Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Giao an Tuan 2 Lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.41 KB, 37 trang )

TUẦN 2:
Thứ 2 ngày tháng năm 2017
GDTT:
CHÀO CỜ
TỐN:
CÁC SỐ CĨ SÁU CHỮ SỐ
I. Mục tiêu:
- Biết mối quan hệ giữa đơn vị hàng liền kề.
- Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số..
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phóng to tranh vẽ (trang 8)
- Bảng từ hoặc bảng cài, các tấm cài có ghi 100 000, 10 000, 1 000, 100, 10, 1
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Bài mới: (38p’)
HĐ1: Số có sáu chữ số
a. Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn,
chục nghìn.
- GV treo tranh phóng to trang 8
- u cầu HS nêu quan hệ liền kề giữa đơn vị
các hàng liền kề
b. Giới thiệu hàng trăm nghìn
- GV giới thiệu:
10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
1 trăm nghìn viết là 100 000 (có 1 số 1 & sau
đó là 5 số 0)
c. Viết & đọc các số có 6 chữ số
- GV treo bảng có viết các hàng từ đơn vị đến


trăm nghìn
- Sau đó gắn các tấm 100 000, 1000, …. 1
lên các cột tương ứng trên bảng, u cầu HS
đếm: có bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục
nghìn,…. Bao nhiêu đơn vị?
- GV gắn kết quả đếm xuống các cột ở cuối
bảng, hình thành số 432516
- Số này gồm có mấy chữ số?
- GV yêu cầu HS xác định lại số này gồm bao

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- HS nêu
- HS nhận xét:

- HS nhắc lại

- HS xác định
- HS phát biểu.
- HS xác định


nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn, bao
nhiêu đơn vị…
- GV hướng dẫn HS viết số & đọc số.
- GV viết số, yêu cầu HS lấy các tấm 100 000,
10 000, …., 1 gắn vào các cột tương ứng trên
bảng
HĐ 2: Luyện tập
- Yêu cầu HS cả lớp làm Bài 1,2,3


- HS năng khiếu làm thêm Bài 4

- HS viết và đọc số
- Hs thao tác
- HS làm việc cá nhân
+ Bài 1: - 1 HS làm bài trên bảng
phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
+ Bài 2: - 1 HS làm bài trên bảng
phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
+ Bài 3: - 1 HS làm bài trên bảng
phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng
phụ.
+ Bài 4: - 1HS đọc yêu cầu của bài
tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS
năng khiếu làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng
lớp.

2.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- GV tổ chức cho HS tham gia trị chơi “Chính -HS tham gia trị chơi
tả tốn”
+ Cách chơi: GV đọc các số có bốn, năm, sáu
chữ số. HS viết số tương ứng vào vở.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập
*Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………


TẬP ĐỌC
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu được nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng ngha hiệp, căm ghét áp bức bất
cơng; Bênh vực Nhà Trị bất hạnh, yếu đuối.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. (Trả lời được các câu hỏi
trong SGK)
- KNS: Thể hiện sự cảm thông, tự nhận thức về bản thân.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
+ Biết trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi.
+ Hợp tác tốt với bạn trong nhóm.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’) : Bài Mẹ ốm
- 3 hs đọc bài, nêu ND bài.
2.Bài mới: (33p’)
Giới thiệu bài: Sử dụng tranh minh hoạ trong
sgk
a. Hướng dẫn luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc tồn bài.
- Phân đoạn.

+ Đoạn 1 : 4 dịng đầu
+ Đoạn 2 : 6 dòng tiếp theo
+ Đoạn 3 : Phần cịn lại.

