Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Giao an Dia ly 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.66 KB, 50 trang )

Tuần 1
Tiết 1

Ngày soạn: 21/ 8/ 2018

PHẦN 1: THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC (Tiếp theo)
CHƯƠNG XI: CHÂU Á
BÀI 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ - ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á trên bản đồ.
- Trình bày được đặc điểm về kích thước lãnh thổ của châu Á.
- Trình bày được đặc điểm về địa hình và khống sản của châu Á.
2. Kỹ năng:
- Phát triển các kỹ năng xác định và đọc lược đồ, phân tích các đối tượng trên
lược đồ.
3. Thái độ:
- Phát triển tư duy địa lí, giải thích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố
tự nhiên.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Phân tích, thuyết trình, xác định trực quan
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Đồ dùng dạy học của thầy: Lược đồ vị trí địa
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
Tư liệu học tập: sách giáo khoa và phiếu học tập:
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.


Chúng ta đã cùng tìm hiểu thiên nhiên, kinh tế xã hội châu Phi, châu mĩ, châu
Nam Cực, châu Đại Dương và châu Âu qua chương trình địa lí lớp7. Sang phần
địa lí lớp 8 ta sẽ tìm hiểu thiên nhiên, con người ở châu Á châu lục rộng lớn
nhất. Có lịch sử phát triển lâu đời nhất mà cũng là quê hương của chúng ta. Bài
học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu “Vị trí địa lí, địa hình và khống sản châu
Á”.
b/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
18
Hoạt động 1:
1. Vị trí và kích thước của
Phút HS: Q. sát lược đồ H. 1.1 và quan sát châu lục.
lược đồ trên bảng.
GV: Điểm cực Bắc và cực Nam phần
đất liền cuả châu Á nằm trên những vĩ
Trang 1


độ điạ lý nào?
GV: Chiều dài từ điểm cực Bắc đến
điểm cực Nam, chiều rộng từ bờ Tây
sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng
nhất là bao nhiêu km?
GV: Diện tích phần đất liền rộng bao
nhiêu km2?
GV: Nếu tính cả diện tích các đảo phụ
thuộc thì rộng bao nhiêu km2? Châu Á
tiếp giáp với các đại dương và các
châu lục nào?
GV: Từ những đặc điểm đã nêu, em

có nhận xét gì về vị trí địa lý và kích
thước giới hạn của châu Á?
GV: Dựa vào kết quả HS đã nêu và
nhận xét
GV: Với vị trí và kích thước của châu
Á mà các em vừa nhận biết, hãy cho
biết ảnh hưởng của vị trí và kích
thước lãnh thổ đến khí hậu của châu
lục?
GV: Hướng dẫn học sinh hiểu được vị
trí và kích thước làm khí hậu đa dạng:
Có nhiều đới khí hậu
Trong mỗi đới có khí hậu lục địa đại
dương.
Kết luận: vị trí ,kích thước lãnh thổ
làm tự nhiên châu Á phát triển đa
dạng.
17
Hoạt động 2:
Phút Tổ chức thảo luận nhóm.
HS: Quan sát hình 1.2
Yêu cầu học sinh bổ sung kiến thức
vào phiếu học tập, thời gian 10 phút.
HS: Báo cáo kết qủa làm việc qua trả
lời các vấn đề sau.
Tìm và đọc tên các dãy núi chính:
Hymalaya, Cơn ln, Thiên sơn,
Antai?
Xác định các hướng núi chính?
Tìm và đọc tên các sơn nguyên chính:

Trung Xibia, Tây tạng, Arap, Iran, Đê
can?
Trang 2

- Vị trí nằm ở nửa cầu Bắc, là
một bộ phận của lục địa Á-Âu.
- Giới hạn trải rộng từ vùng
Xích đạo đến vùng cực Bắc.
- Kích thước có diện tích lớn
nhất thế giới.

2. Đặc điểm địa hình và
khống sản:
a. Địa hình:
- Có nhiều dãy núi chạy theo hai
hướng chính Đơng-Tây và BắcNam, sơn nguyên cao,đồ sộ, tập
trung ở trung tâm và nhiều đồng
bằng rộng.
- Nhìn chung địa hình chia cắt
phức tạp.
b. Khống sản:
Phong phú, có trữ lượng lớn,
tiêu biểu là: dầu mỏ, khí đốt,


Núi và sơn nguyên tập trung chủ yếu than, sắt, crơm, kim loại màu...
ở đâu?
Tìm và đọc tên các đồng bằng rộng
lớn: Tu ran, Lưỡng hà, Ấn hằng, Tây
Xibia, Hoa bắc, Hoa trung.

