Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

giao an tao hinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.88 KB, 55 trang )

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ PTGT
Thời gian 3 tuần từ 12/2/2018 đến 10/3/2018
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
I.Phát triển thể chất
- Trẻ thực hiện được các vận động : chuyền bóng sang hai bên,bò thấp chui qua cổng,trèo
lên xuống ghế.
- Biết phối hợp các cử động của bàn tay,ngón tay trong một số hoạt động : nặn,vẽ,dán,tô
màu.
- Nhận biết một số nơi nguy hiểm : Lồng đường phố,đường làng,đường tàu,và không được
chơi gần những nơi đó.
II.Phát triển nhận thức
- Biết tên gọi,một số đặc điểm nổi bật,ích lợi ,nơi hoạt động của một số phương tiện giao
thông quen thuộc.
- Biết một số quy ddingj dành cho người đi bộ : Đi trên vỉa hè và bên phải đường.
- Gọi đúng tên và nhận dạng 4 hình : hình trịn, hình vng, hình chữ nhật.
- Biết đếm đến 5 các phương tiện giao thông.
- Nhận ra sự khác nhau về số lượng của 2 nhóm phương tiện giao thơng trong phạm vi 5.
III.Phát triển ngôn ngữ
- phân biệt được âm thanh của một số phương tiện giao thông quen thuộc.
- Trả lời và đặt câu hỏi : “Ai đây?” , “cái gì?” , “Ở đâu?”
- Biết mô tả đặc điểm của một số phương tiện giao thông quen thuộc bằng những câu đơn
giản.
- Đọc được một số bài thơ,kể lại truyện đã được nghe về các phương tiện giao thông.
IV Phát triển tình cảm xã hội
- Biết một số quy định thơng thường của Luật giao thông dành cho người đi bộ.
- Thực hiện một số hành vi văn minh khi tham gia giao thông cùng người lới (không đi lại
trên ô tơ,khơng thị tay ra ngồi cửa sổ…)
V.Phát triển thẩm mỹ
- Biết hát một số bài hát về các phương tiện giao thông quen thuộc.
- Biết sử dụng các vật liệu và biết thể hiện bằng đường nét,màu sắc,hình dạng,để tạo ra các
sản phẩm đơn giản về hình ảnh của một số phương tiện giao thơng quen thuộc.


- Biết giữ gìn sản phẩm tạo hình.


II.MẠNG NỘI DUNG
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
ĐƯỜNG BỘ
-Tên gọi,đặc điểm :âm thanh,hình
dáng bề ngồi,nơi hoạt động…
- Cơng dụng của các phương tiện giao
thông đường bộ…
- Tên gọi của người điều khiển các
phương tiện giao thơng.

PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG
ĐƯỜNG THUỶ-ĐƯỜNG
KHƠNG
-Tên gọi ,đặc điểm nổi bật,công
dụng của các phương tiện giao
thông đường thuỷ,đường không.
- Biết các loại phương tiện chạy trên
đường thuỷ,đường không.
- Tên gọi của người điều khiển.

GIAO
THÔNG

LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG
BỘ
- Làm quen một số quy định đơn giản
của luật giao thông đường bộ ; tín

hiệu của đèn giao thơng(đi bộ đi trên
vỉa hè,đi bên phải đường, đèn xanh
được đi,đèn đỏ dừng lại)
- Thực hiện theo người lớn một số
quy định Luật giao thơng dành cho
người đi bộ.

PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG
ĐƯỜNG SẮT
- Tên gọi,đặc điểm :âm thanh,hình
dáng bề ngồi,nơi hoạt động…
- Cơng dụng của phương tiện giao
thông đường sắt…
- Tên gọi của người điều khiển các
phương tiện giao thông.


III.MẠNG HOẠT ĐỘNG
LĨNH
VỰC

MƠN

NHÁNH 1

NHÁNH 3

Nhận biết và
gọi tên hình
vng,hình

trịn,hình tam
giác.hình chữ
nhật.

Nhận biết và
đếm trong
phạm vi 4

Làm quen
một số PTGT
đường thủy,
đường hàng
khơng
- Trườn về
Bị thấp chui
phía trước
qua cổng
THỂ DỤC -TC:Êch nhảy TC: chèo
thuyền trên
cạn
Thơ: Xe chữa Thơ: Xe chữa
VĂN
cháy
cháy
HỌC

Tìm hiểu về
phương tiện
giao thơng
đường sắt.


TỐN

Nhận biết và
gọi tên hình
vng,hình
trịn,hình tam
giác.hình chữ
nhật.

NHÁNH 2

Các phương
tiện giao
LQMTXQ thơng đường
bộ

TẠO
HÌNH

ÂM
NHẠC

Trèo
lên,xuống ghế
TC: Đèn tín
hiệu giao
thơng
Truyện :
Chuyện xe lu

và xe ca
Tô màu ô tô
Tô màu khinh Tô màu xe
khí cầu
máy
Dạy: Em tập Dạy hát : Em Dạy hát :
lái ơ tơ
đi chơi
Đồn tàu nhỏ
nghe: Bạn ơi thuyền
xíu
có biết khơng Nghe :Đi
Nghe :Em đi
trị chơi:
đường em
qua ngã tư
Nghe âm
nhớ
đường phố
thanh các
TC: Ai nhanh TC: Ai nhanh
PTGT
hơn
hơn

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHÁNH 1


Hoạt
động

Đón trẻ

Thể dục
sáng

Hoạt
động có
chủ đích

Hoạt
động
ngồi
trời.