-GV đọc mẫu.
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- HS thảo luận nhóm với các câu hỏi:
? Trận địa mai phục của bọn Nhện đáng sợ

-Quan sát tranh - Lắng nghe.
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- Luyện đọc N3
+ Đọc nối tiếp đoạn vòng 1: phát
hiện từ khó đọc trong bài và giúp
đỡ bạn đọc cho đúng.
+ Đọc từ khó đọc có trong bài.
-Học sinh báo cáo cho giáo viên kết
quả đọc của nhóm và những từ khó
đọc mà học sinh chưa đọc đúng.
+ Đọc nối tiếp đoạn vòng 2 kết hợp
giải nghĩa từ khó hiểu.
- N3 đọc trước lớp.
- N khác nhận xét.
- Lắng nghe
- Nhóm 3 thảo luận
- Đại diện N3 trình bày kết quả
thảo luận.



như thế nào?
? Dế Mèn đã làm cách nào để nhện phải sơ ?
? Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra
lẽ phải?
? Em thấy có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu
nào trong số các danh hiệu sau đây: võ sĩ,
tráng sĩ, chiến sĩ, hiệp sĩ, dũng sĩ, anh hùng?
? Nội dung bài?
- GV nhận xét, kết luận.
c. Đọc diễn cảm
-Treo bảng phụ có đoạn hướng dẫn luyện đọc
+GV đọc mẫu
+Luyện đọc theo cặp.
-GV tổ chức cho HS thi đọc
- Nhận xét tuyên dương
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Truyện cổ nước mình

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
- Luyện đọc N2 đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS khác nhận xét, bình bàu bạn
đọc tốt nhất.
- Lắng nghe.
- Chuẩn bị trước ở nhà.


*Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


Thứ 3 ngày tháng năm 2017
TOÁN.
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng cài, các tấm ghi các chữ số (bảng từ)
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài mới: (38p’)
HĐ1: Ôn lại các hàng
- GV cho HS ôn lại các hàng đã học, mối - HS nêu
quan hệ giữa đơn vị hai hàng liền kề.
- GV viết số: 825 713, yêu cầu HS xác định - HS xác định
các hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số
nào (Ví dụ: chữ số 3 thuộc hàng đơn vị, chữ
số 1 thuộc hàng chục …)
- GV cho HS đọc thêm một vài số khác.
HĐ 2: Luyện tập
- Yêu cầu HS cả lớp làm Bài 1,2,3 (VTH)

- HS làm việc cá nhân
+ Bài 1: - 1 HS làm bài trên bảng phụ,
HS cả lớp làm bài vào vở.
+ Bài 2: - 1 HS làm bài trên bảng lớp,
HS cả lớp làm bài vào vở.
+ Bài 3: - 1 HS làm bài trên bảng phụ,
HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng
phụ.
- HS năng khiếu làm thêm Bài 4 (VTH)
+ Bài 4: - 1HS đọc yêu cầu của bài
tập, HS cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS năng
khiếu làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng
lớp.
2.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Chuẩn bị bài: Hàng và lớp
- Thực hiện theo yêu cầu của GV


*Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


TẬP ĐỌC
TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
- Hiểu ND: ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh
nghiệm quý báu của ông cha. (trả lời các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu
hoặc 12 dòng thơ cuối).
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’): Dế Mèn bênh
- 3 hs đọc, trả lời câu hỏi
vực kẻ yếu
- Sau khi đọc xong hai bài “dế Mèn bênh
vực kẻ yếu”, Em nhớ nhất những hình ảnh
nào về Dế Mèn? Vì sao?
- HS cả lớp nhận xét.
- Nhận xét và đánh giá HS
2.Bài mới: (33p’)
* Giới thiệu bài :
- Lắng nghe.
a. Hướng dẫn luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- Phân đoạn.
- Lắng nghe.
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến phật, tiên độ trì.
- Luyện đọc N

+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến rặng dừa nghiêng + Đọc nối tiếp đoạn vịng 1: phát hiện từ
soi.
khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho
+ Đoạn 3 : Tiếp theo đến ơng cha của đúng.
mình.
+ Đọc từ khó đọc có trong bài.
+ Đoạn 4 : Tiếp theo đến chẳng ra việc gì. -Học sinh báo cáo cho giáo viên kết quả
+ Đoạn 5 : Phần còn lại
đọc của nhóm và những từ khó đọc mà
học sinh chưa đọc đúng.
+ Đọc nối tiếp đoạn vòng 2 kết hợp giải
nghia từ khó hiểu.
- N đọc trước lớp.
- N khác nhận xét.
- Lắng nghe
-GV đọc mẫu.
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- Nhóm thảo luận
- HS thảo luận nhóm với các câu hỏi:
- Đại diện N trình bày kết quả thảo luận.


? Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà?
? Bài thơ gợi cho em nhớ đến những
truyện cổ nào?
? Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện
lịng nhân hậu của người Việt Nam ta?
? Em hiểu hai câu thơ cuối bài như thế
nào?
? Nội dung bài?

- Nhận xét và kết luận.
c. Đọc diễn cảm
-Treo bảng phụ có đoạn hướng dẫn luyện
đọc
+GV đọc mẫu
+Luyện đọc theo cặp.
-GV tổ chức cho HS thi đọc

- Nhận xét tuyên dương
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Nhận xét tiết học.
- Học thuộc lòng cả bài thơ.
- Chuẩn bị : Thư thăm bạn.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-Lắng nghe.

-Lắng nghe.
- Luyện đọc N2 đọc diễn cảm và đọc
thuộc lòng bài thơ.
- HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng
bài thơ.
- HS khác nhận xét, bình bầu bạn đọc tốt
nhất.
- Lắng nghe.
- Tiếp tục thực hiện theo yêu cầu của GV
- Thực hiện theo yêu cầu của GV

*Rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………


CHÍNH TẢ (Nghe- viết).
MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I.Mục tiêu:
- Nghe –viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học.
- Làm đúng BT2 và BT(3) a/ b
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ của GV
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- GV đọc cho HS viết các từ: chắc nịch, lịa
xịa, nóng nực, lộn xộn, giang, mang lạnh
- Nhận xét về chữ viết của HS.
2.Bài mới: (33p’)
HĐ1: Hướng dẫn nghe – viết chính tả
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
? Bạn Sinh đã làm gì để giúp đỡ Hanh?
? Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở điểm
nào?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết

chính tả.
- u cầu HS đọc, viết các từ vừa tìm được.
c) Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu.
- Nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút
d) Soát lỗi và chấm bài
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2:- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, kết luận.
Bài 3

HĐ của HS
- 3 HS viết trên bảng lớp, HS cả lớp
viết vào giấy nháp.

- 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- HS phát biểu.

- HS lần lượt nêu.
- 3 HS viết bảng, HS khác viết vào vở
nháp.
- Viết bài vào vở
- Hs đổi vở soát lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong
SGK.
- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào
vở bài tập.
- Nhận xét, bổ sung bài làm của bạn.



a) - Gọi 1 HS đọc yều cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS giải thích câu đố.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại truyện vui Tìm chỗ
ngồi và chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Tự làm bài.
- HS phát biểu.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV

*Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………


Thứ 4 ngày

tháng năm 2017

TOÁN
HÀNG VÀ LỚP
I. Mục tiêu:
- Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn.
- Biết được giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số.

- Biết viết số thành tổng theo hàng.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ đã kẻ sẵn như ở phần đầu bài học (chưa điền số).
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Bài mới: (38p’)
*Giới thiệu:
HĐ1: Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn.
- Yêu cầu HS nêu tên các hàng rồi sắp xếp - Thực hiện theo yêu cầu của GV.
theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, GV viết vào bảng
phụ.
- GV đưa bảng phụ, giới thiệu : hàng đơn vị, - HS nghe và nhắc lại
hàng chục, hàng trăm hợp thành lớp đơn vị ,
hay lớp đơn vị có ba hàng : hàng đơn vị, hàng
chục, hàng trăm.
- Viết số 321 vào cột số rồi yêu cầu HS lên - HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
bảng viết từng chữ số vào các cột ghi hàng và
nêu lại.
- HS phát biểu.
- Hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm
nghìn thành lớp gì?
- Vài HS nhắc lại.
- Yêu cầu vài HS nhắc lại.
- Vài HS nhắc lại.
- Tiến hành tương tự như vậy đối với các số
654 000, 654 321

- HS nối tiếp nhắc lại.
- Yêu cầu HS đọc lại thứ tự các hàng từ đơn vị
đến trăm nghìn.
HĐ 2: Luyện tập
- HS làm việc cá nhân
- Yêu cầu HS cả lớp làm Bài 1,2,3
+ Bài 1: - 1 HS làm bài trên bảng
phụ, HS cả lớp làm bài vào vở.
+ Bài 2: - 1 HS làm bài trên bảng
lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.
+ Bài 3: - 1 HS làm bài trên bảng
lớp, HS cả lớp làm bài vào vở.