Theo em, địa hình châu Á có những
đặc điểm gì nổi bật so với các châu
lục khác mà các em đã học (diện tích,
độ cao của từng dạng địa hình )
Châu Á có những khống sản chủ yếu
nào?
Khu vực nào tập trung nhiều dầu mỏ
& khí đốt nhất?
Em có nhận xét gì về khống sản ở
châu Á?
GV: Tổng kết, chuẩn xác kiến thức và
cho HS ghi bài?
4. Củng cố: (4 Phút)
- Trình bày lược đồ và nêu đặc điểm về vị trí, giới hạn của châu Á?
- Vị trí châu Á có ảnh hưởng như thế nào tới khí hậu châu Á?
5. Dặn dị: (1 Phút)
- Về nhà học bài và làm bài tập SGK
- Soạn và trã lời câu hỏi trong bài 2 SGK

Trang 3


Tuần 2
Tiết 2

Ngày soạn: 28/ 8/ 2018
BÀI 2: KHÍ HẬU CHÂU Á

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:

- Trình bày và giải thích được được đặc điểm khí hậu của châu Á.
- Nêu và giải thích được sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí
hậu lục địa ở châu Á.
2. Kỹ năng:
- Đọc lược đồ các đới khí hậu châu Á.
- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm ở châu Á để
hiểu và trình bày đặc điểm của một số kiểu khí hậu tiêu biểu ở châu Á.
3. Thái độ:
- Nhận thức t/nhiên hình thành do mối tương quan của nhiều yếu tố địa lí.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phân tích, so sánh, thuyết trình, thảo luận và nhận xét.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Đồ dùng dạy học của thầy: Lược đồ các đới khí hậu châu Á ,biểu đồ khí hậu và
địa hình Yangun & Êriat.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
Tìm hiểu bài trước khi đến lớp
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
- Nêu các đặc điểm về vị trí địa lý , kích thước của lãnh thổ châu Á? Với đặc
điểm này có ảnh hưởng như thế nào đối với khí hậu? Tại sao?
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
Châu Á nằm trải dài từ vùng cực đến vùng xích đạo, có kích thước rộng lớn và
cấu tạo địa hình phức tạp. Đó là điều kiện tạo ra sự phân hố khí hậu đa dạng và
mang tính lục địa cao.
b/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
17

Hoạt động 1:
1. Khí hậu châu Á phân hóa
Phút HS: Quan sát lược đồ hình 2.1 và xác rất đa dạng
định kinh tuyến 1000Đ?
HS: Thảo luận theo các vấn đề sau:
Dọc theo kt 1000Đ Châu Á có các đới
khí hậu nào?
Kể tên các kiểu khí hậu thuộc thuộc
Trang 4


từng đới? Các kiểu khí hậu nào chiếm Khí hậu châu Á rất đa dạng,
phần lớn diện tích?
phân hóa thành nhiều đới và
(Hướng dẫn HS chọn đường vĩ tuyến kiểu khí hậu khác nhau.
200 và 400B) Em nhận xét gì về sự
phân hố khí hậu châu Á?
GV: Ngun nhân khí hậu phân hố
từ Bắc xuống Nam?
GV: Ngun nhân khí hậu phân hố
từ đơng sang tây?
HS: Thảo luận và báo cáo KQ- GV
tổng kết, chuẩn xác kiến thức:
18
Hoạt động 2:
2. Khí hậu châu Á phổ biến là
Phút Trực quan - làm việc cá nhân.
các kiểu khí hậu gió mùa và
HS: Tiếp tục quan sát hình 2.1
các kiểu khí hậu lục địa.

GV: Kiểu khí hậu phổ biến trong từng Có 2 kiểu khí hậu phổ biến: khí
đới khí hậu?
hậu gió mùa và khí hậu lục địa:
Khí hậu gió mùa, lục địa phân bố ở a. Khí hậu gió mùa.
khu vực nào? Giải thích tại sao?
- Đặc điểm: Một năm hai mùa
HS: Quan sát biểu đồ khí hậu Yangun + Mùa đơng: Khơ, lạnh ít mưa.
và Êriat, phân tích và điền vào phiếu + Mùa hè: Nóng,ẩm mưa nhiều.
số 1
- Phân bố:
So sánh sự khác nhau cơ bản giữa 2 + Gió mùa nhiệt đới Nam Á và
kiểu khí hậu?
Đơng Nam Á
(Do châu Á có kích thước rộng lớn, + Gió mùa cận nhiệt và ơn đới
địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao Đông Á
nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của b. Khí hậu lục địa.
biển…)
- Đặc điểm:
Giải thích vì sao cả 2 điạ điểm này + Mùa đông khô - rất lạnh
cùng ở mơi trường đới nóng nhưng Mùa hè khơ, rất nóng.
lại có 2 kiểu khí hậu khác nhau?
- Phân bố: chiếm diện tích lớn
GV: Tổng kết và chuẩn xác kiến thức vùng nội địa và Tây Nam Á
GV: Khí hậu gió mùa ảnh hưởng đến
nước ta như thế nào? Hướng hoạt
động?
4. Củng cố: (4 Phút)
- Dựa vào bảng thống kê số liệu: bảng 2.1
- Xác định kiểu khí hậu Thượng Hải?
- Giáo viên hướng dẫn HS vẽ biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Thượng Hải.