Nội dung
-Cơ đón trẻ với thái độ ân cần niềm nở,kết hợp trao đổi với phụ huynh về tình
hình sức khỏe của trẻ
-Trị chuyện với trẻ theo chủ đề
-Nhắc trẻ chào cô,chào bố mẹ,cất đồ dùng cá nhân
-cô hướng trẻ vào chơi với đồ chơi ở các góc.
Tập theo nhạc có lời ca tháng 3
I.Mục đích yêu cầu.
-Trẻ tập đúng động tác theo nhạc
-Rèn kĩ năng phối hợp chân tay nhịp nhàng
-Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục,tạo tâm thế thoải mái để vào tiết học.
II.Chuẩn bị.
-Đĩa nhạc,sân tập sạch sẽ an toàn,trang phục gọn gàng,sức khỏe tốt
III.Tiến hành
*Khởi động:Cơ cho trẻ đi vịng tròn két hợp các kiểu đi khác nhau rồi về 4
hàng ngang

*Trọng động
Cô cùng trẻ tập các động tác theo nhạc(Cơ quan sát,sửa sai,khuyến khích trẻ
tập tốt)
*Hồi tĩnh
Trẻ thả lỏng chân tay đi lại nhẹ nhàng.
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thể dục
Văn học
MTXQ
Tạo Hình
Dạy: Em tập lái ơ tơ
-Trườn về
Thơ: Xe
Các tín hiệu Tơ màu ơ tơ nghe; Bạn ơi có biết
phía trước
chữa cháy
đèn giao
khơng
-TC: Êch
thơng
trị chơi:Nghe âm
nhảy
thanh các PTGT
Tốn
Nhận biết và
gọi tên hình

vng,hình
trịn,hình
tam
giác,hình
chữ nhật
-HĐ có mục đích: Quan sát: Xe Đạp
VĐTT: + TCVĐ: Đèn đỏ đèn xanh
+ TCDG: Lộn cầu vồng
Chơi theo ý thích: Chơi với vịng, với lá cây, đồ chơi ngoài trời...


1. Mục đích - yêu cầu:
a. Kiến thức
- Trẻ nhận biết được đặc điểm của xe đạp. Trẻ kể tên được các bộ phận của xe
- Biết chức năng của xe đạp
b. Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng quan sát.
- Rèn phản xạ nhanh
c. Thái độ
- Giáo dục trẻ khi ngồi xe đạp phả ngồi im, không đùa nghịch.
- Giáo dục trẻ cách chơi an toàn
2. Chuẩn bị:
- 1 Xe Đạp. Hai đèn hiệu xanh, đỏ
- Vẽ ngã tư đường. Phấn vẽ, bóng nhựa, đồ chơi ngồi trời
3.Tổ chức hoạt động:
* Cô kiểm tra trang phục sức khỏe của trẻ sau đó cơ giới thiệu buổi tham quan
sân trường sau đó cho trẻ xép hàng xuống sân(cơ chú ý bao qt trẻ đảm bảo
an tồn cho trẻ)
-Xuống sân cơ cho trẻ đứng gần cơ và trị chuyện
- Các con đang đứng ở đâu?

- Trước mặt các con là xe gì?
- Xe Đạp có đặc điểm gì?
- Chiếc xe đạp này có mầu gì?
- Đố các con có biết tại sao lại gọi là xe đạp?
+ Đi xe đạp rất tốt cho sức khỏe và khơng xả khói đọc ra ngồi nên góp phần
bảo vệ mơi trường đấy.
- Khi ngồi trên xe đạp các con phải ngồi như thế nào?
Giáo dục trẻ phải biết bảo vệ các phương tiện giao thông,khi ngồi trên các
phương tiện phải ngồi ngay ngắn không quay ngang quay ngửa.
* Hoạt động 2: Vận động tập thể
+ TCVĐ: đèn đỏ, đèn xanh: cô cho trẻ chơi 3-4 lần cách chơi như sau:
Chia trẻ thành 4 nhóm, đứng ở 4 "góc đường". Cơ đóng vai cơng an đứng ở
giữa ngã tư đường. Cô cầm hai đèn hiệu và hướng dẫn cho trẻ chơi: Khi nào cô
giơ đèn xanh thì các cháu được qua đường, khi nào cơ giơ đèn đỏ thì các cháu
dừng lại. Cháu nào đi ơ tơ thì đi ra giữa đường và chạy nhanh, cháu nào đi xe
đạp thì đi sát phần đường bên tay phải và chạy hơi chậm. Cháu đi bộ thì đi trên
vỉ hè.
+ Trò chơi dân gian: lộn cầu vồng
Trẻ đứng thành vịng trịn, cơ cùng chơi với trẻ
Cơ cho trẻ chơi cơ khuyến khích động viên trẻ
*Chơi tự do:Sân trường của chúng mình có rất là nhiều đồ chơi,các con chơi
phải nhẹ nhàng không được tranh giành đồ chơi với bạn các con đã rõ chưa?
(Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn cho trẻ)


