Ngày soạn: 24/8/2018
Ngày giảng:27/8/2018
CHƯƠNG I:
PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
Tiết1: §1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhớ được qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức:
A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.
2. Kỹ năng: Thực hiện được thành thạo các phép tính nhân đơn thức với đa thức
3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tập trung.
4.Năng lực và phẩm chất được hình thành và phát triển:
+ Pt tư duy sáng tạo, năng lực tự chủ, tư duy, lô gic, hợp tác nhóm.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Kế hoạch bài học, TBDH.
2.Học sinh: Một tờ giấy có dịng kẻ ngang, một vật thẳng có chiều dài khoảng
10cm, đồ dung học tập.
III.Tổ chức các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
A. Hoạt động khởi động
GV yêu cầu hs hoạt động
Nhóm trưởng kiểm tra phần chuẩn bị của các thành
nhóm khởi động.
viên trong nhóm
- Tính diện tích các hình Cá nhân thực hiện các bước như sách HDH trang 5
KQ: k(a + b) = ka + kb
B. Hoạt động hình thành kiến thức
GV yêu cầu hs hoạt động cặp 1.Đọc: Nhân đơn thức với đa thức
đôi phần 1/Tr5
- HS đọc và trao đổi nhóm về cách nhân
HĐ trải nghiệm:
GV: Muốn nhân một đơn
thức với một đa thức ta làm
thế nào?
Cho HS hoàn thiện quy tắc
vào vở.
GV chốt lại kiến thức
HS: Thảo luận cặp đôi và trả lời.
2.Qui tắc:
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn
thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích lại
với nhau.
3/ Thực hiện nhân theo mẫu
- Cho 2 HS lên bảng làm
GV yêu cầu hs hoạt động cá
nhân: làm bài tập 3/Tr6
GV tổ chức cho HS nhận xét,
đánh giá kết quả
GV yêu cầu hs hoạt động cá
C. Hoạt động luyện tập
HS nghiên cứu bài và làm bài tập.
nhân làm bài tập 1 C/Tr6
GV yêu cầu hs hoạt động
nhóm bài C2/Tr6
Các nhóm trình bày và tổ
chức nhận xét
GV yêu cầu hs hoạt động cá
nhân làm bài tập 3C/Tr6
Bài1:
3 HS lên bảng làm, còn lại làm vào vở theo quy tắc
Bài 2: Thực hiện phép nhân, rút gọn rồi tính giá trị của
biểu thức
a) x(x+y) + y(x-y) tại x=-8 và y=7
b) x(x2 - y) + x(y2 - y) - x(x2 + y2)
Bài 3: Tìm x, biết
D.E. HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng
- Hs nghiên cứu tình huống Đốn tuổi sgk/6
- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 1+2E/7
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC
......................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 24/8/ 2018
Ngày dạy: 27/ 9 / 2018
Tiết 2+3: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức : - Giúp HS nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức.
- Biết vận dụng linh hoạt quy tắc để giải toán.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhân đa thức với đa thức,trình bày theo nhiêu cách khác
nhau.
3.Thái độ: Rèn khả năng thực hiện chính xác phép nhân đa thức với đa thức.
II . CHUẨN BỊ:
Giáo viên:bảng phụ,phiếu học tập ,bảng phụ nhóm.
Học sinh: Bút dạ, ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức .
III.Tổ chức các hoạt động học tập:
Hoạt động của giáo viên
GV yêu cầu hs hoạt động
nhóm khởi động.
- Em có thể tính diện
tích mặt dưới của hộp
q bằng cách nào
- GV yêu cầu HS trao đổi
về cách nhân a+b với c+d
GV yêu cầu hs hoạt động cá
nhân đọc phần 1B/8
HĐ trải nghiệm:
GV: Muốn nhân một đơn
thức với một đa thức ta làm
thế nào?
Cho HS hoàn thiện quy tắc
vào vở.
GV chốt lại kiến thức
HĐ của học sinh
A. Hoạt động khởi động
- Hs quan sát và trả lời
HS trao đổi:
(a+b)(c+d) = a(c+d) + b(c+d)
= ac+ad+bc+bd
B.Hoạt động hình thành kiến thức
1.Đọc: Nhân đơn thức với đa thức
- HS đọc và trao đổi nhóm về cách nhân
HS: Thảo luận cặp đơi và trả lời.