- Yêu cầu HS cả lớp làm Bài 2a (SGK)
- Nhận xét và đánh giá HS
2.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: So sánh các số có nhiều chữ số

- Nhận xét bài làm của bạn trên
bảng phụ.
- HS nối tiếp nhau làm miệng.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV

*Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Thứ 5 ngày

tháng

năm 2017


TỐN
SO SÁNH SỐ CĨ NHIỀU CHỮ SỐ
I.Mục tiêu:
- So sánh được các số có nhiều chữ số.
- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có khơng q sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Đồ dùng dạy học: - Bảng con
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1.Bài mới: (38p’)
*Giới thiệu bài:
HĐ1: So sánh các số có nhiều chữ số.
a.So sánh 99 578 và 100 000
- GV viết lên bảng 99 578 ……. 100 000
- Yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ
chấm rồi giải thích vì sao lại chọn dấu đó
- GV kết luận
- Yêu cầu HS nêu lại nhận xét chung: trong
hai số, số nào có số chữ số ít hơn thì số đó bé

hơn.
b. So sánh 693 251 và 693 500
- GV viết bảng: 693 251 ……… 693 500
- Yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ
chấm rồi giải thích vì sao lại chọn dấu đó.
- GV u cầu vài HS nhắc lại nhận xét chung
HĐ2: Thực hành
- Yêu cầu HS cả lớp làm Bài 1,2,3 (VTH)

- HS năng khiếu làm thêm Bài 4 (VTH)

2.Củng cố - dặn dò:(2p’)

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

- HS điền dấu và tự nêu
- HS nhắc lại
- Vài HS nhắc lại

- HS điền dấu và tự nêu cách giải
thích
- HS nhắc lại
- HS làm việc cá nhân
+ Bài 1: - 1 HS làm miệng.
+ Bài 2: HS cả lớp làm bài vào vở.
+ Bài 3: - 1 HS làm bài trên bảng lớp,
HS cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
+ Bài 4: - 1HS đọc yêu cầu của bài
tập, HS cả lớp đọc thầm.

- 1 HS làm bài trên bảng lớp, HS năng
khiếu làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng
lớp.


- GV treo lên bảng hai tờ giấy lớn trong đó có
ghi các số để so sánh.
- Chia lớp thành hai đội nam và nữ, thi đua so - Hai đội cùng thi đua
sánh số
- Lớp nhận xét tuyên dương
- Chuẩn bị bài: Triệu và lớp triệu
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
*Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

LUYỆN TỪ VÀ CÂU


MRVT: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I. Mục tiêu
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và Hán Việt thông dụng) về chủ
điểm Thương người như thể thương thân (BT1, BT4); Nắm được cách dùng một số từ
có tiếng “nhân” theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người. (BT2, BT3)
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

HOẠT ĐỘNG DẠY
1.Kiểm tra bài cũ:(3p’)
- Yêu cầu học sinh tìm các tiếng chỉ người
trong gia đình mà phần vần:
Có 1 âm: cơ...
Có 2 âm: bác...
Nhận xét, đánh giá HS
2.Bài mới: (35p’)
* Giới thiệu bài
* Luyện tập
Bài 1: Cho HS làm việc theo
nhóm
- Nhận xét và đánh giá HS
Bài 2: Cho HS làm việc theo nhóm

- Nhận xét và đánh giá HS
Bài 3: - HS làm việc cá nhân
- Nhận xét, đánh giá HS.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Trị chơi: Thi tìm tục ngữ - thuộc chủ
điểm và nêu ý nghĩa của những câu vừa
tìm được.
- Cho học sinh chơi theo nhóm.
- Trong 30 giây, nhóm nào tìm
được và giải nghĩa đúng là thắng
cuộc.

HOẠT ĐỘNG HỌC
- 2 học sinh lên bảng làm 2 nội dung.
Học sinh khác làm nháp và nhận

xét.

