Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.82 KB, 9 trang )

Bài 25: Lễ kí Hiệp định Pa-ri
A. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
-

Biết ngày 27 – 1 – 1973 Mỹ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh,
lập lại hịa bình ở Việt Nam

-

Nắm được những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ
quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam, rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh
ra khỏi Việt Nam, chấm dứt dính líu về quân sự ở Việt Nam, có trách nhiệm hàn
gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.

2. Về kĩ năng:
-

Trình bày sự kiện lịch sử

-

Rèn luyện khả năng ghi nhớ và tái hiện lại các sự kiện lịch sử.

-

Đọc và tìm kiếm các thơng tin, tư liệu liên quan đến sự kiện lễ kí Hiệp định Pa-ri.

-

Làm việc nhóm.



3. Về thái độ:
-

Có thái độ tích cực, tự giác học tập.

-

Có tình u q hướng, đất nước, tự hào về những giá trị lịch sử của dân tộc.

B. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
-

Phương pháp thuyết trình

-

Phương pháp thảo luận.

-

Phương pháp quan sát

-

Phương pháo đàm thoại.

C. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- SGK, SGV Lịch sử và Địa lý 5.

- Soạn giáo án: Bài 25: Lễ kí hiệp định Pa-ri


- Power point hỗ trợ bài giảng
- Tranh ảnh, clip về sự kiện Lễ kí Hiệp định Pa-ri.
2. Học sinh
- SGK Lịch sử và Địa lý 5
- Vở ghi bài
- Đồ dùng học tập
D. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
NỘI DUNG
I. ỔN ĐỊNH TỔ

HOẠT ĐỘNG DẠY (GV)
- GV yêu cầu quản ca bắt nhịp cho cả lớp

HOẠT ĐỘNG HỌC (HS)
- HS hát và chuẩn bị sách

CHỨC

hát bài hát: Nổi trống lên các bạn ơi. Vừa

vở, ngồi ngay ngắn.

(1 phút)

hát vừa chuẩn bị sách vở ngay ngắn lên mặt

Mục tiêu: Ổn định


bàn.

HS, tạo tâm thế

- GV giới thiệu các thầy cô giáo đến dự giờ. - HS lắng nghe.

vào tiết học
II. KIỂM TRA

- GV tổ chức chơi trị chơi: Bức ảnh bí mật

BÀI CŨ

- GV chia lớp thành 4 đội (tương ứng với 4

(5 phút)

tổ), phổ biến luật chơi: Học sinh chọn và - HS lắng nghe để hiểu luật

Mục tiêu: Học sinh lần lượt mở các miếng ghép, sau khi giáo chơi.
nhớ lại kiến thức viên đọc câu hỏi, các đội sẽ lắc xắc xô để
cũ về các sự kiện giành quyền trả lời, trả lời đúng được cộng
có liên quan đến 10 điểm và một phần bức ảnh bí mật sẽ
sự kiện kí hiệp được mở ra, sai khơng bị trừ điểm và đội
định Pa-ri năm khác có quyền lắc xắc xô để trả lời. Nếu
hứng không đội nào trả lời đúng, miếng ghép đó
sẽ khơng được mở ra.
khởi đầu tiết học.
1973;


tạo

- GV chọn 1 HS làm thư kí và trọng tài cho
trò chơi.
- GV tổ chức chơi trò chơi, lần lượt cho HS
chọn các mảnh ghép chứa các câu hỏi sau:
Câu 1: Cuộc tiến công của quân ta năm - 1 HS làm thư kí và trọng
1968 diễn ra vào thời điểm nào, tại sao tài.


quân ta lại chọn thời điểm đó?

- Các đội chơi trò chơi, lần

(Đáp án: Thời điểm đêm 30 Tết Mậu Thân. lượt trả lời các câu hỏi để
Quân ta chọn thời điểm đó vì lúc đó, mọi mở ra bức ảnh bí mật.
người đang chuẩn bị đón giao thừa, địch - HS trả lời.
chủ quan, sự phòng bị lỏng lẻo, cuộc tiến
cơng gây nên sự bất ngờ, ngồi sức tưởng
tượng của địch)
Câu 2: Sau đòn bất ngờ Tết Mậu Thân,
thái độ của Mĩ như thế nào?
(Đáp án: Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại
một bước, chấp nhận đàm phán tại Pa-ri về
chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. Nhưng
với dã tâm xâm chiếm nước ta một lần nữa,
Mĩ trì hỗn, khơng chịu kí hiệp định.)
Câu 3: Năm 1972, Mĩ ồ ạt ném bom hủy - HS trả lời.
diệt Hà Nội trong bao nhiêu ngày đêm?