Hoạt
động
góc

*Kết thúc cơ kiểm tra sĩ số và sức khỏe của trẻ sau đó nhận xét tuyên dương và

cho trẻ lên lớp vệ sinh
Góc phân vai:nấu ăn
Góc xây dựng:Xây dựng ngã tư đường phố
Góc nghệ thuật:hát những bài hát trong chủ đề
Góc học tập:Xem tranh ảnh về chủ đề
Góc thiên nhiên:Quan sát,chăm sóc cây cối
I.Mục đích u cầu
-Trẻ biết nhận vai chơi,phản ánh được một số hành động của vai chơi,biết
dùng các vật liệu để xây,biết hát các bài hát trong chủ đề và chăm sóc bảo vệ
cây xanh.
-Rèn kỹ năng giao tiếp,phát triển ngôn ngữ cho trẻ,phát triển khả năng sáng
tạo của trẻ
-Giáo dục trẻ đoàn kết trong khi chơi
II.Chuẩn bị
-Bộ đồ nấu ăn.búp bê,vật liệu xây dựng,cây hoa,các phương tiện giao
thông,cột đèn
-Tranh ảnh về chủ đề,sắc xô…
III.Tiến hành
1,Thỏa thuận chơi
-Cho trẻ xúm xít lại gần cơ và cùng hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố”
-Các con vừa hát bài hát gì?Khi đi qua ngã tư đường các con nhìn thấy gì?
-Hơm nay cơ muốn những bàn tay đẹp của chúng mình sẽ giúp cơ xây một khu
ngã tư đường phố thật đẹp,có đèn giao thơng,có các phương tiện qua lại.Các
con có đồng ý giúp cơ khơng?
-Ở lớp mình cơ muốn các con sẽ là những người đầu bếp thật giỏi nấu những
món ăn thật ngon để cho gia đình và các bạn trong lớp cùng thưởng thức nhé.
-Ở lớp mình có bạn nào thích làm những nhà nghiên cứu không?Vây các nhà
nghiên cứu hôm nay sẽ nghiên cứu giúp cơ giáo nghiên cứu xem có những loại
phương tiện giao thông nào chạy trên đường bộ nhé.
-Những ca sĩ tí hon của lớp mình đâu?Các con hơm nay sẽ hát những bài hát gì

nào?(Trẻ tự kể)
-Các bác nông dân chăm chỉ đâu?Hôm nay các bác sẽ giúp cơ giáo chăn sóc
cây nhé!
Bây giờ các con hãy về góc chơi mà mình đã lựa chọn nào.
2.Q trình chơi
-Cơ đóng một vai chơi ở một góc sau đó vừa chơi cùng trẻ vừa bao qt trẻ
chơi.Cơ có thể đến các góc chơi trị chuyện với trẻ hướng dẫn những trẻ chưa
biết cách chơi và khuyến khích trẻ chơi.
3.Kết thúc chơi
Cơ đến từng góc chơi nhận xét tun dương trẻ sau đó cho trẻ xúm xít lại góc
xây dựng và cùng quan sát nhận xét.Sau đó cơ cùng trẻ cất đồ dùng đúng nơi


Hoạt
động
chiều
Nêu
gương

quy định.
*Ơn bài buổi sang
I.Mục đích u cầu
-Trẻ biết tự nhận xét về mình về bạn trong một ngày học tâp vui chơi
-Trẻ hiểu và nêu tiêu chuẩn bé ngoan,thưởng cờ
-Trẻ phấn khởi khi được cắm cờ,bé ngoan
II.Chuẩn bị
-Bảng bé ngoan,cờ,bé ngoan,đĩa nhạc.
III.Hướng dẫn
-Cuối ngày cô cho trẻ tự nhận xét về mình và bạn sau một ngày học tập
-Cơ nêu tiêu chẩn cắm cờ,bé ngoan:Trẻ ngoan,tích cực học tập,nghe lời cô

giáo…
-Thưởng cờ cho trẻ xứng đáng được cắm cờ,cô hướng dẫn trẻ cắm đúng kí
hiệu của mình
-Nhận xét tun dương trẻ cố gắng lần sau.
*Cuối tuần cô nêu tiêu chuẩn bé ngoan:3 cờ trở lên được nhận bé ngoan
-Cô phát bé ngoan cho trẻ đạt và động viên khuyến khích trẻ chưa đạt
Cơ tổ chức chương trình văn nghệ cho trẻ ca hát đọc thơ kể chuyện.

Thứ 2 Ngày 12 Tháng 2 Năm 2018
THỂ DỤC

Trườn về phía trước
TC: Êch nhảy
I. Mục đích - yêu cầu:
a. Kiến thức
- Trẻ biết trườn về phía trước
- Trẻ biết nằm sấp, tồn thân sát sàn nhà và trườn về phía trước
b. Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng trườn thẳng
- Rèn kỹ năng phối hợp tay mắt trong vận động.
c. Thái độ
- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật
II. Chuẩn bị
:
- Túi cát, 2 đích đứng, xắc xơ.
- Bài hát: Đường em đi
- Nơ đeo tay cho trẻ
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô


Hoạt động của trẻ


1.Khởi động
-Các con ơi,hơm nay trường mình có tổ chức hội thi bé u thích
thể thao các con có muốn cùng cô đến với hội thi không? Trước
khi đi cô muốn kiểm tra sức khỏe chúng mình
Tất cả chúng con
...........................
chân tay đều khỏe
Vậy cơ mời tất cả chúng mình cùng lên đường thôi cô sẽ là
người lái tàu xin mời các con lên tàu của cơ.
Cơ cho trẻ đi vịng tròn theo nền nhac bài “Mời anh lên tàu” với
các kiểu đi khác nhau(đi bằng mũi chân,gót chân,đi thường,chạy
nhanh,chạy chậm)
2.Trọng động
Đến với hội thi cơ con mình cùng nhau đồng diễn bài thể dục
thật đẹp để tặng hội thi nào!
2.1.BTPTC:Tập trên nền nhạc:Em đi qua ngã tư đường phố.
-ĐT tay:hai tay đưa sang ngang bằng vai-giơ thẳng qua đầu-đưa
sang ngang-hạ xuống
-Đt chân:chân chụm và nhún
-ĐT lườn:Hai tay đưa lên cao cúi xuống chạm đất
-ĐT bật:Bật tiến tại chỗ
2.2.VĐCB:Cho trẻ đứng đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau
. Vận động cơ bản: Trườn về phía trước
Chúng mình đã hồn thành rất tốt phần thi "Bé khỏe". Bây
giờ chúng mình cùng chuyển sang phần thi "Bé khéo". Để tham
gia tốt phần này thì các con xem cơ làm trước nhé.
+ Cơ làm mẫu lần 1: khơng phân tích động tác

+ Cơ làm mẫu lần 2: cô vừa làm vừa kết hợp phân tích động tác
TTCB: cơ từ đầu hàng đến trước vạch đích, nằm trườn
sấp sát sàn, 2 tay để lên trước
Khi có hiệu lệnh “Trườn” thì các con trườn về phía
trước, trườn tay nọ chân kia cứ như thế cho đến khi hết vạch
đích. Sau đó, cơ dứng dậy và đi về cuối hàng đứng.
- Cô mời 1 trẻ lên thực hiện giống cô
- Trẻ thực hiện:
+ Lần lượt từng tổ thực hiện
+ 2 tổ thi đua
- Củng cố:
+ 1 trẻ thực hiện tốt làm lại
+ Chúng mình vừa thực hiện vận động gì?
Trị chơi: Êch nhảy
- Chúng mình cùng làm những chú ếch đi chơi nào.

Trẻ đọc vè

Trẻ đi theo cô

Trẻ tập theo cô

Trẻ nghe và quan sát

Trẻ thực hiện

Trẻ chơi


+ Cho trẻ xếp thành 2 hàng bật 2 lần

+ Cho cả lớp bật
- Cô thấy các chú ếch bật rất nhanh đã kiếm được rất nhiều mồi
rồi đấy. Cô khen tất cả các bạn nào.
3.Hồi tĩnh.Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.

Trẻ đi lại nhẹ nhàng

CHIỀU
TỐN

Nhận biết gọi tên hình trịn,hình vng,hình tam giác,hình
chữ nhật.
I.Mục đích u cầu
-Trẻ biết tên và đặc điểm của hình trịn,hình vng,hình tam giác,hình chữ nhật.
-Rèn kĩ nằng tư duy,phán đốn,quan sát
-Trẻ đồn kết,có nề nếp học tập và hứng thú với giờ học
II.Chuẩn bị
1 rổ đồ chơi có 2 hình trịn,2 hình vng,2 hình tam giác,2 hình chữ nhật với màu sắc kích
thước khác nhau.
III.Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định
-Cô cùng trẻ chơi trò chơi:Chiếc túi kỳ diệu
Trẻ lên mở hộp quà
Cô cho trẻ lên sờ trong chiếc túi và lấy ra những món q mà cơ
đã chuẩn bị
2.Nội dung
Trẻ lấy ra những món q nào thì cơ sẽ hỏi món q đó có dạng
hình gì?

VD:Quả bóng có dạng hình gì?
Hình trịn
Bánh chưng có dạng hình gì?
Hình vng
Bánh đậu xanh có dạng hình gì?
Hình chữ nhật
Bánh phong có dạng hình gì?
Hình tam giác
Cơ cịn tặng cho các con 1 rổ đồ chơi có rất nhiều các hình bên
trong các con cung quan sát và giơ cho cơ
Hình trịn?
Hình trịn
Hình vng?
Hình vng
Hình chữ nhật?
Hình chữ nhật
Hình tam giác?
Hình tam giác
Chọn cho cơ hình có đường cong bao quanh?
Trẻ chọn hình và giơ
Chọn cho cơ hình có 3 cạnh?
Hình tam giác


Chọn cho cơ hình có các cạnh bằng nhau?
Hình vng
Chọn cho cơ hình có 2 cạnh bằng nhau?
Hình chữ nhật
Cơ cho trẻ quan sát bức tranh ô tô và hỏi trẻ xem ơ tơ được xếp
bằng những hình gì?

Trẻ quan sát và trả lời
Cô gọi từng trẻ và cho trẻ chọn hình theo cơ
*Luyện tập
-Cho trẻ chơi trị chơi;Tìm đúng nhà
Mỗi trẻ sẽ cầm 1 hình mà trẻ thích cơ mở nhạc,nhạc nhanh trẻ
chạy,nhạc chậm trẻ đi,nhạc tắt trẻ đứng lại và làm theo yêu cầu
Trẻ chơi
của cô chạy vào đúng hình
Cho trẻ chơi 2-3 lần
3.Kết thúc
Cơ nhận xét tun dương trẻ
Rút kinh nghiệm cuối ngày
Về kiến thức của bài...............................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Nhật ký của
trẻ....................................................................................................................... .....................
.............................................................................................................................
Trạng thái sức khỏe của trẻ...................................................................................................
..................................................................................................................................................

