ 1 tiết kể chuyện nào. Ngoài ra được dự giờ 1 tiết học vần của lớp 1, 1 tiết tập
đọc của lớp 2. Em xin xem xét, đánh giá việc thực hiện 3 nguyên tắc theo thực tế những gì em
đã được dự giờ như sau:
Nguyên tắc phát triển tư duy: Nguyên tắc này phải được thực hiện dựa trên các yêu
cầu như: trong giờ học phải chú ý rèn luyện cho học sinh các thao tác tư duy thơng qua
các thao tác phân tích, so sánh, khái qt, tổng hợp… Bên cạnh đó tạo điều kiện cho học
sinh nắm được vấn đề cần nói và viết bằng cách giao tiếp và thể hiện bằng cách phương
tiện ngôn ngữ. Nói tóm lại, nguyên tắc phát triển tư duy có cách thực hiện chính đó là
ln đặt học sinh vào trạng thái tư duy liên tục.
- Dựa vào yêu cầu của phương pháp này, em nhận thấy các thầy cô ở trường Tiểu học
đã làm khá tốt, cụ thể như sau:
+ Khi được dự giờ bài học vần ung-ưng. Giáo viên đặt câu hỏi vần ung có âm nào đứng
trước, âm nào đứng sau và yêu cầu học sinh so sánh với vần ăng xem điểm khác và
giống nhau, có vần ung cô muốn ghép tiếng “súng” cô phải làm như thế nào. Việc này
giúp học sinh tự tư duy bằng các câu hỏi phải sử dụng các thao tác như phân tích, so
sánh, ...liên tục tìm ra điểm mấu chốt và ghi nhớ chúng kĩ hơn.
+ Khi được dự giờ bài Tập đọc Đất quý đất yêu: Giáo viên u cầu học sinh tự tìm tự
khó, có HS tìm được từ “sản vật”. Ở đây, giáo viên không giải nghĩa rõ từ “ sản vật” từ
đầu mà thay vào đó đã đưa ra 2 câu có từ sản vật và yêu cầu hs tự tư duy và giải thích
theo cách nghĩ của các em, rồi gv mới chốt nghĩa đúng nhất.
+ Nhìn chung ở phân mơn tập đọc, chính tả, giáo viên đã tự cho các em đọc thầm và tìm
các từ mà các em thấy khó và tự ghi vào bảng con chứ khơng đưa ra sẵn.
+ Ngồi ra cũng ở phân môn Tập đọc : Ở phần tìm hiêu bài, giáo viên để học sinh tự đọc
thầm đoạn văn và tự tìm câu trả lời. Ví dụ ở bài tập đọc Thư gửi bà lớp 3: ở phần tìm
hiểu bài, giáo viên yêu cầu hs đọc đoạn 1 và đưa ra câu hỏi :“Đức viết thư cho ai? Bà
Đức ở đâu?” . HS phải tự tìm câu trả lời. Bên cạnh đó giáo viên cịn đặt thêm các câu hỏi
có tính logic u cầu HS tư duy liên tục : “khi liên lạc với người than ở xa, ngồi viết
thư cịn cách nào khác khơng?”, “Dịng đầu thư bạn Đức viết như thế nào?” từ đó yêu
cầu học sinh suy nghĩ ra quy ước viết thư đó là địa điểm, ngày, tháng, năm ( ở đây hs đã
sử dụng thao tác phân tích) . Các câu hỏi này của giáo viên còn để làm tiền đề cho học
sinh học bài Tập làm văn viết thư tiếp theo.
Nguyên tắc giao tiếp( nguyên tắc phát triển lời nói): để thực hiện được nguyên tắc
này, giáo viên phải cho hs được hoạt động trong các môi trường giao tiếp cụ thể, lấy
hoạt động giao tiếp làm mục đích, hướng vào hình thành các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết.
Qua đó giúp HS giao tiếp tốt.