(Đáp án: 12 ngày đêm)
Câu 4: Tại sao chiến thắng của quân ta
năm 1972 tại Hà Nội lại được gọi chiến
thắng lịch sử “Điện Biên Phủ trên
khơng”?
(Đáp án: Vì đây chiến dịch phịng khơng
oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu và bảo
vệ miền Bắc, gây cho địch thất bại nặng nề - HS trả lời.
nhất trong lịch sử không quân Mĩ, quân ta
và dư luận thế giới đã gọi đây là trận
“Điện Biên Phủ trên không”)
Bức ảnh bí mật được mở ra:

- HS trả lời.


- HS quan sát và trả lời.

- GV yêu cầu thư kí đọc điểm và cơng bố
đội chiến thắng.
- GV hỏi: Các con thấy trong tranh có
những gì? Họ đang làm gì?
- Giáo viên kết nối các sự kiện và giới thiệu
bức ảnh: Đây là bức ảnh về lễ kí hiệp định
Pa- ri năm 1973. “Sau những địn bất ngờ,
chống váng trong Tết Mậu thân năm
1968, Mỹ buộc phải thương lượng với hai
đoàn đại biểu của ta. Nhưng với dã tâm
tiếp tục xâm lược nước ta, Mĩ tìm cách trì
hỗn, khơng chịu kí hiệp định. Chỉ sau

những thất bại nặng nề ở cả hai miền Nam
– Bắc trong năm 1972, Mĩ mới buộc phải kí
Hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh,
lập lại hịa bình ở Việt Nam” Để tìm hiểu kĩ
hơn về lễ kí hiệp định này, chúng ta bước
vào tiết Lịch sử của ngày hôm nay…
III. DẠY – HỌC
BÀI MỚI
(25 – 30 phút)
Mục tiêu: HS nắm

HOẠT ĐỘNG 1: Hồn cảnh và khung

được hồn cảnh và

cảnh lễ kí hiệp định Pa-ri. (12 - 14 phút)

khung cảnh lễ kí

- GV cho HS hoạt động cá nhân, đọc thông

- HS thực hiện và trả lời

Hiệp định Pa-ri.

tin trong SGK, nêu câu hỏi:

câu hỏi:

+ Hiệp định Pa-ri được kí ở đâu? Vào ngày


+ Hiệp định Pa-ri được kí ở


nào?

Thủ đơ Pa-ri (Pháp) vào
ngày 17-1-1973.

+ Vì sao từ thế lật lịng khơng muốn kí

+ Vì Mĩ thất bại nặng nề

Hiệp định Pa-ri, nay Mĩ lại buộc phải kí

trên cả hai chiến trường

Hiệp định Pa-ri về việc chấm dứt chiến

niềm Nam và Bắc. Âm

tranh, lập lại hịa bình ở Việt Nam?

mưu của chúng bị đập tan
nên buộc chúng phải kí
Hiệp định.

- Em hãy mô tả sơ lược khung cảnh lễ kí

+ Từ sáng sớm 27-1-1973,


Hiệp định Pa-ri?

cờ đỏ sao vàng và cở nửa
đỏ, nửa xanh, giữa có ngơi
sang vàng được treo đầy
đường phố Cle-bê (Pháp),
nhiều nơi xuất hiện khẩu
hiệu ủng hộ Việt Nam…
gươm tuốt trần đứng
nghiêm.

- GV chiếu cho HS xem một số hình ảnh về
lễ kí hiệp định Pa-ri

Tại phòng họp lớn của tòa nhà Trung tâm
các hội nghị quốc tế ở phố Cle-be, Hiệp
định Pa-ri được kí kết.

- HS xem tranh ảnh.


Khẩu hiệu ủng hộ nhân dân Việt Nam xuất
hiện ở nhiều nơi.

Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh
tham gia kí Hiệp định

Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Thị Bình kí
Hiệp định.


Cố vấn Lê Đức Thọ và cố vấn của Tổng
thống Hoa Kì bắt tay sau lễ kí kết.
 GV kết luận: Vào ngày 17-1-1973,
vì thất bại nặng nề trước quân ta,

- HS trả lời:

Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri.