Thứ 3 ngày 13 tháng 2 năm 2018
VĂN HỌC

Thơ:Xe chữa cháy
I. Mục đích - yêu cầu:
a. Kiến thức
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, nhớ tên bài thơ và tên tác giả
- Trẻ biết được một số luật lệ giao thông khi tham gia giao thơng.
b. Kỹ năng

- Trẻ có kỹ năng trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc.
- Trẻ đọc thơ diễn cảm, không ngọng
c. Thái độ
- Trẻ nghe lời cô giáo, ông bà, bố mẹ, biết chấp hành luật lệ giao thông khi đi đường
II. Chuẩn bị
:
- Hảnh minh họa nội dung bài thơ
- Bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố”


III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
*Hoạt động 1: Gây hứng thú
Cơ hỏi trẻ học chủ đề gì?
Vậy hơm nay ai đưa con tới lớp
Khi đi trên đường chúng mình nhìn thấy các PTGT gì?
À chúng mình rất giỏi cơ có món q tặng chúng mình
- Cho trẻ xem tranh xe chữa cháy.
- Đây là xe gì các con?
- Trẻ gọi tên xe chữa cháy
- Có biết có 1 bài thơ nói về xe chữa cháy hơm nay cơ sẽ đọc cho
lớp mình nghe.
*Hoạt động2: Cơ đọc mẫu
* Cơ đọc:
- Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm cảm, thể hiện bằng nét mặt, cử chỉ,
điệu bộ.
+ Cô vừa đọc cho chúng mình nghe bài thơ gì?
+ Bài thơ do ai sáng tác?
- Lần 2 : Cô đọc trên PP
* Giảng giải, trích dẫn, đàm thoại:

- Xe chữa cháy được tác giả miêu tả như thế nào?
" Mình đổ như lửa
Bụng chứa nước đầy”
- Xe chữa cháy chạy như thế nào?
“Xe chạy như bay
Hét vang đường phố
.....
Nhà nào bốc lửa
Có ngay có ngay”
- Giải thích từ: "Bụng chứa nước đầy"
" Bụng chứa nước đầy " tức là xe chữa cháy chở rất nhiều nước
khi có đám cháy xe chạy nhanh dập tắt lửa ngay.
*Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
Bây giờ chúng mình có muốn thể hiện bài thơ thật hay để tặng
chương trình khơng?
- Cho cả lớp đọc 2 lần
- Trong khi trẻ đọc cô chú ý quan sát động viên và sửa sai cho trẻ
- 3 tổ đọc ( đứng tại chỗ, đứng hàng ngang, đứng vòng cung đọc)
- Nhóm bạn trai, bạn gái đọc
- 2 cá nhân trẻ lên đọc ( cô sửa sai cho trẻ)
Cho trẻ lên giới thiệu tên tuổi, lớp, sở thích

Hoạt động của trẻ
Trẻ trả lời

Trẻ chú ý l
ắng nghe
Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

Trẻ chú ý lắng nghe

Cả lớp đọc
Từng tổ
Nhóm trẻ đọc
1 trẻ đọc


- Cả lớp đọc lại 1 lần
* Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương giáo dục trẻ chương trình
kết thúc cô cho trẻ hát và vận động theo nhịp bài hát “Em đi qua
ngã tư đường phố”
Cả lớp hát
Rút kinh nghiệm cuối ngày
Về kiến thức của bài...............................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Nhật ký của
trẻ....................................................................................................................... .....................
.............................................................................................................................
Trạng thái sức khỏe của trẻ...................................................................................................
..................................................................................................................................................

Thứ 4 ngày 14 tháng 2 năm 2018
MƠI TRƯỜNG XUNG QUANH

Các phương tiện giao thơng đường bộ.
I Mục đích yêu cầu

- Trẻ nhận biết đặc điểm của một số phương tiện giao thông đường bộ phổ biến : ô tô,xe
máy,xe đạp...Biết công dụng của các phương tiện giao thông,phân loại các phương tiện
giao thông theo đặc điểm.
- Rèn khả năng so sánh,phân loại,chú ý,ghi nhớ có chủ định,mở rộng vốn từ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ ngồi ngoan khi đi trên xe đạp xe máy và thực hiện được một số luật giao
thơng đơn giản.
II.Chuẩn bị
-Hình ảnh về đường phố với các xe đi lại
-Hình ảnh xe đạp,xe máy,ô tô và một số xe đường bộ khác
-Lơ tơ xe đạp,xe máy,ơ tơ
- 1 mơ hình đạp; 1 mơ hình xe máy
- Tranh vẽ một số hình ảnh về các phương tiện giao thông đường bộ khác
- Bài hát "em tập lái ô tô" - Que chỉ - 1 bàn thấp.
- Mỗi trẻ một rổ có lơ tô xe đạp, xe máy. 3 Bảng to cho trẻ chơi trị chơi
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Gây hứng thú


- Cô cho trẻ đi xe đạp vào xung quanh lớp sau đố cơ cùng trẻ trị
chuyện quan sát về xe đạp
*Hoạt động 2: Quan sát, trò chuyện về một số phương tiện
giao thông đường bộ
* Xe Đạp
- Cô đưa mơ hình xe đạp ra, hỏi trẻ:
- Đây là xe gì?
- Xe đạp có đặc điểm gì?: (tay lái, khung xe, bánh xe...)
- Thân xe có chức năng gì?: (giữ cho xe chắc)
- Bánh xe để làm gì? (giúp xe chuyển động)