- Ở nguyên tắc này, em nhận thấy 1 phần nhỏ giáo viên đã thực hiện tốt và đã thực sự
phần nào giúp các em học sinh phát triển khả năng giao tiếp. Tuy nhiên vẫn cịn nhiều
thầy cơ vẫn chưa thực hiện tốt nguyên tắc này. Cụ thể, các giáo viên thực hiện tốt như:
- Giáo viên đã đặt học sinh vào các tình huống giao tiếp như ở phân mơn tập đọc thì giáo
viên có cho học sinh đọc rất nhiều: đọc cá nhân, theo nhóm bàn, sau đó là thi đua đọc
các nhóm với nhau. Cả lớp sẽ lắng nghe và nhận xét về giọng đọc, cách ngắt nghỉ của
các nhóm. Hoặc khi đọc nhóm bàn xong gv sẽ gọi 1 em bất kì nhận xét bạn cùng nhóm
của mình đọc như thế nào? Việc này giúp phát triển khả năng đọc, nghe cho học sinh
- Để phát triển kĩ năng nghe thì ở mơn tập đọc, giáo viên sẽ đưa ra 1 câu dài, sau đó gv
sẽ đọc -> học sinh lắng nghe -> học sinh lên dùng nam châm lá đặt ở những chỗ giáo
viên vừa đọc ngắt nghỉ.
- Gv đã đặt HS vào các tình huống giao tiếp hấp dẫn như khi được dự phân môn Tập làm
văn ở lớp 5 bài Cấu tạo bài văn tả người thì giáo viên khơng đưa dàn ý bài văn tả người
theo câu hỏi trong sách giáo khoa mà đã tạo tình huống hỏi học sinh những câu hỏi như:
gia đình em có những ai? Em yêu quý ai nhất? …Mẹ em thường hay mặc đồ như thế
nào?. ( đây khác với phương pháp vấn đáp vì giáo viên khơng chỉ đặt câu hỏi không mà
lồng chỉ như đang giao tiếp với học sinh) Sau tình huống giao tiếp này giáo viên mới
đưa ra dàn ý theo thứ tự.
- Các giáo viên cịn thực hiện tốt ở chỗ có những trị chơi cho học sinh tự giao tiếp: ví dụ
trị chơi Băn tim, ở bài Đất quý Đất yêu, giáo viên yêu cầu 1 HS đọc 1 đoạn sau đó sẽ
bắn tim cho 1 bạn khác và bạn đó sẽ đọc nối tiếp đoạn tiếp theo. Hay trị chơi phóng viên
ở phân môn Luyện từ và câu So sánh. Dâu chấn bài tập 2: thay vì gv đọc yêu cầu và cho
hs trả lời thì GV đã cho 1 học sinh làm phóng viên, bạn phóng viên đó sẽ chọn 1 người
khác làm người trả lời. Em thấy trò chơi này cũng đã giúp phát triển được khả năng nói
của HS, đặt hs vào tình huống nhất định mà hs có thể tự làm chủ.
-Bài Tập làm văn cấu tạo bài văn tả cảnh: giáo viên sau khi cho học sinh nói về cảnh đẹp
của bức tranh trong sách giáo khoa thì đã có những câu hỏi mở rộng cho học sinh tự nói
như: Ngồi cảnh đẹp ở hình thì địa phương em cịn có những cảnh đẹp nào? Trước cảnh
đẹp đó em cảm thấy chúng ta phải làm gì? Những câu hỏi này đã cho học sinh tự do phát
biểu ý kiến của bản thân. Có em thích Văn miếu Trấn Biên, Bờ Kè, nhưng cũng có em
chỉ đơn giản nói về cơng viên gần nhà. Em thấy cách này khá hay.
-Tuy nhiên phần lớn các thầy cô vẫn chưa thể phát huy hết ngun tắc tích cực vì khi
dạy khơng cho học sinh nói nhiều ( có thể do hạn chế về thời gian). Đặt các em vào 1
khuôn khổ nhất định, gv áp đặt câu trả lời mà không cho hs tự nêu ra ý kiến bản thân. Ví
dụ bài so sánh.Dấu chấm có câu hỏi: Qua sự so sánh trên em thấy tiếng mưa trong rừng
cọ ra sao? HS trả lời là rất lớn, tuy nhiên giáo viên lại nhận xét là chưa chính xác rồi sửa
lại là rất to, rất vang động. Em thấy ở phần này giáo viên khá rập khuôn theo sách giáo
viên mà khơng chấp nhận ý kiến của học sinh, vì vậy có thể sau này các em sẽ ngại phát
biểu.
