Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ngu van 9 Bai viet so 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.79 KB, 4 trang )

Ngày soạn : 2/ 12/ 2018
KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN – BÀI VIẾT SỐ 3 - NV 9

TIẾT 60,61:
I. Mục đích:
1. Kiến thức:
Kiểm tra đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong
chương trình Ngữ văn 9 với mục đích đánh giá năng lực đọc - hiểu và tạo lập
văn bản của học sinh. Phần kiến thức căn bản về văn tự sự.
2. Kĩ năng và năng lực:
- Đọc - hiểu văn bản.
- Tạo lập văn bản (viết đoạn nghị luận và viết bài văn tự sự có kết hợp các yếu
tố miêu tả và biểu cảm, nghị luận…).
- Rèn luyện và phát huy năng lực cảm thụ văn học của HS.
3. Thái độ:
- Chủ động, tích cực trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách hợp
lý nhất.
II. Hình thức: Tự luận.
III. Ma trận.
Mức độ
Thông
Vận dụng Vận dụng
Nhận biết
Cộng
hiểu
thấp
cao
NLĐG
I. Đọc- hiểu
Ngữ liệu: Vb thuyết
minh.


Tiêu chí lựa chọn ngữ
liệu:
Một văn bản dài
khoảng 200 chữ
tương đương với một
đoạn văn bản được
học chính thức trong
chương trình.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
II. Tạo lập văn bản
Viết đoạn văn/ bài
văn theo yêu cầu

Xác định
được ptbđ
của đoạn
văn,đặt lại
nhan đề
cho văn
bản

2
1.0
10%

Xác định
biện pháp
tu từ và

tác dụng
của nó
trong câu
mẫu

Nêu được
điều mà
tác giả
muốn thể
hiện trong
VB bằng
đoạn văn
5-7 dòng

1
1
10%

1
1.0
10%
Viết 1
đoạn văn
NLXH

4
3
30%
Viết bài
văn tự sự



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Số điểm toàn bài
Tỉ lệ % điểm toàn bài
IV.Đề bài:

2
1.0
10%

1
1
10%

1
2,0
20%
2
3,0
30%

1
5
50%
1
5

50%

2
7
70%
6
10
100%

PHẦN I: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:
MÙA GIÁP HẠT...
... Những bữa cơm độn sắn, độn khoai trong mùa giáp hạt đó là chuyện thường
xuyên. Ba anh em tôi luôn được bố mẹ nhường phần cơm. Bố mẹ ăn phần sắn
và khoai lang, chúng tôi cứ vô tư ăn ngon lành. Và những bữa cơm như thế,
bố mẹ luôn ngồi đầu nồi, nhiều hôm tôi thấy bố mẹ thở dài. Hai đứa em tôi
không để ý đến những hành động đó. Trong bữa cơm, thường có một bát mắm
tơm đồng, hoặc sang hơn có thêm bát sườn lợn được mẹ bằm thật nhỏ và kho
thật mặn. Một nồi canh rau tập tàng. Chỉ đơn sơ vậy thôi, là anh em tôi thấy
ngon biết mấy.
Những mùa giáp hạt, vai mẹ lại gầy đi vì những đêm thức trắng, trằn trọc với
biết bao lo lắng. Tóc bố ngày một bạc thêm như thể có khói thuốc trên đầu. Anh
em tôi cứ thế lớn lên trên đôi vai gầy của mẹ. Lớn lên trên những sợi bạc của
bố, lớn lên trong tình thương yêu, đùm bọc của gia đình. Lớn lên trong những
mùa giáp hạt, lớn lên trong nồi cơm độn khoai sắn. Bây giờ ngồi ôn lại những kỉ
niệm, ơn lại những mùa giáp hạt, trong lịng khơng khỏi cảm thấy rưng rưng.
Q tơi khơng cịn cảnh phải ăn cơm độn sắn khoai. Nhưng tôi vẫn nhớ lắm
những mùa giáp hạt...
(Trích Mùa giáp hạt..., Nguyễn Trung Thành,
Báo Giáo dục và Thời đại số 100, ra ngày 26/4/2018, trang 50)