- Muốn xe đạp chuyển động được thì phải làm như thế nào?
(đạp xe)
- Xe đạp có mấy bánh xe? chúng mình cùng đếm nào.
+ Chúng mình cùng "đạp xe đạp" nào.
- Đố các con biết tại sao lại gọi là Xe Đạp? (vì phải đạp bằng
chân)
- Xe đạp là phương tiện giao thơng đường gì?
+ Xe máy:
- Cũng là phương tiện giao thơng đường bộ, cũng có 2 bánh xe
nhưng không phải xe đạp, mà chạy bằng xăng, đố các con biết
là xe gì?
- Xe máy có đặc điểm gì?
- Xe máy có mấy bánh xe? Chúng mình cùng đếm nào?
(Xe máy chạy được trên đường là nhờ xăng và xe máy cũng gọi là
phương tiện giao thông đường bộ đấy)
- Nhà bạn nào có xe máy?
- Xe máy dùng để làm gì?
- Khi ngồi trên xe máy chúng mình phải làm gì? (đội mũ bảo
hiểm) Ơ tơ
- Cơ đọc câu đó vầ ơ tơ cho trẻ đốn.( Xe bốn bánh,chạy bon
bon,máy nổ giịn,kêu bíp bíp,là xe gì?)
- Ai có nhận xét gì về ơ tơ?
- Ơ tơ chở được nhiều người hay ít người?
- Ơ tơ chạy ở đâu?
=>Cô khái quát lại
* Củng cố
- Hôm nay cô và các con đã được tìm hiểu về những phương
tiện gì?
- Các con cùng quan sát xem xe máy và ơ tơ khác nhau ở điểm
gì?

- Ngồi ra các con cịn biết các phương tiện giao thơng đường
bộ nào khác?.

Trẻ trả lời

Trẻ trả lời
Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

- 1-2 trẻ trẻ lời

- 1-2 trẻ trẻ lời


* So sánh:
- Các con nhìn xem xe Máy và ơ tơ có đặc điểm gì giống nhau?
- Ơ tơ và xe máy khác nhau như thế nào?
=> Xe máy và ô tô được gọi là phương tiện giao thông đường
bộ, chúng đều có tác dụng chở người và hàng hóa. Mọi người
đều phải chấp hành đứng luật lệ giao thông khi sử tham gia
giao thông trên đường
Khác nhau: Trẻ trả lời
Mở rộng: Ngồi ra cịn nhiều PTGT khác cơ giới tiệu thêm cho
trẻ biết
Trẻ thực hiện
*Hoạt động 3: Trò chơi " Nhìn hành động đốn tên
phương tiện"

Cho trẻ lên làm hành động của từng phương tiện sau đó đội nào
trả lời đúng thì thể hiện bài hát có tên phương tiện đó
Trị chơi 2: Về đúng bến
Cơ giới thiệu luật chơi và cách chơi sau đó cho trẻ tham gia
chơi
Trẻ chơi
Rút kinh nghiệm cuối ngày
Về kiến thức của bài...............................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Nhật ký của
trẻ....................................................................................................................... .....................
.............................................................................................................................
Trạng thái sức khỏe của trẻ...................................................................................................
..................................................................................................................................................

Thứ 5 ngày 15 tháng 2 năm 2018
TẠO HÌNH

Tơ màu ơ tơ
I.Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết chọn màu để tô tạo thành sản phẩm
-Rèn kỹ năng quan sát và khéo léo của đôi bàn tay
-Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình và chấp hành đúng luật lệ khi tham gia thông
II.Chuẩn bị
Bàn, vở, sáp màu đủ cho trẻ
Nhạc bài “Em tập lái ô tô”


III.Tiến hành

Hoạt động của cô
1.Ổn định
Cô cùng trẻ đến với chương trình “ Bé khéo tay” đến với
chương trình cơ và chúng mình cùng hát bài:em tập lái ơ tơ.
-Các con vừa hát bài hát gì?
-Bài hát nói về cái gì?
Hơm nay cơ đã mang đến lớp mình 1 món q để biết món q
gì cơ và chúng mình cùng đếm 1.2..3...cơ có gì đây các con?
Chiếc ơ tơ rất đẹp.các con nhìn xem ơ tơ của cơ có những bộ
phận gì?
- Bánh xe có dạng hình gì?....
2.Nội dung
*quan sát mẫu
- Các con nhìn xem cơ có bức tranh vẽ gì đây?
Ai có nhận xét gì về bức tranh của cơ
Các con thấy bức tranh của cơ có đẹp khơng?và vẽ gì?
Ơ tơ màu gì?gồm các bộ phận nào?
Đây là gì của ơ tơ nó có màu gì?
Tương tự câu hỏi khác cũng vậy.......
Ai là người lái xe ?
Chú lái xe ngồi ở đâu?
Các con có muốn vẽ bức tranh giống cô không?
Vậy các con quan sát cô làm trước nha!
*Cô làm mẫu:Đầu tiên cô cầm bút bằng 3 đầu ngón tay sau đó cơ
chọn màu để cơ tơ cơ tô dầu xe trước sau sau cô tô đến phần thân
xe và đuôi xe khii tô cô tô thạt khéo léo xao cho màu khơng bị
tràn ra ngồi chúng mình nhìn xem ơ tơ cịn thiếu gì nữa đay?
khơng có bánh xe ơ tơ có đi được khơng?vậy cơ sẽ dùng bút vẽ
thêm bánh xecho ô tô bánh xe cô vẽ bằng hình gì các con? Đúng
rồi và cơ sẽ chọn màu đen để vẽ và cô chọn màu đen cơ tơ như