Nguyên tắc chú ý đến tâm lí và trình độ tiếng việt vốn có của học sinh: nguyên tắc
này yêu cầu phải chú ý đến đặc điểm tâm lí của học sinh, đặc biệt là bước chuyển từ hoạt
động chủ đạo là hoạt động vui chơi sang học tập. Học Tiếng Việt phải dựa trên sự hiểu
biết về trình độ tiếng mẹ đẻ vốn có của học sinh. Ở nguyên tắc này em nhận thấy giáo
viên hướng dẫn em đã làm ở mức tương đối chứ chưa thật sự tốt.
- Giáo viên đã có sự quan tâm đến tâm lí của các em học sinh. Khi nhận thấy lớp bắt đầu
ồn ào không tập trung giáo viên sẽ ổn định lại lớp rồi mới bắt đầu dạy. Khi nhận thấy
sức tập trung của các em bắt đầu kém giáo viên sẽ có mục thư giãn,chơi trị chơi nhỏ.
- Khi giờ ra chơi vào, phải mất tầm 5 phút để ổn định lại lớp, tuy nhiên em thấy đây là
việc cần thiết bởi khi các em đã chuyển từ vui chơi sang học tập thì mới có thể tập trung
được.
- Khi bước qua mơn khác giáo viên có những sự dẫn dắt, gợi mở hứng thú cho các em,
phát huy tính chủ động của học sinh.
- Tuy nhiên giáo viên chưa dành những lời khen cho các học sinh phát biểu tốt, có tiến
bộ, cũng như học sinh trả lời sai giáo viên cịn nói hơi nặng lời ( trừ những tiết dự giờ).
- Về trình độ Tiếng Việt của học sinh: do lớp em về kiến tập đa số là dân tộc Kinh, có
tiếng mẹ đẻ là tiếng việt nên việc dạy tiếng việt tương đối thuận lợi, các em đọc khá
nhanh, hơi nhỏ và chỉ có vài em cịn viết chậm. Khơng gặp phải vấn đề là các em có
tiếng mẹ đẻ là tiếng dân tộc.
- Gv đã tạo điều kiện cho các em học tập theo cá nhân, nhóm khá nhiều nên các em có
cơ hội phát huy tính chủ động của mình trong giờ học Tiếng Việt.
Đánh giá theo tiêu chí của 1 tiết dạy tích cực: ( theo thang điểm 10)
-Tiêu chí 1: Mọi HS đều được tham gia hoạt động (6d)
Ở các giờ học trên lớp, hầu như các em ít được hoạt động cả lớp mà chỉ những tiết hội
giảng mới được hoạt động nhiều. Tuy nhiên không phải tiết hội giảng nào các giáo viên
cũng cho HS hoạt động cả lớp, nếu có thì chủ yếu ở phần kiểm tra bài cũ, giáo viên
thường cho học sinh lên bảng làm kết hợp cả lớp làm bảng con. Ví dụ bài chính tả Quê
hương ruột thịt ở bài tập 3 thi đọc, viết đúng và nhanh, giáo viên chỉ cho 2 hs của mỗi
dãy lên bảng thi,ở lớp hồn tồn khơng hoạt động.
-Tiêu chí 2: HS tự sản sinh ra tri thức (9d)
Ở tiêu chí này em thấy giáo viên thực hiện khá tốt ở tất cả các phân môn
Phân mơn Tập đọc cho HS tự tìm từ mới, tìm hiểu bài hs tự tìm câu trả lời. Phân mơn
chính tả cho hs tự viết từ khó ra bảng con. Phân môn LTVC hs tự làm bài bằng cách thảo
luận nhóm hoặc chơi trị chơi.
- Tiêu chí 3: Khơng khí lớp học vui vẻ, thoải mái ( 8d)
Ở tiêu chí này giáo viên cũng thực hiện khá tốt, các phân mơn hay tổ chức trị chơi cho
các em, có những mục thư giãn khi nhận thấy các em mất tập trung, mệt mỏi. Không tạo
áp lực học cho các em khi đến lớp.
