Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ke hoach ban tay nan bot 20182019 TO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.44 KB, 6 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO PHƯỚC LONG
TRƯỜNG TIỂU HỌC C XÃ VĨNH PHÚ TÂY

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
THEO PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:"BÀN TAY NẶN BỘT"

Năm học: 2018 -2019

Tổ trưởng: Nguyễn Văn Trưởng
TRƯỜNG TH C XÃ VĨNH PHÚ TÂY

TỔ CHUYÊN MÔN KHỐI 5

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


Số 12 /KH-TCM

KÕ ho¹ch
v/v TRIỂN KHAI THỰC HIỆN
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:"
BÀN TAY NẶN BỘT"
Năm học: 2018 -2019

I.CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
.
- Căn cứ vào kế hoạch 49 ngày 30 tháng 8 năm học 2018 - 2019 của nhà
trường.
Tổ chuyên môn khối 5 của trường Tiểu học C xã Vĩnh Phú Tây xây dựng


Kế hoạch dạy học Bàn tay nặn bột năm học 2018 - 2019 như sau:
II. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Nâng cao kiến thức và kĩ năng của giáo viên trong công tác dạy học;
tạo điều kiện cho Giáo viên từng bước làm quen và vận dụng phương pháp “
Bàn tay nặn bột” để thực hiện đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học ở một số
môn học kể từ năm học 2018- 2019
- Thiết thực góp phần nâng cao chất lượng dạy học các mơn Khoa học tự
nhiên và Xã hội … trong nhà trường qua việc từng bước xây dựng và hình
thành cho học sinh hứng thú khám phá và thực hành khoa học; kĩ năng nắm
bắt, tái tạo và tiếp thu kiến thức một cách bền vững, góp phần phát triển tư duy
khoa học, tư duy ngôn ngữ và kĩ năng hợp tác trong học tập.
- Đẩy mạnh phong trào đổi mới hình thức tổ chức hoạt động dạy học;
tạo điều kiện cho giáo viên từng bước làm quen và vận dụng phương pháp bàn
tay nặn bột để thực hiện đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học ở một số
mơn học gắn với kinh nghiệm sống của học sinh.
III. NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC
1. Nội dung: Lựa chọn nội dung theo các chủ đề dạy học, vận dụng dạy
học theo phương pháp “ Bàn tay nặn bột” trong mơn mơn khoa học lớp 5.
2. Hình thức tổ chức:
Đối với nhà trường:
- Tiếp tục tổ chức triển khai nội dung phương pháp “ Bàn tay nặn bột”.
- Xây dựng các tiết dạy, thảo luận , rút kinh nghiệm trong các buổi sinh
hoạt chuyên môn.


Đối với tổ chun mơn:
- Rà sốt chương trình, lựa chọn nội dung và lên kế hoạch giảng dạy vận
dụng phương pháp"bàn tay nặn bột"
- Mỗi tổ chuyên môn chọn cử 1giáo viên có tinh thần trách nhiệm và
năng lực chuyên môn tốt để tiến hành soạn giáo án và dạy bài dạy sử dụng

phương pháp “ Bàn tay nặn bột”, chọn 1 ( hoặc 2) bài . Các bài dạy phải được
đưa ra thảo luận, rút kinh nghiệm trong các buổi sinh hoạt chuyên môn tổ khối.
Đối với giáo viên:
- Giáo viên có thể lựa chọn một hoặc một số chủ đề, bài học để dạy theo
phương pháp"bàn tay nặn bột"(mỗi lớp có ít nhất 2 bài dạy, riêng khối 1 có 1
bài).
3. Thời gian thực hiện:

TT Họ và tên

Mơn

22 Lê Hồng Phú

24
25

Khoa học

23

Nguyễn Văn
Trưởng

Lý Kiều Loan

Lê Văn Hiệp

Bài dạy


Ghi
Lớp Thời gian chú

Bài 26: Đá vôi

5A1 Tuần 13

Bài 30: Cao su

5A1 Tuần 15

Bài 37: Dung dịch

5A2 Tuần 19

Bài 26: Đá vôi

5A2 Tuần 13

Bài 30: Cao su

5A2 Tuần 15

Bài 37: Dung dịch

5A3 Tuần 19

Bài 26: Đá vôi

5A3 Tuần 13


Bài 30: Cao su

5A4 Tuần 15

Bài 37: Dung dịch

5A4 Tuần 19

4. Tổ chức thực hiện:
- Giáo viên rà sốt chương trình, lựa chọn nội dung và lên kế hoạch
giảng dạy vận dụng phương pháp"bàn tay nặn bột"
- Kế hoạch dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột ” của tổ chuyên

môn, giáo viên phải được lãnh đạo nhà trường phê duyệt trước khi thực hiện.