vậy là cơ đã hồn thành xong chiếc ơ tơ của mình rồi các con
thấy có đẹp khơng?
Bây giờ chúng mình có muốn thực hiện như cơ khơng?
*Trẻ thực hiện
Cô cho trẻ ngồi vào bàn và phát vở co trẻ thực hiện trong q
trình trẻ thực hiện cơ đi xung quanh quan sát giúp đỡ và động
viên trẻ kịp thời
*trưng bày sản phẩm
Cô cho trẻ đem sản phẩm lên trưng bày sau đó cho trẻ nhận xét
bài của mình của bạn
Con thích bài nào? Vì sao con thích

Hoạt động của trẻ
Trẻ hát
Em tập lái ơ tơ
Ơ tơ
Trẻ trả lời
Hình trịn

Chiếc ơ tơ
Bánh xe
Hình trịn

Trẻ quan sát và lắng
nghe

Trẻ thực hiện
Trẻ trưng bày và nhận
xét
Trẻ hát



Cho trẻ lên chọn bài sau đó giới thiệu về bài đó
Cơ nhận xét lại và tun dương
3.Kết thúc
Cơ cùng trẻ hát :em tập lái ơ tơ và ra ngồi
Rút kinh nghiệm cuối ngày
Về kiến thức của bài...............................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Nhật ký của
trẻ....................................................................................................................... .....................
.............................................................................................................................
Trạng thái sức khỏe của trẻ...................................................................................................
..................................................................................................................................................

Thứ 6 ngày 16 tháng 2 năm 2018
ÂM NHẠC

Dạy hát:Em tập lái ô tô
Nghe hát: Bạn ơi có biết khơng
TC: Nghe âm thanh đốn tên PT
1. Mục đích - yêu cầu:

a. Kiến thức
- Trẻ thuộc bài hát, hát đúng nhạc, vui tươi hồn nhiên
- Trẻ hát thể hiện được tình cảm của mình qua bài hát
b. Kỹ năng
- Trẻ có kỹ năng hát và kỹ năng chơi trò chơi âm nhạc
c. Thái độ

- Giáo dục trẻ có ý thức chấp hành luật lệ giao thơng
2. Chuẩn bị:
- Đàn nhạc bài hát "Em tập lái ô tơ"
- Vịng thể dục đủ cho số trẻ để chơi trị chơi
- 1 xắc xơ, 1 ơ tơ nhựa
- Một số dụng cụ âm nhạc
3.Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ


*Hoạt động 1: Gây hứng thú
+ Cô cho một trẻ lái ô tôđi vào lớp , hỏi trẻ
- Bnạ đi phương tiện gì vào lớp mình?
Ơ tơ dùng để làm gì?
- Khi ngồi trên ơ tơ thì phải ngồi thế nào?
- Chú Nguyễn Văn Tý đã sáng tác bài hát "em tập lái ô tô" Trẻ trả lời
rất hay, chúng mình cùng nghe cơ hát nhé.
*Hoạt động 2: Dạy trẻ hát bài "
Em tập lái ô tô"
+ Cô hát lần 1: hát theo nhạc
- Cơ vừa hát bài gì?
+ Cơ hát lần 2: hát theo nhạc
Trẻ chú ý lắng nghe
+ Bài hát với giai điệu vui tươi thể hiện tình cảm của em bé
khi tập lái ô tô.
Trẻ chú ý lắng nghe
+ Các con hát cùng cô nào.
+ Bây giờ chúng mình hãy hát thật hay bài hát này nhé.

+ Cả lớp hát
Cả lớp hát
+ Tổ 1 lên hát. hỏi trẻ
- Các con vừa hát bài gì?
+ Tổ 2 đứng tại chỗ hát nào.
Từng tổ hát
- Bài hát em tập lái ô tô do ai sáng tác?
+ Tổ 3 lên biểu diễn nào.
+ Từng nhóm trẻ lên biểu diễn
+ Từng trẻ hát
+ Cả lớp hát biểu diễn cùng dụng cụ âm nhạc
Nghe hát: Bnạ ơi có biết khơng
Cá nhân trẻ hát
Cô giới thiệu tên bài hát và hát cho trẻ nghe
Cả lớp hát
Lần 2 hát kết hợp cùng nhạc
cô giới thiệu nội dung bài hát
Lần 3: Cho trẻ nghe đĩa xuân mai hát
*Hoạt động 3: chơi trò chơi "
Nghe âm thanh đốn tên
phương tiện"
Cơ cho trẻ nghe tiếng cịi ơ tơ và cho trẻ đốn
Cơ cho trẻ nghe tiếng cịi ô tô,xe máy,xe đạp,tàu hoả…
Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời
3.Kết thúc
Nhận xét tuyên dương và giáo dục trẻ
Trẻ chơi trò chơi âm
Cho trẻ hát bài “em tập lái ô tô” và ra ngoài
nhạc 3-4 lần
Rút kinh nghiệm cuối ngày

Về kiến thức của bài...............................................................................................................
..................................................................................................................................................