2.Qui tắc:
Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi
hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức
kia rồi cộng các tích lại với nhau.
3/ Thực hiện nhân theo mẫu
- Cho 2 HS lên bảng làm
GV yêu cầu hs quan sát cách
nhân 2 đa thức một biến đã
sx theo cột dọc
Gv chốt lại
C.Hoạt động luyện tập
GV yêu cầu hs hoạt động cặp HS nghiên cứu bài và làm bài tập.
đôi làm bài tập 1và 2 C/Tr9
Bài1: Thực hiện phép nhân
2 HS lên bảng làm, còn lại làm vào vở theo quy tắc
Bài 2: Thực hiện phép tính
GV yêu cầu hs hoạt động
nhóm bài C3/Tr6
Bài 3: Điền kết quả vào ô trống
Giá trị của x và y
Các nhóm đọc kết quả và tổ
chức nhận xét
Giá trị của biểu thức
(x- y)(x2 + xy +y2)
x=-10; y = 1
x = -1; y = 0
x = 2; y = -1
GV: Em có cách tính nhanh
nào kg?
D.E) HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng
- Hs nghiên cứu tình huống 1,2 sgk/9
- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 4,5C và 3E/9+10
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC
................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
....
Ngày soạn: 07/09/2018
Ngày dạy: 10/09/2018
TIẾT4+5: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I . MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
- Giúp HS nắm được các hằng đẳng thức, bình phương của một tổng, bình
phương của một hiệu và hiệu của hai bình phương.
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vận dụng để giải các bài tập đơn giản, rèn khả năng quan sát
để sử dụng hằng đẳng thức phù hợp.
3.Thái độ:
- Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn, chính xác .
II . CHUẨN BỊ:
Giáo viên: phiếu học tập, bảng phụ hình 1.
Học sinh: Bút dạ,bảng phụ, bài tập về nhà.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động của giáo viên
GV yêu cầu hs hoạt động
nhóm khởi động.
Tính (a+b)(a+b)
- GV u cầu HS trao đổi
tính diện tích hình vng
GV u cầu HS đọc kỹ nội
dung 1b,c : Bình phương
của một tổng
HĐ của học sinh
A. Hoạt động khởi động
- Hs quan sát và trả lời
( a+b)(a+b) = a2 + 2ab + b2
a
ab
b
b
2
b
a2
ab
B.Hoạt động hình thành kiến thức
HS nghiên cứu SGK
(A+B)2 = A2+ 2AB + B2
HS thực hiện theo mẫu
GV yêu cầu HS hoạt động
nhóm làm 2a
GV:Chốt lại và u cầu Hs
cho biết cơng thức tổng quát
Bình phương của một hiệu
GV yêu cầu HS thực hiện2c
GV u cầu HS tính
(a+b)(a-b)
GV cho HS đọc nơi dung 3b
và thực hiện theo yêu cầu
GV yêu cầu hs hoạt động
nhóm làm bài tập1 C/Tr12
Phát biểu bằng lời các hằng
đẳng thức
GV yêu cầu HS hoạt động
cặp đôi bài tập 2,3C/tr12
HS thực hiện
(A - B)2 = A2 - 2AB + B2
HS thực hiện theo mẫu
HS thực hiện
HS đọc kỹ nội dung Hiệu hai bình phương
hS thực hiện theo yêu cầu
C.Hoạt động luyện tập
HS nghiên cứu bài và trả lời
3 HS lên bảng trình bày
a
GV yêu cầu hs hoạt động
nhóm bài C4,6/Tr12
Các nhóm đọc kết quả và tổ
chức nhận xét
HS thảo luận nhóm điền vào chỗ trống
4a) x2 + 6xy + …= (… + 3y)2
4b) …- 10xy + 25y2 = (…-…)
6. Cả Bình và Minh đều đúng
Sơn rút ra HĐT (A-B)2 = (B-A)2
D.E) HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng
- Hs nghiên cứu tình huống 1D,1E sgk/12,13
- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 4bc; 5C và 2E/12,13
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn: 15/09/2018
Ngày dạy: 17/09/2018
Tiết 6: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tiếp)
I . MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Giúp HS nắm được các hằng đẳng thức, lập phương một tổng, lập phương một
hiệu.