- GV thực hiện soạn giảng theo phương pháp “ Bàn tay nặn bột” theo
nội dung đã lựa chọn thể hiện rõ trong soạn giảng cùng với tổ khối sẽ tiến hành
dự giờ, nắm tình hình và đánh giá kết quả giảng dạy ở từng tổ khối .
- Nội dung, hình thức và kết quả, hiệu quả các tiết dạy phải được khối
ghi nhận thông qua công tác dự giờ, thăm lớp và trao đổi, đúc rút kinh nghiệm
trong sinh hoạt chuyên môn.
- Nhà trường thường xuyên chỉ đạo việc sinh hoạt chuyên môn, thông
qua dự giờ, tổ chức hội thảo… cấp trường, đánh giá rút kinh nghiệm việc triển
khai phương pháp Bàn tay nặn bột của các tổ chuyên mơn; khuyến khích và
tạo điều kiện cho giáo viên áp dụng phương pháp BTNB: về thời gian chuẩn bị
và tổ chức thực hiện bài dạy, hỗ trợ kinh phí làm thiết bị, đồ dùng dạy học…;
có hình thức động viên, khen thưởng các giáo viên tích cực áp dụng phương
pháp BTNB đạt kết quả tốt.

- Yêu cầu các giáo viên và các bộ phận liên quan thực hiện nghiêm túc
theo kế hoạch. Trong quá trình tổ chức thực hiện nếu có khó khăn, vướng mắc,
các giáo viên phản ánh kịp thời với tổ khối chun mơn, BGH để có sự điều
chỉnh nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
Vĩnh Phú Tây, ngày 1 tháng 9 năm 2018
DUYỆT CÚA BAN GIÁM HIỆU

TỔ TRƯỞNG

Nguyễn Văn Trưởng

TT

Họ và tên

Bài dạy

Ghi
Lớp Thời gian chú

TỔ 1
1 Thạch Thị Sơ Phi
2 Lý Hồng Rỡ

Cây rau
Cây hoa
Con gà
Cây rau

1A1

1A1
1A2
1A3

Tuần 22
Tuần 23
Tuần 26
Tuần 22


3 Nguyễn Đồng Diên
4 Nguyễn Ngọc Bảo

Con gà
Cây hoa
Cây rau

1A3 Tuần 23
1A4 Tuần 26
1A4 Tuần 22

5 Huỳnh Kim Hằng
6 Nguyễn Thị Tiên

Con gà
Cây hoa

1A5 Tuần 23
1A6 Tuần 26


7

8

Huỳnh Văn Nhiệm

Nguyễn Trường Hận

9
10
11

TỔ 2
Cây sống ở đâu?

2A1 Tuần 24

Một số loài cây sống
dưới nước
2A1 Tuần 26
Loài vật sống ở đâu?
Cây sống ở đâu?
Một số loài cây sống
dưới nước
Loài vật sống ở đâu?
Cây sống ở đâu?
Một số loài cây sống
dưới nước
Loài vật sống ở đâu?


2A2 Tuần 27
2A2 Tuần 24
2A3 Tuần 26
2A3 Tuần 27
2A4 Tuần 24
2A4 Tuần 26
2A5 Tuần 27

TỔ 3
12

13

Trương Thị Lan Xuyên

14
15
16

17 Nguyễn Thị Yên

Bài 43: Rễ cây

3A1 Tuần 22

Bài 48: Quả

3A1 Tuần 24

Bài 54: Thú


3A2 Tuần 27

Bài 43: Rễ cây

3A2 Tuần 22

Bài 48: Quả

3A3 Tuần 24

Bài 54: Thú

3A3 Tuần 27

Bài 43: Rễ cây

3A4 Tuần 22

Bài 48: Quả

3A4 Tuần 24

Bài 54: Thú

3A5 Tuần 27

TỔ 4
Khơng khí có những tính4A1 Tuần16
chất gì?



Khơng khí cần cho sự
cháy
4A1 Tuần 18
18 Lê Thanh Sang
19 Châu Thu Thủy

20 Nguyễn Văn Sum

21 Nguyễn Diệu Linh

Sự lan truyền âm thanh 4A2 Tuần 21
Khơng khí có những tính
chất gì?
4A3 Tuần16
Khơng khí cần cho sự
cháy
4A3 Tuần 18
Sự lan truyền âm thanh 4A4 Tuần 21
Khơng khí có những tính
chất gì?
4A4 Tuần16
TỔ 5
Khơng khí cần cho sự
cháy
4A5 Tuần 18
Sự lan truyền âm thanh

22 Lê Hoàng Phú


23 Nguyễn Văn Trưởng

24

Lý Kiều Loan

25 Lê Văn Hiệp

Bài 26: Đá vôi

4A5 Tuần 21
5A1 Tuần 13

Bài 30: Cao su

5A1 Tuần 15

Bài 37: Dung dịch

5A2 Tuần 19

Bài 26: Đá vôi

5A2 Tuần 13

Bài 30: Cao su

5A2 Tuần 15


Bài 37: Dung dịch

5A3 Tuần 19

Bài 26: Đá vôi

5A3 Tuần 13

Bài 30: Cao su

5A4 Tuần 15

Bài 37: Dung dịch

5A4 Tuần 19



×