..................................................................................................................................................
Nhật ký của
trẻ....................................................................................................................... .....................
.............................................................................................................................
Trạng thái sức khỏe của trẻ...................................................................................................
..................................................................................................................................................

Thứ 7 ngày 17 tháng 2 năm 2018
ÔN TẬP
MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH

Các phương tiện giao thơng đường bộ.
I Mục đích u cầu
- Trẻ nhận biết đặc điểm của một số phương tiện giao thông đường bộ phổ biến : ô tô,xe
máy,xe đạp...Biết công dụng của các phương tiện giao thông,phân loại các phương tiện
giao thông theo đặc điểm.
- Rèn khả năng so sánh,phân loại,chú ý,ghi nhớ có chủ định,mở rộng vốn từ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ ngồi ngoan khi đi trên xe đạp xe máy và thực hiện được một số luật giao
thơng đơn giản.
II.Chuẩn bị
-Hình ảnh về đường phố với các xe đi lại
-Hình ảnh xe đạp,xe máy,ơ tơ và một số xe đường bộ khác
-Lô tô xe đạp,xe máy,ô tơ
- 1 mơ hình đạp; 1 mơ hình xe máy
- Tranh vẽ một số hình ảnh về các phương tiện giao thông đường bộ khác
- Bài hát "em tập lái ô tô" - Que chỉ - 1 bàn thấp.

- Mỗi trẻ một rổ có lơ tơ xe đạp, xe máy. 3 Bảng to cho trẻ chơi trò chơi
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cô cho trẻ đi xe đạp vào xung quanh lớp sau đố cơ cùng trẻ trị
chuyện quan sát về xe đạp
Trẻ trả lời
*Hoạt động 2: Quan sát, trò chuyện về một số phương tiện
giao thông đường bộ
* Xe Đạp
- Cơ đưa mơ hình xe đạp ra, hỏi trẻ:
- Đây là xe gì?
- Xe đạp có đặc điểm gì?: (tay lái, khung xe, bánh xe...)


- Thân xe có chức năng gì?: (giữ cho xe chắc)
- Bánh xe để làm gì? (giúp xe chuyển động)
- Muốn xe đạp chuyển động được thì phải làm như thế nào?
(đạp xe)
- Xe đạp có mấy bánh xe? chúng mình cùng đếm nào.
+ Chúng mình cùng "đạp xe đạp" nào.
- Đố các con biết tại sao lại gọi là Xe Đạp? (vì phải đạp bằng
chân)
- Xe đạp là phương tiện giao thơng đường gì?
+ Xe máy:
- Cũng là phương tiện giao thơng đường bộ, cũng có 2 bánh xe
nhưng không phải xe đạp, mà chạy bằng xăng, đố các con biết
là xe gì?
- Xe máy có đặc điểm gì?

- Xe máy có mấy bánh xe? Chúng mình cùng đếm nào?
(Xe máy chạy được trên đường là nhờ xăng và xe máy cũng gọi là
phương tiện giao thông đường bộ đấy)
- Nhà bạn nào có xe máy?
- Xe máy dùng để làm gì?
- Khi ngồi trên xe máy chúng mình phải làm gì? (đội mũ bảo
hiểm) Ơ tơ
- Cơ đọc câu đó vầ ơ tơ cho trẻ đốn.( Xe bốn bánh,chạy bon
bon,máy nổ giịn,kêu bíp bíp,là xe gì?)
- Ai có nhận xét gì về ơ tơ?
- Ơ tơ chở được nhiều người hay ít người?
- Ơ tơ chạy ở đâu?
=>Cơ khái quát lại
* Củng cố
- Hôm nay cô và các con đã được tìm hiểu về những phương
tiện gì?
- Các con cùng quan sát xem xe máy và ô tô khác nhau ở điểm
gì?
- Ngồi ra các con cịn biết các phương tiện giao thông đường
bộ nào khác?.
* So sánh:
- Các con nhìn xem xe Máy và ơ tơ có đặc điểm gì giống nhau?
- Ơ tơ và xe máy khác nhau như thế nào?
=> Xe máy và ô tô được gọi là phương tiện giao thông đường
bộ, chúng đều có tác dụng chở người và hàng hóa. Mọi người
đều phải chấp hành đứng luật lệ giao thông khi sử tham gia
giao thông trên đường
Khác nhau: Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

Trẻ trả lời

- 1-2 trẻ trẻ lời

- 1-2 trẻ trẻ lời

Trẻ thực hiện


Mở rộng: Ngồi ra cịn nhiều PTGT khác cơ giới tiệu thêm cho
trẻ biết
*Hoạt động 3: Trị chơi " Nhìn hành động đoán tên
phương tiện"
Cho trẻ lên làm hành động của từng phương tiện sau đó đội nào
trả lời đúng thì thể hiện bài hát có tên phương tiện đó
Trị chơi 2: Về đúng bến
Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi sau đó cho trẻ tham gia
chơi
Trẻ chơi
Rút kinh nghiệm cuối ngày
Về kiến thức của bài...............................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Nhật ký của
trẻ....................................................................................................................... .....................
.............................................................................................................................

Trạng thái sức khỏe của trẻ...................................................................................................
..................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×