2.Kỹ năng:
Rèn kỹ năng vận dụng để giải các bài tập đơn giản, rèn khả năng quan sát để
sử dụng hằng đẳng thức phù hợp.
3.Thái độ:
Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn, chính xác ..
II . CHUẨN BỊ:
Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập.
Học sinh: Bút dạ, bảng phụ , bài tập về nhà.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
A. Hoạt động khởi động
GV yêu cầu hs hoạt động
- Hs điền vào chỗ trống
nhóm khởi động.
(a + b)(a + b)2 = (a+b)(a2 +2ab+b2)
Tính (a + b)(a + b)2.
= a3 + 2a2b+ab2+a2b+2ab2+b3
=a3+3a2b+3ab2+b3
B.Hoạt động hình thành kiến thức
GV yêu cầu HS đọc kỹ nội
HS nghiên cứu SGK
dung : Lập phương của một (A + B) 3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3
tổng
HS thực hiện theo mẫu
GV yêu cầu HS hoạt động
nhóm làm 2a
GV:Chốt lại và yêu cầu Hs
cho biết công thức tổng quát
Lập phương của một hiệu
GV yêu cầu HS thực hiện2c
HS thực hiện
(A - B) 3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3
HS thực hiện theo mẫu
C.Hoạt động Luyện tập
GV yêu cầu hs hoạt động
nhóm làm bài tập1 C/Tr114
Phát biểu bằng lời các hằng
đẳng thức
GV yêu cầu HS hoạt động
cặp đôi bài tập 2C/tr114
GV yêu cầu hs hoạt động
nhóm bài C3/Tr115
Các nhóm đọc kết quả và tổ
chức nhận xét
HS nghiên cứu bài và trả lời
HS trả lời
a,c Đúng
b,d Sai
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày
D.E) HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng
- Hs nghiên cứu bài 2sgk/15
- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 4C;1E/15
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn: 18/09/2018
Ngày dạy: 21/09/2018
Tiết 7+ 8:
NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TT)
I . MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
- Giúp HS nắm được các hằng đẳng thức, tổng hai lập phương, hiệu hai lập
phương.
- Củng cố được kiến thức về 7 hằng đẳng thức đáng nhớ
2.Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng vận dụng để giải các bài tập đơn giản, rèn khả năng quan sát để sử
dụng hằng đẳng thức phù hợp.
3.Thái độ: - Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn , chính xác .
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập .
Học sinh: Bút dạ, bảng phụ nhóm, bài tập về nhà.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động của giáo viên
GV yêu cầu hs hoạt động
nhóm khởi động.
Tính (a + b)(a2 - ab + b2)
- GV:So sánh kết quả vừa
tính được với a3+b3
GV yêu cầu HS đọc kỹ nội
dung 1b,c : Tổng hai lập
phương
GV lưu ý: ta gọi A2-AB+B2
là bình phương thiếu của một
hiệu.
GV u cầu HS hoạt động
nhóm làm 2a
Tính (a + b)(a2 - ab + b2); với
a, b là các số tuỳ ý.
GV: Chốt lại và yêu cầu Hs
cho biết công thức tổng quát
Bình phương của một hiệu
GV yêu cầu HS thực hiện2c
.Viết 8x3 - 27y3 dưới dạng
tích.