Yêu cầu 2: Liệt kê các băn khoăn, thắc mắc của bản thân khi tiếp cận thực tế với các
tiết dạy học Tiếng Việt ở trường Tiểu học.
Băn khoăn, thắc mắc
Giáo viên chủ yếu dạy phân môn tập
đọc, ltvc, chính tả nhưng lại ít dạy
phân mơn tập làm văn, có dạy cũng
dạy sơ xài.
Mơn Tập làm văn giáo viên thường sẽ
dẫn học sinh đến những câu văn nhất
định chứ không cho học sinh sáng
tạo. Dẫn đến khi chấm bài thì bài học
sinh giống hệt nhau. Tình trạng này
khi thi cử sẽ chấm điểm như thế nào?
1 tiết học trên lớp giáo viên khơng
dạy theo đúng quy trình như chúng
em được học mà dạy đơn giản hơn và
thời gian thường ngắn. Vậy thì việc
học ở trường có thật sự áp dụng được
với điều kiện khi đi dạy thực tế
không?
Ở 1 số tiết dự giờ, giáo viên thường
chỉ chia lớp thành 2- 4 nhóm, mỗi
nhóm có đơng thành viên, giáo viên
nói rằng như vậy tiết kiệm được thời
gian và có thể đưa đáp án của cả 4
nhóm lên bảng. Tiết dạy đó vẫn được
đánh giá cao, nhưng học ở trường
việc chia nhóm là nhóm nhỏ để tất cả
các em đều được hoạt động. Tuy
nhiên, khi thời gian chỉ có 35p mà có
q nhiều nhóm nhỏ thì chúng ta nên
xử lí như thế nào?
Những tiết dự giờ, giáo viên thường
gài trước cho các em học sinh câu trả
Thử lí giải
Đề xuất giải pháp
Có thể do TLV là phân mơn Nên cân bằng việc dạy
khó và giáo viên khơng đủ
các phân mơn với nhau
thời gian dạy.
Do trình độ và lứa tuổi các
em vẫn chưa thật sự sáng
tạo ra các câu văn đủ ý.
Em vẫn thích cách chia
nhóm nhỏ để tất cả hs có thể
hoạt động. Tuy nhiên khi đi
kiến tập, đây thực sự khó áp
dụng ở 1 số bài.
Có thể gv muốn tiết hội
giảng được hồn hảo nên
- GV có thể đưa ra
nhiều các câu mẫu để hs
tự lựa chọn chứ khơng
nên chỉ có 1 khn nhất
định.
lời, và khi đó chỉ gọi những em đó.
Em thấy làm như vậy sẽ xảy ra hiện
tượng bỏ quên lớp học, chỉ có vài em
được phát biểu. Vậy nếu ở 1 tiết dự
giờ mà chúng ta không gài trước cho
học sinh thì làm thế nào để đảm bảo
được học sinh sẽ trả lời tốt nếu gọi
bất kì?
Học sinh dường như khơng sử dụng
vở tập viết
Đối với lớp có HS viết chậm như lớp
em kiến tập, vậy 1 tiết chính tả phải
làm như thế nào để không bị cháy
giáo án trong khi thời gian đọc cho
HS chép ít nhất phải là 10p mới đạt
chuẩn kiến thức. Các em thường chép
lâu trong khoảng 13-15p.
Ở phân mơn chính tả, giáo viên
hướng dẫn là u cầu HS tìm những
từ khó viết vào bảng con, sau đó GV
sẽ rút ra vài từ mà phần lớn các em
sai. Nhưng khi thực tế mỗi em lại ghi
vào bảng con một từ khác nhau, vậy
làm cách nào để có thể rút ra các từ
khó để luyện viết cho lớp 1 cách trơn
tru nhất?
Sau khi rút từ khó ra đưa lên và lưu ý
từ khó cho cả lớp ->cho các em viết
lại bảng con rồi nhưng khi viết vào
bài vẫn có nhiều em sai. Vậy làm
cách nào để khắc phục?
gài trước đáp án cho hs.