5. Dặn dò: (1 Phút)
- Về nhà làm bài tập SGK.
- Học bài củ và soạn trước bài mới. (Trả lời câu hỏi trong SGK bài 3)

Trang 5


Tuần 5
Tiết 5

Ngày soạn: 18/ 9/ 2018
BÀI 5: ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á.

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Trình bày và giải thích được một số đặc điểm nổi bật của dân cư, xã hội châu
Á.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện và củng cố kĩ năng so sánh các số liệu về dân số giữa các châu lục
thấy rõ được sự gia tăng dân số.
- Kĩ năng quan sát ảnh và phân tích lược đồ để hiểu được địa bàn sinh sống
của chủng tộc trên lãnh thổ và sự phân bố các tôn giáo lớn.
3. Thái độ:
- Học sinh thấy được quá trình ra đời của các tơn giáo
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Thuyết trình, quan sát trực quan, phân tích…
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Bản đồ các nước trên thế giới.
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK

Tư liệu SGK, soạn bài mới trước khi đến lớp.
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
- Vẽ các hướng gío mùa trên bản đồ thế giới.
- Ở VN , gió mùa thổi theo các hướng nào?
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
Châu Á có người cổ sinh sống, là cái nơi của những nền văn minh lâu đời. Châu
Á cịn có những đặc điểm nổi bật về dân cư mà hôm nay các em sẽ có điều
kiện để tìm hiểu.
b/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
15
Hoạt động 1:
1. Một châu lục đông dân nhất
Phút GV: Yêu cầu dựa vào bảng 5.1 trong thế giới:
SGK
- Châu Á có số dân đơng nhất so
HS: Phân tích và so sánh bảng 5.1.
với các châu khác, luôn chiếm
GV: Hãy n/xét số dân và tỉ lệ g/tăng hơn ½ dân số toàn thế giới.
dsố tự nhiên của c/Á so với các châu - Mật độ dân cư cao, phân bố
khác và so với thế giới?
khơng đều.
(GV hướng dẫn HS cách tính tỉ lệ % - Ngày nay do áp dụng tích cực
Trang 6


dân số của châu Á so với thế giới chính sách dân số nên tỉ lệ gia

trong từng giai đoạn 1950, 2000, tăng dân số đã giảm đáng kể
2002)
(1.3%, ngang với mức trung
bình năm của thế giới ).
Vì sao c/Á có số dân đơng nhất thế
giới?
(GV: Hướng dẫn HS xem xét những
yếu tố về mặt tự nhiên, lịch sử phát
triển kinh tế xã hội để giải thích, trong
q trình hướng dẫn cần so sánh với
lục địa c/Phi mà các em đã học vì ở
châu lục này tỉ lệ gia tăng dân số tự
nhiên cao hơn c/Á, có lịch sử phát
triển xã hội và nền văn minh lâu đời
như c/Á nhưng số dân không đông
như châu Á)
GV: Dựa vào thông tin trong sách
giáo khoa cho biết những nước nào
hiện nay ở châu Á đang thực hiện
chính sách dân số một cách tích cực?
Tại sao? Hệ quả?
Hoạt động 2:
2. Dân cư thuộc nhiều chủng
Dựa
vào
lược
đồ
hình
5.1.
8

tộc:
GV:
Dân

châu
Á
thuộc
những
Phút
- Dân cư châu Á chủ yếu thuộc
chủng tộc nào? Mỗi chủng tộc thường các chủng tộc Mơn-gơ-lơ-ít , Ơsống tập trung ở đâu tại khu vực nào? rơ-pê-ơ-ít và một số ít thuộc
Chủng tộc nào là chiếm số lượng chủ chủng tộc Ơ-xtra-lơ-ít
yếu
- Các chủng tộc chung sống bình
đẳng trong hoạt động kinh tế,
văn hố, xã hội.
Hoạt động 3:
12
3. Nơi ra đời của các tôn giáo
Phút Thảo luận nhóm
lớn:
u cầu: dựa vào thơng tin trong sách - Châu Á có văn hóa đa dạng,
giáo khoa
nhiều tơn giáo lớn: Phật giáo ,
GV: Trên thế giới có bao nhiêu tơn Hồi giáo , Ki tơ giáo và Hồi
giáo lớn? hình thành ở đâu? Châu lục giáo.
nào được xem là nơi ra đời của tơn
giáo đó?
- Mỗi tơn giáo đều có 01 tín
GV: Quan sát hình 5.2 cho biết kiến ngưỡng riêng nhưng đều mang

