Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De tkiem tra cuoi hoc ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.31 KB, 3 trang )

Trường : Tiểu Học Krông Búk
Tên : ………………………………………
Lớp : 4…..
ĐIỂM

BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2018 - 2019
Môn : Tiếng việt 4
Thời gian: 90 phút
LỜI NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

I.KIỂM TRA ĐỌC:
Đọc thầm bài văn sau:
NIỀM TIN
Một trận động đất xảy ra tại một trường học ở Mĩ. Khung cảnh hoang tàn của ngôi trường sau động
đất làm cha mẹ học sinh bật khóc vì tuyệt vọng.
Trong khi đội cứu hộ cố gắng cứu các em bé trong những lớp học ít bị đổ nát, một người đàn ông cứ
xông vào nơi nguy hiểm như con thiêu thân. Những bức tường có thể sập xuống bất kì lúc nào, ơng ln
miệng gọi tên con. Mọi người lo sợ ơng phát cuồng vì mất con, làm cản trở công việc của những người
cứu hộ nên đã khuyên ơng ra ngồi, nhưng ơng nói: “Tơi đã hứa với Pôn rằng lúc nào tôi cũng ở bên con,
cho dù bất cứ chuyện gì xảy ra”.
Khi đội cứu hộ bắt đầu dừng tay và cho rằng họ đã cứu hết những người bị nạn ra khỏi đống gạch thì
ơng vẫn kiên nhẫn tìm kiếm. Bỗng ơng nghe tiếng gọi thật yếu ớt ngắt quãng vọng lên từ đâu đó: “Bố ơi!
Chúng con đây nè”. Ông điên cuồng đào bới, mọi người xung quanh vội chạy đến hỗ trợ. Như một phép
lạ, dưới đống gạch đổ nát là một khoảng trống. Trong đó, gần hai chục đứa trẻ đang nhìn ơng với ánh mắt
đợi chờ. Ông lần lượt kéo từng đứa trẻ lên, và Pôn, con trai ông là người lên sau cùng.
Trong vịng tay của bố, cậu bé nói trong nước mắt: “Con biết bố không bao giờ bỏ con mà. Các bạn
không tin con và sợ lắm nên con chờ bố đến và để các bạn ra trước vì bố sẽ không bao giờ bỏ con đâu!”
(Theo Những hạt giống tâm hồn)
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng và thực hiện theo yêu cầu: (10đ)
Câu 1 (0,5đ). Vì sao sau trận động đất, bố của Pơn xơng vào nơi nguy hiểm như con thiêu thân để cứu


con?
A. Vì ơng mất con nên phát cuồng, muốn trực tiếp cứu ngay đứa con.
B. Vì ơng khơng tin tưởng vào đội cứu hộ có thể cứu được con mình.
C. Vì ông đã hứa lúc nào cũng ở bên con, dù bất cứ chuyện gì xảy ra.
D. Vì ơng muốn tự dùng chính sức lực của mình để cứu người con mà mình quý nhất.
Câu 2 (1đ). Sau khi đội cứu hộ đã ngừng tìm kiếm, bố của Pơn đã làm gì?
A. Ơng vẫn điên cuồng đào bới.
C. Ơng vẫn lắng nghe tiếng gọi của con.
B. Ơng vẫn kiên nhẫn tìm con.
D. Ơng đã dừng lại việc tìm kiếm con mình.
Câu 3 (1đ).Vì sao khi được cứu, Pơn nhường các bạn lên trước, cịn mình ra cuối cùng?
A. Vì Pơn biết các bạn rất hoảng sợ, tranh ra trước
C. Vì Pơn tin bố sẽ khơng bao giờ bỏ mình.
B. Vì Pơn là một người dũng cảm, không biết sợ
D. Tất cả các phương án trên đều đúng.
Câu 4 (1đ).Câu chuyện muốn gửi đến em thơng điệp gì?
A. Hãy tin vào khả năng của mình, khơng thể dựa vào người khác.
B. Hãy kiên nhẫn hành động vì nhất định sẽ đạt kết quả tốt đẹp.
C. Hãy tin chắc rằng: dù bất kì điều gì xảy ra, cha mẹ ln bên ta.
D. Cả phương án B & C đều đúng.
Câu 5 (2đ). Qua bài đọc trên, em hãy viết vài dịng nói lên suy nghĩ của em về bố mình.
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 6 (0,5đ). Gạch dưới các danh từ trong câu sau:
Ông lần lượt kéo từng đứa trẻ lên, và Pôn, con trai ông là người lên sau cùng.
Câu 7 (0,5đ). Gạch dưới 5 động từ trong câu sau:
Trong khi đội cứu hộ cố gắng cứu các em bé trong những lớp học ít bọ đổ nát, một người đàn ông cứ xông
vào nơi nguy hiểm như con thiêu thân.



Câu 8 (0,5đ). Cụm từ được in đậm trong câu “Ông điên cuồng đào bới, mọi người xung quanh vội chạy đến hỗ
trợ.” là một :
A. Danh từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Vị ngữ.
Câu 9 (1đ). Trong câu “Khung cảnh hoang tàn của ngôi trường sau động đất làm cha mẹ học sinh bật
khóc vì tuyệt vọng”, bộ phận nào là chủ ngữ?
A. Khung cảnh hoang tàn.
C. Khung cảnh hoang tàn của ngôi trường sau động đất
B. Khung cảnh hoang tàn của ngôi trường
D. Cha mẹ học sinh
Câu 10 (2đ). Đặt một câu hỏi với mỗi mục đích sau:
Mục đích

Câu hỏi

a) Để khen ngợi

……………………………………………………………..
……………………………………………………………..

b) Để yêu cầu, đề nghị

……………………………………………………………..
…………………………………………………………….

c) Để phủ định


…………………………………………………………….
……………………………………………………………..

d) Để có một từ láy, một từ ghép và 1 danh từ
riêng .

…………………………………………………………….
……………………………………………………………..

II. KIỂM TRA VIẾT: (10đ)
Câu 1 (2đ). Tính từ là gì? Có những cách nào thể hiện mức độ đặc điểm, tính chất của tính từ? Cho ví dụ?
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………....
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 2 (3đ). Nghe – viết : Cánh diều tuổi thơ (SGK Tiếng Việt 4 tập I trang 146)


Câu 3 (5đ). Đề bài: Hãy tả một đồ chơi hoặc một đồ vật mà em yêu thích nhất?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×