. Hãy đánh dấu x vào ơ có
đáp án đúng của tích: (x + 2)
(x2 - 2x + 4)
x3+ 8
x3 – 8
(x + 2)2
(x - 2)2
HĐ của học sinh
A. Hoạt động khởi động
- Hs quan sát và trả lời
Như vậy (a + b)(a2 - ab + b2) = a3 + b3
B. Hoạt động hình thành kiến thức
HS nghiên cứu SGK
A 3 + B3 = (A + B)(A2 - AB + B2
HS thực hiện theo mẫu
HS thực hiện
(a + b)(a2 - ab + b2)
= a3 - a2b + ab2 +a2b - ab2 + b3
= a3- b3
HS nêu TQ A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2)
HS thực hiện theo yêu cầu
. 8x3 - 27y3 = (2x - 3y)(4x2 + 6xy + 9y2)
. Hãy đánh dấu x vào ơ có đáp án đúng của tích: (x + 2)
(x2 - 2x + 4)
x3+ 8
x3 – 8
(x + 2)2
(x - 2)2
x
C.Hoạt động luyện tập
GV cho HS thực hiện cá
nhân bài1C
GV yêu cầu hs hoạt động
nhóm làm bài tập2C/Tr16 và
4C/Tr17
HS nghiên cứu bài và trả lời
HS lên bảng trình bày
Các nhóm đọc kết quả và tổ
chức nhận xét
D.E) HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng
- Hs làm tại lớp bài1,2sgk/17
- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 3C và 16,17
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn: 12/09/2018
Ngày dạy: 14/09/2018
Tiết 9+10: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG VÀ
DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC
I . MỤC TIÊU.
1.Kiến thức : - Giúp HS biết cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp
đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức
- HS biết cách tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung
2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp, phát triển năng lực tư duy.
3.Thái độ: - Có thái độ học tập nghiên túc .
II . CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập, phấn màu.
Học sinh: Bút dạ, bảng phụ , bài tập về nhà.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động của giáo viên
2
+GV: Hãy viết 2x - 4x
thành một tích của những đa
thức.
Gv gợi ý : 2x2 = 2x.x
4x = 2x.2
HĐ của học sinh
A. Hoạt động khởi động
HS thực hiện
2x2 - 4x = 2x.x -2x.2 =2x(x - 2)
+GV: Giới thiệu phân tích
HS đọc kỹ nội dung1b
đa thức thành nhân tử là
biến đổi đa thứcđó thành tích
của những đa thức.
Cách phân tích như vậy
gọi là phương pháp đặt nhân
tử chung.
B. Hoạt động hình thành kiến thức
+GV: yêu cầu HS thực hiện
theo yêu cầu
HS thực hiện theo mẫu
3
2
Phân tích đa thức 15x - 5x + 15x3 -5x2 + 10x
10x thành nhân tử.
= 5x. 3x2 - 5x.x + 5x.2
= 5x(3x2 - x + 2)
+GV yêu cầu HS hoạt động
cá nhân làm tiếp phần còn lại
+GV: Nhận xét và nêu chú ý HS ghi nhớ A = -(A) và A - B = -(B - A)
như ở SGK cho HS
+GV yêu càu HS hoạt động
HS thực hiện
nhóm bài 2B
+GV cho Hs đọc nội dung
phần 2b PTĐTTNT bằng pp HS ngiên cứu SGK
dùng hằng đẳng thức
+GV: Phân tích A=(2n+3)2 - HS tảo luận: A=(2n+3)2 - 9
9 thành nhân tử
= (2n+3+3)(2n+3-3)
= (2n+6).2n
+GV: Chứng tỏ A chia hết
cho 4 với mọi n
C.Hoạt động luyện tập
+ GV cho HS thực hiện cá
nhân bài 1a,b,e,g
HS nghiên cứu bài và trả lời
+ GV yêu cầu hs hoạt động
nhóm làm bài tập2a,c và
HS lên bảng trình bày
3a,b/Tr19
Các nhóm đọc kết quả và tổ
chức nhận xét
HS nhận xét
D.E) HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng
- Gv hướng dẫn HS làm tại lớp bài1a,3sgk/19
- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 1b; 2 /sgk 19
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn: 6/10/2018
Ngày dạy: 8/10/2018
Tiết 11+12: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG
PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ VÀ PHỐI HỢP NHIỀU
PHƯƠNG PHÁP
I . MỤC TIÊU.
1.Kiến thức : Giúp HS biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm
số hạng,nhận xét các hạng tử của đa thức để nhóm hợp lý.
- Vận dụng được một cách linh hoạt các pp PTĐTTNT đã học vào việc giải tốnPhân
tích đa thức thành nhân tử.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử.
3.Thái độ: Có thái độ học tập nghiên túc, nhanh nhẹn.
II . CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ , bút lơng
Học sinh: Bút dạ. bảng phụ nhóm
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động của giáo viên
+GV: Phân tích đa thức sau
HĐ của học sinh
A. Hoạt động khởi động
HS thực hiện
thành nhân tử.
x2 - 2x + xy - 2y
+GV: Làm thế nào để xuất
hiện nhan tử chung
+ GV gợi ý như SGK
+ Cho HS đọc nội dung
1b/sgk
+ Gv nêu chú ý
x2 - 2x + xy - 2y
= (x2 - 2x) + (xy - 2y)
= x(x-2) + y(x-)
= (x-2)(x+y)
HS đọc kỹ nội dung1b
B. Hoạt động hình thành kiến thức
+GV: yêu cầu HS thực hiện
theo yêu cầu
Phân tích đa thức x3 - 2x2 -x
+2 và x2 +6x - y2 + 9 thành
nhân tử.
+GV yêu cầu HS hoạt động
thảo luận nhóm phần Ai
đúng?
+ GV thu bài các nhóm và
nhận xét
+Gv cho HS thực hiện phần
2a: Điền tiếp vào chỗ trống
+GV yêu cầu hs đọc nội
dung 2b. Sau đó hoạt động
nhóm làm phần2c
HS thực hiện theo yêu cầu
HS thảo luận
Mai làm đúng
Minh phân tích chưa triệt để
HS nghiên cứu trả lời
C. Hoạt động luyện tập
+ GV:Phân tích đa thức sau
thành nhân tử.
a)x2 - 3x + 2
b) x2 + x - 6
c) x2 + 5x + 6
GV: Ta có thể áp dụng ngay
các phương pháp đã học để
phân tích được khơng ?
GV gợi ý cách tách hạng tử
-3x = -2x - x
từ đó dể dàng phân tích tiếp
HS: Hoạt động theo nhóm và
tiến hành phân tích.
GV:Thu phiếu cho các nhóm
nhận xét
GV:Giới thiệu cách phân tích
như vậy gọi là phương pháp
tách hạng tử.
GV: Phân tích đa thức
thành nhân tử.
b) x4 + 4
GV gợi ý thêm bớt 4x2
HS lên bảng trình bày
a) x2 - 3x + 2
=x2 - x -2x + 2
=x(x-1) -2(x-1)
=(x-1)(x-2)
b) x2 + x - 6
= x2 + x - 2 - 4
=(x2 - 4) + (x - 2)
=(x - 2)(x + 2) + (x - 2)
=(x - 2)(x + 3)
c) x2 + 5x + 6 =
= x2 + 2x + 3x + 6 = x(x+2) +3(x+2)
= (x+2)(x+3)
x4 + 4 = x4 + 4 + 4x2 - 4x2
=( x4 + 4 + 4x2) -(2x)2
=(x2 + 2)2 - (2x)2
=(x2+2 -2x)(x2 + 2 + 2x)
D.E) HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng
- HS nghiên cứu phần phần E xét tam thức bậc hai
- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 1,2,3 /sgk 22
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn: 12/10/2018
Ngày dạy: 15/10/2018
Tiết 13+14:
CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
I. MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
- Học sinh nắm được khái niệm chia hết của hai đa thức .
- Nhận biết được khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B, khi nào đa thức chia
hết cho đơn thức.
2.Kỹ năng:
Rèn kỹ năng chia đơn thức cho đơn thức .
3.Thái độ:
Vận dụng quy tắc nhanh và chính xác.
. II . CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu, phiếu học tập .
Học sinh: Quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động của giáo viên
+GV yêu cầu HS thực hiện
hoạt động khởi động /SGK
+ Áp dụng tính 45 : 43
x6 : x3 ; (-y)6 : y5
+ Thực hiện phép nhân
HĐ của học sinh
A. Hoạt động khởi động
HS thực hiện
xm : xn = xm-n nếu m>n
xm : xn = 1 nếu m=n
B. Hoạt động hình thành kiến thức
+GV: yêu cầu HS đọc nội
dung 1B
+ GV yêu cầu HS trao đổi
cặp đôinội dung phần 2B
Rồi rút ra nhận xét
+Gv: Qua các vd trên muốn
chia một đơn thức A cho đơn
thức B ta làm như thế nào?