trúc nơi làm lễ của mỗi tôn giáo như mục tiêu hướng thiện đến với
thế nào? Mang nét đặc trưng của kiến loài người.
thức ở khu vực nào?
GV chốt ý: kiến trúc nơi hành lễ mang
Trang 7


nét văn hố của các khu vực phổ biến
tín ngưỡng của tơn giáo giáo đó, nhà
thờ Hồi giáo và chùa Phật giáo mang
nét kiến trúc của châu Á thể hiện cho
thấy đây là 2 tơn giáo được tín
ngưỡng nhiều ở châu Á.
4. Củng cố: (4 Phút)
- GV Hệ thống nội dung toàn bài
- HS đọc phần tổng kết cuối bài
5. Dặn dò: (1 Phút)
- Làm bài tập 2 SGK/18
- Về nhà xem lại nội dung bài học và học thuộc nội dung bài.
- Chuẩn bị và soạn trước nội dung bài thực hành trả lời toàn bộ những câu hỏi
trong bài để tiết hôm sau học.
LH:

Trang 8


Tuần 8
Tiết 8

Ngày soạn: 9/ 10/ 2018

KIỂM TRA MỘT TIẾT

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Đánh giá được kết quả học tập của HS: về kiến thức, kỹ năng vận dụng
- Qua bài kiểm tra, HS: và GV: rút ra được kinh nghiệm cải tiến phương pháp
học tập và phương pháp giảng dạy
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tư duy một cách khoa học
- Rèn kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tế
3. Thái độ:
- Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Kiểm tra, đánh giá.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm
Học Sinh: Nội dung ơn tập
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
3. Nội dung bài mới: (42 Phút)
a. Đặt vấn đề:
Trong học kì vừa qua chúng ta được học về những kiến thức gì? Chúng ta đã
tiếp thu được những kiến thức nào? Cũng nhằm kiểm tra lại những vấn đề đó mà
hơm nay thầy sẽ giúp các em tự kiểm tra lại khả năng của chính mình.
b. Triển khai bài:
Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút)
- GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài
- HS: chú ý
Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút)
GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp
- Ưu điểm:

- Hạn chế:
5. Dặn dò: (1 Phút)
- Ôn lại các nội dung đã học
- Bài mới: (GV: Hướng dẫn chuẩn bị)
1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Đánh giá
KT
1. Vị trí địa lí,
Địa hình và

Biết

Hiểu

Vận dụng
Thấp
Cao

Nêu vị trí địa lí Trình bày đặc Kể tên các hệ
và kích thước
điểm nổi bật
thống sơng lớn

Tống
số
điềm
5.5
điểm

Trang 9



khống sản
2 câu
5.5 điểm

của Châu á

của địa hình
châu Á.

Tỉ lệ: 5.5%

1.5điểm=28%

2điểm=36%
Trình bày đặc
điểm kiểu khí
hậu gió mùa
và kiểu khí
hậu lục địa ở
châu Á
1.5điểm=50
%

2. Khí hậu,
sơng ngịi, cảnh
quan.
1 câu
3 điểm

Tỉ lệ: 30%
3. Dân cư - Xã
hội
1 câu
3 điểm
Tỉ lệ: 15%

Nhận xét sự
gia tăng dân số
của Châu Á

Tổng

3 điểm

ở khu vực gió
mùa châu Á.
Vì sao khu vực
này có nhiều
hệ thống
2điểm=36%

55%

Vì sao hai kiểu
khí hậu đó có
sự khác nhau
như vậy?