Câu 1 (0,5 điểm). Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì?
Câu 2 (0,5 điểm). Hãy đặt một nhan đề mới cho văn bản trên?
Câu 3 (1,0 điểm). “…Anh em tôi cứ thế lớn lên trên đôi vai gầy của mẹ. Lớn
lên trên những sợi bạc của bố, lớn lên trong tình thương yêu, đùm bọc của gia
đình. Lớn lên trong những mùa giáp hạt, lớn lên trong nồi cơm độn khoai sắn”.
Cụm từ lớn lên trong các câu trên được tác giả dùng để thể hiện biện pháp tu
từ gì? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?
Câu 4 (1,0 điểm). Trong văn bản trên, tác giả thể hiện tư tưởng tình cảm gì với
gia đình?
PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm)


Câu 1 (2,0 điểm). Từ văn bản đọc hiểu trên, hãy viết đoạn văn nghị luận (từ 1012 câu) trình bày suy nghĩ của bản thân về tình yêu thương của cha mẹ đối với
con cái.
Câu 2 (5,0 điểm) Tëng tợng và kể lại cuộc trò chuyện của mình với nhân vật ngời anh hùng Nguyễn Huệ và trận đại phá quân Thanh.

V. ỏp ỏn
Phn Cõu
1
2
c hiu

- PTBD ch yu: Tự sự.
- Đặt một đầu đề mới phù hợp: Kỉ niệm không quên, Thương
nhớ mùa giáp hạt…

3

- Biện pháp tu từ: Điệp ngữ
- Tác dụng: nhấn mạnh cội nguồn nuôi dưỡng sự trưởng

thành cho tác giả. Đó là sự hi sinh của cha mẹ, là những vất
vả tảo tần bố mẹ đã gánh chịu để đem đến cho con ấm no dù
vào những mùa giáp hạt. Không chỉ nuôi dưỡng thể xác,
“anh em tơi" cịn được ni dưỡng về tâm hồn, được sống
trong sự yêu thương, đùm bọc của gia đình. Tất cả để lại
trong lịng tác giả lịng biết em không thể nào quên.

4

- Tác giả thể hiện tư tưởng tình cảm với gia đình: sự biết ơn
với cha mẹ, tình cảm anh em, nỗi niềm thương nhớ gia đình
sâu sắc qua những hồi tưởng quá khứ gian khổ ngày bé.

1

Phần
Tạo
lập
văn
bản

Nội dung

a. Đảm bảo thể thức của một văn bản, diễn đạt lưu lốt
b. Trình bày được suy nghĩ của mình về về tình yêu thương
của cha mẹ đối với con cái. Có thể có những ý sau:
- Tình thương của cha mẹ dành cho con là một loại tình cảm
hết sức tự nhiên.
- Tất cả chúng ta có ai là khơng do cha sinh mẹ dưỡng, có ai
có mặt trên cõi đời này mà không nhờ ơn cha mẹ. Cha mẹ là

những người có cơng sinh thành, dưỡng dục ra mỗi chúng ta.
Hình ảnh người cha tựa núi Thái Sơn hùng vĩ ngất trời, hình
ảnh của mẹ như nước ngồi biển Đơng mênh mơng rộng lớn,
bao la.
- "Có ni con mới biết lịng cha mẹ", bởi cơng lao cha mẹ
chăm ni con vất vả nhiều bề. "Chín chữ cù lao" mà con
phải nhớ là một cách thể hiện tấm lịng thành kính, mến u
cha mẹ của con cái.

Điểm
0,5
0,5
0.25
0.75

1.0
0,5

0,5

0.5

0.5


2

a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn: có đầy đủ Mở bài,
Thân bài, kết bài.
b. Xác định đúng vấn đề .

c. Triển khai vấn đề, có thể là:
1-Më bài (0.5điểm )
Giới thiệu hoàn cảnh gặp nhân vật Nguyễn Huệ .
2- Thân bài
-Kể lại những cảm nhận về nhân vật (1 điểm )
- Nhân vật nguyễn Huệ kể lại cuộc hành quân thần tốc và
trận đại phá quân Thanh (1 điểm )
- Nhận xét của bản thân về nhân vật Nguyễn Huệ (1điểm )
3- Kết bài (0.5 điểm )
- ấn tợng về lần gặp gỡ .
-Nhấn mạnh hình ảnh gnời anh hùng yêu nớc tài trí Nguyễn
Huệ .

0,25

d. Sỏng tạo: HS có cách thuyết minh độc đáo, linh hoạt.
e. Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ
nghĩa TV.

0,25
0,25

0,25

4.0



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×