+ Gv: cho Hs thực hiện phép
chia phần 2c
+ Tiếp tục cho HS thảo luận
nhóm làm phần3a
+ Vậy muốn chia đa thức A
cho đơn thức B ta làm như
thế nào
+Áp dụng làm bài tập 3c
HS đọc sgk
HS trao đổi và trả lời:
Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B
đều là biến của a với số mũ không lớn hơn số mũ của
nó trong A
HS phát biểu quy tắc
HS làm theo mẫu. một số HS lên bảng trình bày
HS đọc kĩ nơi dung phần 2b
HS thực hiện cá nhân theo mẫu
C. Hoạt động luyện tập
HS nghiên cứu và trả lời
+ GV: cho HS hoạt động cá
nhân làm bài 1
+GV gợi ý: Dựa vào nhận xét
ở trên
+Gv yêu cầu HS hoạt động
Đại diện các nhóm đọc kết quả
nhóm làm bài 2C
+ Cho HS tiếp tục thảo luận
Các nhóm nhận xét về cách làm của Bình
nhóm Bài 3C
D.E) HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng
- HS nghiên cứu bài 2D.E
- GV hướng dẫn HS làm bài 1D.E
- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 3 /sgk 26
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn: 20/10/2018
Ngày dạy: 22/10/2018
Tiết 15+16: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
I . MỤC TIÊU.
- Học sinh nắm được thế nào là phép chia hết phép chia có dư.
- Thực hiện được cách chia đa thức một biến đã sắp xếp.
- Rèn kỹ năng chia đa thức một biến đã sắp xếp .
- Rèn tính cẩn thận và chính xác.
II . CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Bảng phụ , phấn màu .
Học sinh: Bảng phụ, bút dạ, bài cũ.
III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
Hoạt động của giáo viên
+GV yêu cầu HS thực hiện
hoạt động khởi động /SGK
(3x2 - 2x - 3) . (x2 - 4x+2)
(9x2+6x+4).(3x-2)
HĐ của học sinh
A. Hoạt động khởi động
HS thực hiện theo yêu cầu
(3x2 - 2x - 3) . (x2 - 4x+2)
= 3x4 -14x3 +11x2 +8x - 6
(9x2+6x+4).(3x-2)
= 27x3 +12x -8
+ Gv: Thực hiện phép chia
962 cho 26 theo cột dọc
B. Hoạt động hình thành kiến thức
+GV: yêu cầu HS nghiên
cứu nội dung 1i) thực hiện
phép chia theo cột dọc
+ GV giới thiệu phép chia có
dư bằng 0 là phép chia hết
+ Cho HS vận dụng: Làm
-HS nghiên cứu sgk và nhắc lại cách chia
phép chia
* x3 - x2 - 7x + 2):(x - 3)
* (36x+12x5- 8x4 +10x3 - 6x2
+2x -1) : (x4 +4x3-3x2+2x-1)
GV yêu cầu HS thực hiện
mục 1a)SGK/28: Điền vào
chỗ trống
+GV giới thiệu phép chia có
dư
+ GV yêu cầu HS thực hiện:
Cho 2 đa thức A= 3x4 + x3 6x - 4 và B=x2 +1. Tìm dư R
trong phép chia A cho B
+ GV: cho HS hoạt động
nhóm làm bài tập1/ sgk
+Gv yêu cầu HS hoạt động
cặp đôi làm bài 2C
+ Cho HS tiếp tục thảo luận
nhóm Bài 3C
+GV yêu cầu HS tính nhanh
(4x4 - 9) : (2x2 - 3)
(8x3 - 1) : (4x2 +2x +1)
GV gợi ý: hãy phân tích đa
thức bị chia thành nhân tử
-Hai HS lên bảng thực hiện
- HS hoạt động nhóm
-HS đọc kỹ nội dung 1b)
-HS thực hiện cá nhân
C. Hoạt động Luyện tập
-HS hoạt động nhóm
Đại diện các nhóm trình bày
HS nhận xét kết quả
-Một HS lên bảng trình bày
-Đại diện các nhóm đọc kết quả
- HS suy nghĩ thực hiện
D.E) HĐ vận dụng, tìm tịi mở rộng
- HS nghiên cứu mục E/sgk
- GV hướng dẫn HS làm bài 2,3D/sgk
- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm bài 2,3D /sgk 29
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ngày soạn: 26/10/2018
Ngày dạy: 29/10/2018
Tiết 17+18:
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I .MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Hệ thống và củng cố kiến thức cơ bản của chương: nhân, chia đơn, đa thức, những
hằng đẳng thức đáng nhớ; phân tích đa thức thành nhân tử
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng giải các dạng bài tập cơ bản trong chương.
- Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức đã học.
3.Thái độ:
Rèn tính chăm chỉ.
. II .CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ nghi các bài tập,phiếu học tập .
HS: Bút dạ, các câu hỏi về nhà.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
+ GV yêu cầu hs hoạt động nhóm dùng
bảng phụ hệ thống lại các kiến thức
trong chương
- HS nhớ lại những kiến thức cơ bản đã được
học
+ GV nhận xét các kết quả đạt được
+ GV: yêu cầu HS hoạt động cặp đôi
một người hỏi một người trả lời các câu
- Một nhóm trình bày kết quả đạt được, các
nhóm khác lắng nghe và nhận xét
hỏi:
- Phát biểu các quy tắc nhân đơn thức
- HS thực hiện
với đa thức ; nhân đa thức với đa thức.
- Hãy viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn
thức B?
- Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa
thức B?
HS: Trả lời các câu hỏi trên.
- Nêu các pp phân tích đa thức thành
nhân tử.
- Phát biểu các quy tắc chia đơn thức
cho đơn thức, chia đa thức cho đơn
thức.
+ GV cho HS đọc kĩ nội dung 3C/SGK
- HS nghiên cứu nội dung SGK
+ GV yêu cầu Hs hoạt động cá nhân làm
các bài tập 1a,c; 2b; 3a,b; 4b,c,d; 5a;
66a,c/SGK
- Hs hoạt động các nhân làm các bài tập.
- Một số HS lên bảng trình bày
+ GV kiểm tra và nhận xét các kết quả
D/ Hoạt động vận dụng .
HS thảo luận cặp đơi làm các bài tập cịn lại và kiểm tra chéo cho nhau.
E/ Hoạt động tìm tịi, mở rộng
- HS tìm hiểu về nhị thức Niu-tơn và tam giác Pa- Xcan
- GV nhận xét các kết quả đạt được và nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài mới khi tới lớp
- HS về nhà xem lại bài, học bài, làm các bài tập còn lại chuẩn bị kiểm tra một tiết.
NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI HỌC
................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
....
Ngày soạn: 3/11/2018
Ngày giảng: 5/11/2018
CHƯƠNG II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 20: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu:
- Kiến thức : HS nắm vững định nghĩa phân thức đại số . Hiểu rõ hai phân thức
bằng nhau .
- Kĩ năng : Vận dụng định nghĩa, tính chất để nhận biết hai phân thức bằng nhau.
-Thái độ: Rèn tính cẩn thận
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: SGK, bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
A. Hoạt động khởi động
+GV yêu cầu HS thực hiện quan sát và HS quan sát và rút ra nhận xét
nhận xét các biểu thức sau:
4x 7
a) 2 x 4 x 4
x 12
1
3
15
b) 3 x 7 x 8
2
A
( B 0)
đều có dạng B
c)
B. Hoạt động hình thành kiến thức
+GV: - Hãy phát biểu định nghĩa ?
- HS nghiên cứu nội dung định nghĩa
y 2
+ GV: cho HS thực hiện 1c/sgk
2
- HS lấy ví dụ: x+ 1, x 1 , 1, z2+5
- HS thảo luận rồi rút ra kết luận: Một số
thực a bất kỳ cũng là một phân thức đại số vì
+ GV: Yêu cầu HS đọc nội dung phần
2a/sgk và trả lời câu hỏi phần 2b/sgk
3x 2 y
x
2
3
* Có thể kết luận 6 xy 2 y hay
không?
a
luôn viết được dưới dạng 1
- HS đọc sgk
-HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
3x 2 y
x
2
3
* 6 xy 2 y vì 3x2y. 2y2 = x. 6xy2
(vì cùng bằng 6x2y3)