3 điểm


1.5điểm=50%

30%
1.5
điểm

1.5điểm=100%
4.5 điểm

3.5 điểm

1
điểm

15%
10
điểm

2. ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1 (1.5 điểm):
Nêu vị trí địa lí và kích thước của Châu á
Câu 2 (3 điểm):
Trình bày đặc điểm kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa ở châu Á.Vì
sao hai kiểu khí hậu đó có sự khác nhau như vậy?
Câu 3 (4 điểm):
Quan sát lược đồ tự nhiên châu Á kết hợp với kiến thức đã học hãy:
a) Trình bày đặc điểm nổi bật của địa hình Châu Á.
b) Kể tên các hệ thống sơng lớn ở khu vực gió mùa Châu Á. Vì sao khu vực này
có nhiều hệ thống

Câu 4 (1.5 điểm):
Nhận xét sự gia tăng dân số của Châu Á theo số liệu dưới đây:
Năm

1800

1900

1950

1970

1990

2002

Số dân (Triệu người)

600

880

1402

2100

3110

3766


3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
NỘI DUNG

ĐIỂM

Câu 1:
1 điểm
- Châu Á là châu lục rộng lớn nhất thế giới, diện tích 44,4 tr km2
(Kể cả các đảo), nằm trải dài( Phần đất liền) từ vĩ độ 77044,B đến
1016,B
Trang 10


- Bắc: Bắc Băng Dương
- Nam: Ấn Độ Dương
- Tây: Châu Âu, Châu Phi, Địa Trung Hải.
- Đơng: TháI Bình Dương
Câu 2:
Đặc điểm khí hậu:
- Kiểu khí hậu gió mùa: một năm có 2 mùa rõ rệt: mùa đơng có
gió từ nội địa thổi ra, khơng khí khơ lạnh, ít mưa. Mùa hạ có gió
từ đại dương thổi vào lục địa, thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều.
- Kiểu khí hậu lục địa: mùa đông khô lạnh, mùa hạ khô và nóng.
Lượng mưa trung bình năm từ 200-500mm.
Giải thích: Do châu Á:
- Có kích thước rộng lớn.
- Địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh
hưởng của biển vào sâu trong đất liền.
Câu 3:
Các điểm nổi bật của địa hình châu Á:

- Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều
đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.
- Các dãy núi chạy theo hai hướng chính đơng - tây hoặc gần đơng
- tây và bắc - nam hoặc gần bắc - nam, địa hình chia cắt phức
tạp. Các núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung
tâm.
Các hệ thống sơng lớn của khu vực gió mùa:
Sơng Mê kơng, Hồng Hà, Trường Giang, A mua, Bra ma put, Ấn,
Hằng.
Giải thích: Do khu vực này có lượng mưa lớn tập trung theo mùa.
Câu 4. Nhận xét được:
- Dân số tăng từ năm 1800 đến năm 2002: 600 tr người tăng lên
3766 tr ng
- Từ năm 1800 đến năm 1900: Trong khoảng 100 năm dân số tăng
từ 600 lên 880 tr ng (Tăng 280 trong).
- Khoảng thời gian dân số tăng nhanh càng rút ngắn:
 Từ năm 1900 đến 1950: Tăng 522 trong trong vòng 50 năm
 Từ năm 1950 đến 1970: Tăng 698 trong trong vòng 20năm
 Từ năm 1970 đến 1990: Tăng 1000 trong trong vòng 20năm
 Từ năm 1990 đến 2002: Tăng 656 tr ng trong vòng 12năm

0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm

1 điểm
1 điểm

0.5 điểm

0.5 điểm

1 điểm
1 điểm

1 điểm
1 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
1 điểm

Trang
11


Tuần 10
Tiết 10

Ngày soạn: 23/ 10 / 2018
BÀI 8: TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á.

I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Trình bày được tình hình phát triển kinh tế và nơi phân bố chủ yếu của:công
nghiệp và nơng nghiệp, dịch vụ.
2. Kỹ năng:
- Phân tích các bảng số liệu kinh tế, lược đồ phân bố các sản phẩm nông
nghiệp, biểu đồ về cơ cấu tỉ lệ sản lượng lúa gạo.
3. Thái độ:

- Học sinh biết vận dụng kiến thức vào kinh tế.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận...
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Bản đồ kinh tế châu Á.
Tư liệu, SGK, phiếu học tập 8.1
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
Vì sao hiện nay phần lờn các nước châu Á vẫn là các nước kinh tế đang phát
triển?
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
Trong mấy chục năm cuối thế kỉ XX, phần lớn các nước Châu Á đã đẩy mạnh
phát triển kinh tế,vươn lên theo hướng cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa. Nhìn
chung, sự phát triển của các nước không đồng đều,song nhiề nước đã đạt được
những thành tựu to lớn.
b/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
13
Hoạt động 1:
1. Nơng nghiệp:
Phút u cầu HS quan sát hình 8.1bổ sung - Nền kinh tế nhiều nước châu Á
kiến thức vào phiếu học tập 8.1
chủ yếu vẩn dựa vào nông
Dực vào kiến thức đã bổ sung giải nghiệp.
quyết các yêu cầu sau:
Sự phát triển nông nghiệp của