+ Cả Pháp và Mĩ đều thất

- GV hỏi: Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973 có

bại nặng nề trên chiến

gì giống với hoàn cảnh của Pháp năm 1954,

trường Việt Nam.


+ Sự thất bại đó buộc Pháp
và Mĩ phải kí 2 Hiệp định
(Giơ-ne-vơ và Pa-ri)

 GV kết luận: Giống như năm 1954,
Việt Nam lại tiến đến mặt trận ngoại
giao với tư thế của người chiến
thắng trên chiến trường. Mĩ buộc
phải kí Hiệp định với những điều

khoản có lợi cho ta. Vậy cơ cùng các
em sẽ tìm hiểu về nội dung Hiệp
định này.
Mục tiêu: HS nắm
được nội dung cơ

HOẠT ĐỘNG 2: Nội dung cơ bản và ý

bản và ý nghĩa của

nghĩa của Hiệp định Pa-ri. (16 – 18 phút)

- HS thực hiện

Hiệp định Pa-ri.

- GV yêu cầu HS đọc SGK, làm việc theo

- Đại diện các nhóm trình

nhóm 4 trong vịng 2 phút để tìm hiểu và trả bày, các nhóm khác nx:
lời câu hỏi:

+ Mĩ phải tơn trọng độc

+ Trình bày nội dung chủ yếu của Hiệp

lập, chủ quyền, thống nhất

định Pa-ri


toàn vẹn lãnh thổ của Việt
Nam; phải rút toàn bộ quân
Mĩ và quânđồng minh ra
khỏi Việt Nam; phải chấm
dứt dính líu qn sự ở Việt
Nam; phải có trách nhiệm
trong việc hàn gắn vết
thương chiến tranh ở Việt
Nam.
+ Mĩ đã thừa nhận sự thất

+ Nội dung Hiệp định Pa-ri cho ta thấy Mĩ

bại của chúng trong chiến

đã thừa nhận những điều quan trọng gì?

tranh ở Việt Nam, cơng


- GV cho HS xem ảnh:

nhận hịa bình và độc lập
dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ
của Việt Nam.

- HS lắng nghe.
- GV chuyển ý: Những nội dung trong Hiệp
định Pa-ri có ý nghĩa vơ cùng to lớn, các

con cùng đọc SGK, hoàn thành bài tập sau
để cùng nắm được những ý nghĩa đó nhé!
Những ý nào sau đây thể hiện ý nghĩa
của Hiệp định Pa-ri
A. Đánh dấu những thắng lợi to lớn của
cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu
nước.
B. Chiến tranh ở nước ta đã chấm dứt,
hịa bình được lập lại.
C. Tạo nên bước ngặt quan trọng trng
cuộc đấu tranh cách mạng của nhân
dân ta (Quân Mỹ phải rút khỏi Việt
Nam)
D. Nhân dân hai miền Nam – Bắc được
thống nhất, sum họp.
- GV mời HS đọc lại 4 đáp án.
- GV gọi HS phát biểu.
- GV chốt ý đúng: A và C.

- HS thực hiện.

- GV mời HS nhắc lại ý nghĩa của Hiệp

- HS đọc sách giáo khoa,

định Pa-ri.

chọn đáp án đúng.



- GV kết luận: Hiệp định Pa-ri đánh dấu

- HS lắng nghe.

bước phát triển mới của cách mạng Việt

- HS nhắc lại.

Nam. Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi
nước ta. Quân và dân ta tiếp tục đẩy mạnh

- HS lắng nghe.

đấu tranh, tiến tới giành thắng lợi hoàn
toàn, giải phóng miền Nam, thống nhất đất
IV. CỦNG CỐ,

nước.
- GV hỏi: Qua bài học hơm nay, chúng ta

DẶN DỊ

biết thêm được những gì?

(4 - 5 phút)

- GV mời 1 – 2 HS đọc ghi nhớ.

Mục tiêu: Củng cố


- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS chú - HS lắng nghe.

kiến thức, hình

ý, hăng hái, phê bình, nhắc nhở những HS

thành năng lực tự

còn mất trật tự trong giờ.

học cho HS.

- GV yêu cầu HS về nhà đọc lại bài và

- HS trả lời.
- 1 – 2 HS đọc ghi nhớ.

chuẩn bị các tư liệu, tranh ảnh về bài sau:

- HS lắng nghe, ghi nhớ và

Bài 26: Tiến vào Dinh Độc Lập.

thực hiện.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×