GV: Các nước thuộc khu vực khí hậu các nước châu Á khơng đồng
gió mùa có các loại cây trồng và vật đểu:
ni nào? Giải thích vì sao ở đây phát - Có hai khu vực có cây trồng và
Trang 12


triển các loại cây trồng và vật nuôi
này?
GV: Các nước thuộc khu vực khí hậu
lục địa có các loại cây trồng và vật
ni nào? Giải thích vì sao ở đây phát
triển các loại cây trồng và vật nuôi
này?
GV: Nền kinh tế nơng nghiệp châu Á
phát triển ở khu vực khí hậu nào? Giải
10 thích.
Phút
Hoạt động 2:
Hoạt động nhóm
u cầu quan sát hình 8.2 nhận xét
các vấn đề sau:
GV: Sản lượng lúa nước được trồng ở
châu Á chiếm tỉ lệ bao nhiêu % của
sản lượng lúa nước toàn thế giới.
Những quốc gia nào ở châu Á trồng
nhiều lúa nước? Giải thích vì sao?
(Hướng dẫn HS xem lại hình 8.1 và
12 xem thơng tin trong sách GK để giải
Phút thích)
Hoạt động 3::

Dựa vào bảng số liệu 8.1 trong sách
giáo khoa, cho biết:
GV: Những quốc gia nào có sản lượng
khai thác than, dầu mỏ nhiều nhất
GV: Những quốc gia nào sử dụng các
sản phẩm khai thác chủ yếu để xuất
khẩu?
HS (Nước có sản lượng khai thác lớn
hơn gấp nhiều lần sản lượng tiêu
dùng).
GV: Kết hợp xem bảng số liệu 7.2 cho
biết quốc gia nào có thu nhập GDP
cao nhờ khai thác tài nguyên để xuất
khẩu?
GV: Dựa vào thông tin trong sách
giáo khoa kể tên một số ngành công
nghiệp phát triển ở Châu Á?
Yêu cầu xem bảng 7.2 nhận xét:
GV: Tỉ trọng gí trị dịch vụ trong cơ
cấu GDP của hàn Quốc và Nhật bản?

vật ni khác nhau: khu vực khí
hậu gió mùa với nơng nghiệp
phát triển mạnh mẻ, và khu vực
khí hậu lục địa nông nghiệp
chậm phát triển.
- Sản xuất lương thực chủ yếu là
lúa nước ở nhiều nước như Ấn
Độ, Trung Quốc, Thái Lan,
Việt nam đã đạt nhiểu kết qủa

vượt bậc.
2. Công nghiệp:
Cơng nghiệp khai khống phát
triển ở nhiều nước khác nhau tạo
nguồn nguyên liệu, nhiên liệu
cho sản xuất trong nước và
nguồn hàng xuất khẩu
Công nghiệp phát triển không
đồng đều ở các nước: Nhật Bản,
Hàn Quốc, Xin-ga-po là các
nước cơng nghiệp có trình độ
phát triển cao.
3. Dịch vụ:
Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po
là những nước có dịch vụ phát
triển cao.

Trang
13


GV: Những nước có mức thu nhập
caocó tỉ trọng % trong cơ cấu GDP
(%)như thế nào?
4. Củng cố: (4 Phút)
- Những thành tựu về nông nghiệp của các nước Châu Á được biểu hiện như
thế nào?
- Dựa vào nguồn tài nguyên nào mà một số nước Tây Nam Á lại trở thành
những nước có thu nhập cao?
5. Dặn dị: (1 Phút)

- Làm bài tập số 3 trang 28 sách giáo khoa.
- Chuẩn bị: Ôn tập
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 6,7,8,9 ĐẦY ĐỦ, CHI TIẾT LH:

-

Giáo án các bộ môn cấp THCS theo chuẩn KTKN, SKKN mới nhất theo
yêu cầu, bài giảng Power Point, Video giảng mẫu các môn học, tài liệu ôn
thi…

Tuần 13
Trang 14


Tiết 13

Ngày soạn: 13/ 11/ 2018

BÀI 11: DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Là khu vực có dân cư đơng với mật độ dân số lớn nhất thế giới
- Tôn giáo chủ yếu là Ấn Độ giáo và Hồi giaó có ảnh hưởng lớn đến kinh tếxã hội.
- Nền k/tế khu vực đang phát triển trong đó Ấn Độ là nước có kinh tế phát
triển nhất
2. Kỹ năng:
- Phân tích các lược đồ phân bố dân cư, bảng thống kê số liệu, tranh ảnh.
3. Thái độ:
- Giáo dục sự tăng dấn số ảnh hưỡng đến sự phát triển kinh tế.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Thuyết trình, đàm thoại, phân tích, thảo luận…
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn bài
Lược đồ dân cư Nam Á
Học Sinh: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK
Tư liệu , phiếu học tập ,SGK
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phút)
- Nêu đặc điểm địa hình của khu vực nam Á?
3. Nội dung bài mới:
a/ Đặt vấn đề.
Nam Á là nền văn minh cổ đại phương đơng, từ thời kì xa xưa Nam Á đã được
ca ngợi là khu vực thần kì của những truyền thuyết và huyền thoại là 1 Á lục
nằm trong lục địa rộng lớn của châu Á.
b/ Triển khai bài.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
20
Hoạt động 1:
1. Dân cư
Phút HS: Đọc bảng 11.1
- Là một trong những khu vực
Em hãy cho biết 2 KV đông dân nhất
đơng dân của Châu Á
Châu Á?
- Có mật độ DS TB cao
(Đơng Á và Nam Á )
HS: Tính mật độ DS của 2 KV đông
dân nhất Châu á để rút ra nhận xét:
1.503.000.000

Đông Á: 11.762.000 = 127,8 người/

km2
Trang
15


1.356.000.000
4.489.000 = 320 người/
Nam Á:

km2
=> Nam Á có mật độ DS cao hơn.
HS: Q.sát H 11.1 và phân tích lược
- Dân cư phân bố không đều:
đồ phân bố dân cư Châu Á
Em có nhận xột gỡ về sự phân bố dân  Tập trung đông ở KV đồng
bằng và những nơi có lượng
cư của Châu Á ? Giải thích vỡ sao dân
mưa lớn.
cư lại phân bố như vậy?
HS: Q.sát H 11.2 (Ảnh về nhà thờ Hồi  Phân bố thưa thớt ở vùng
núi.
giáo)
Đọc thông tin SGK " Dân cư..... Nam - Tơn giáo có vai trị quan
trọng trong đời sống nhân
Á"
dân.
GV: Giới thiệu sự ảnh hưởng của tôn
giáo đối với đ/s nhân dân và tình hình

KT-XH ở Nam Á.
15
2. Đặc điểm kinh tế - xã hội:
Hoạt động 2:
Phút HS: Quan sát bảng 11.2 trong SGK. Xã hội:
Tình hình chính trị xã hội của
thảo luận
GV: Từ 1995 -> 2001 tỉ trọng ngành KV không ổn định
(Do mâu thuãn sắc tộc và mâu
nông nghiệp thay đổi như thế nào?
GV. Từ 1995 -> 2001 tỉ trọng ngành thuẫn tôn giáo )
công nghiệp và dịch vụ thay đổi như Kinh tế:
Các nước trong khu vực có nền
thế nào?
GV: Nhận xét về sự chuyển dịch cơ KT đang phát triển, chủ yếu là
cấu ngành kinh tế của Ấn Độ? Sự sản xuất nông nghiệp.
chuyển dịch này phản ảnh xu hướng Ấn Độ là nước có nền kinh tế
phát triển nhất trong khu vực.
phát triển kinh tế như thế nào?
Dựa vào thông tin trong sách giáo Nền KT có xu hướng:
khoa về thành tựu kinh tế Ấn Độ em Giảm dần giá trị tương đối trong
hãy cho biết Ấn Độ là nước có nền ngành nơng nghiệp
k/tế phát triển hay đang phát triển, Tăng dần tỉ trọng giá trị tuyệt
dựa vào chỉ tiêu kinh tế nào để em đối trong ngành công nghiệp và
dịch vụ.
nhận xét như vậy?
(Ấn Độ là nước đang phát triển khi
dựa vào cơ cấu GDP% và GDP bình
quân)
GV chốt ý: Ấn Độ có nền kinh tế đang

phát triển, nền kinh tế phát triển theo
hướng cơng nghiệp hố.
4. Củng cố: (4 Phút)
- Nam Á là nơi ra đừi của những tôn giáo nào?
- Xem hình 12.1 và bổ sung vào phiếu học tập sau:
Trang 16


- Chú ý: phần khí hậu phải xem lại lược đồ 2.1 trang 7 SGK.
5. Dặn dò: (1 Phút)
- Học bài, trả lời câu hỏi và làm bài tập 1,2,3,4 (40)
- Tìm hiểu: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đơng Á.
LH:

Tuần 18
Tiết 18

Ngày soạn: 18/ 12/ 2018
Trang

17


KIỂM TRA HỌC KỲ I
I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức:
- Qua tiết kiểm tra HS khắc sâu kiến thức phần địa lý tự nhiên và dân cư châu
Á.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tư duy một cách khoa học

- Rèn kỹ năng áp dụng kiến thức vào thực tế
3. Thái độ:
- Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong khi làm bài
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Kiểm tra, đánh giá.
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đề, đáp án, thang điểm
Học Sinh: Nội dung ôn tập
IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
3. Nội dung bài mới: (42 Phút)
a. Đặt vấn đề:
Trong học kì vừa qua chúng ta được học về những kiến thức gì? Chúng ta đã
tiếp thu được những kiến thức nào? Cũng nhằm kiểm tra lại những vấn đề đó mà
hơm nay thầy sẽ giúp các em tự kiểm tra lại khả năng của chính mình.
b. Triển khai bài:
Hoạt động 1: Nhắc nhở: (1 Phút)
- GV: Nhấn mạnh một số quy định trong quá trình làm bài
- HS: chú ý
Hoạt động 2: Nhận xét (1 Phút)
GV: Nhận xét ý thức làm bài của cả lớp
- Ưu điểm:
- Hạn chế:
5. Dặn dị: (1 Phút)
- Ơn lại các nội dung đã học
- Bài mới: (GV: Hướng dẫn chuẩn bị)
1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Đánh giá
KT
1. Vị trí đặc
điểm tự nhiên

Châu Á
2 câu
4 điểm

Trang 18

Biết
Biết đặc điểm
vị trí, kích
thước Châu Á
phức tạp đa
dạng
(Câu 1)

Hiểu
Hiểu Giải thích
được đặc điểm
sơng ngịi Bắc
Á
(Câu 2)

Vận dụng
Thấp
Cao

Tống
số
điềm

4 điểm



Tỉ lệ: 20%
2. Đặc điểm
kinh tế các
nước Châu Á 1
câu
3 điểm
Tỉ lệ: 30%
3. Các khu vực
của châu Á
1 câu
3 điểm
Tỉ lệ: 50%
Tổng

2điểm=50%

2 điểm=50%

40%
Vận dụng kiến
thức đã học vẽ
biểu đồ dân số
của Châu Á
(Câu 4)
3điểm = 100%

Trình bày đđ
cảnh quan của

Đơng Á (C3)

30%
6
điểm

3điểm=1000%
5 điểm

3 điểm

2 điểm

3 điểm

50%
10
điểm

2. ĐỀ KIỂM TRA

Năm
1800
1900
1950
1970
1990
2002
Số dân
600

880
1402
2100
3110
3766
( Triệu người)
a.Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện sự gia tăng dân số của Châu Á từ năm 1800 đến
năm 2002.
b. Nêu nhận xét.
3. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1:
0.5 điểm
Đặc điểm vị trí Châu Á.
0
,
0
,
- Nằm ở vĩ độ từ 77 44 B- 1 16 B.
- Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Bắc, trải dài từ vùng cực Bắc đến gần 0.5 điểm
xích đạo
- Giáp với 2 châu: châu Á, châu Phi, giáp 3 đại dương: Bắc Băng
0.5 điểm
Dương, TBD, Â ĐD .
- Là châu lục lớn nhất thế giới, diện tích là 44,4 triệu km 2 (Cả các 0.5 điểm
đảo), 41,5 triệu km2 phần đất liền
Câu 2:
- Sông ngịi Bắc Á đóng băng vào mùa đơng vì mùa đơng khí hậu
rất giá lạnh.

- Mùa xn khơng khí ấm dần, băng tuyết tan, nên nước lớn.

1 điểm
1 điểm

Câu 3:
- Cảnh quan Đơng Á, phân hóa giữa phía đơng và phía tây, phụ 1 điểm
thuộc vào đặc điểm khí hậu:
1 điểm
- Phần phía Đơng đất liền và hải đảo: Chủ yếu là rừng.
Trang
19


điểm
- Phía Tây phần đất liền: Thảo ngun khơ, hoang mạc, bán hoang 1mạc
và cảnh quan núi cao.
Câu 4:
1 điểm
a. Vẽ biểu đồ đúng tỉ lệ, đẹp, đầy đủ thông tin.
Biểu đồ sự gia tăng dân số Châu Á từ năm 1800- 2002
Triệu
người

3766 -

3766
3110

3110 2100


2100 140
2

1402 880

880

600

600
500

0

1800 1900
1950 1970 1990
2002
b. Nhận xét:
- Dân số châu Á tăng liên tục qua các năm
- Tăng nhanh nhất cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI

Trang 20

Năm
1 điểm




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×