Lắng nghe.
- Hoạt động theo nhóm 6
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Hoạt động theo nhóm 6
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS làm bài vào VBT.
- Nối tiếp nhau đọc câu HS đã làm.
- HS cả lớp nhận xét.

- HS chơi trị chơi theo nhóm lớn.


- Giáo viên nhận xét và tuyên
dương.
- Về nhà học thuộc từ ngữ, thành ngữ, tục
ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau
*Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

KỂ CHUYỆN


KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu:

- Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’)
- Theo dõi, uốn nắn, nhận xét
- 4 HS kể nối tiếp nhau theo tranh câu
chuyện sự tích hồ Ba Bể.
- Nói ý nghĩa của câu chuyện
- Cả lớp lắng nghe và nhận xét
- Nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới: (33p’)
- Lắng nghe.
* HĐ1: Giới thiệu chuyện:
* HĐ2: Tìm hiểu câu chuyện:
- Lắng nghe.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 đoạn thơ.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Cả lớp đọc thầm từng đoạn, lần lượt trả
lời những câu hỏi giúp ghi nhớ nội dung
mỗi đoạn.
* Đoạn 1: Khổ thơ 1.
- Hs đọc

- Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống - HS phát biểu.
- Bà lão làm gì khi bắt được ốc ?
- HS phát biểu.
* Đoạn 2: Khổ thơ 2
- Hs đọc
- Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có
- HS phát biểu.
gì lạ ?
Đoạn 3: Khổ thơ 3
- Hs đọc
- Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy
- HS phát biểu.
những gì ?
- Sau đó bà lão đã làm gì ?
- HS phát biểu.
- Câu chuyện kết thúc như thế nào ?
-Trao đổi theo cặp
* HĐ3: Hướng dẫn kể chuyện và trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời
+ HS phát biểu.
của em?
- GV viết 6 câu hỏi lên bảng lớp để HS
- HS năng khiếu kể mẫu đoạn 1


dựa vào 6 câu hỏi đó trả lời bằng lời văn
của mình.

- Nhận xét, biểu dương HS kể chuyện

hay nhất.
3.Củng cố - dặn dò:(2p’)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc bài thơ hay câu thơ
em thích, kể lại câu chuyện trên cho
người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe,
đã đọc.
*Rút kinh nghiệm:

- HS kể chuyện theo nhóm ba: kể nối tiếp
nhau theo từng khổ thơ, theo toàn bài
- HS tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu
chuyện thơ trước lớp
- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp lắng nghe và bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất.

- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

Thứ 6 ngày

tháng


năm 2017


TOÁN
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I.Mục tiêu:
- Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Biết viết các số đến lớp triệu.
- Năng lực: + HS thực hiện nhiệm vụ học cá nhân, nhóm trên lớp.
+ Biết đánh giá, chia sẻ kết quả học tập của mình với bạn, với nhóm.
- Phẩm chất : HS tích cực trong các hoạt động học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ có kẻ sẵn khung như SGK (chưa viết số, chưa có chữ lớp triệu).
- Bảng con.
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
HĐ CỦA GV
1.Kiểm tra bài cũ:(5p’):
- Yêu cầu HS so sánh:
456 345…456 445 ; 123 879…124 879
- Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ
bảng.
2.Bài mới: (33p’)
HĐ1: Giới thiệu lớp triệu gồm có hàng triệu,
hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
- Yêu cầu HS lên bảng viết số một nghìn,
mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm
nghìn.
- GV giới thiệu : mười trăm nghìn cịn gọi là
một triệu, một triệu viết là
1 000 000

(GV đóng khung số 1000000 đang có sẵn trên
bảng)
- Cho HS đọc số 1 000 000
? Một triệu có tất cả mấy chữ số, trong đó có
mấy chữ số 0?
- GV giới thiệu tiếp: 10 triệu còn gọi là một
chục triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng con
số mười triệu.
- GV nêu tiếp: mười chục triệu còn gọi là
một trăm triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng
con số một trăm triệu.
- GV yêu cầu HS nhắc lại ba hàng mới được
học. Ba hàng này lập thành một lớp mới, đọc
tên lớp triệu

HĐ CỦA HS
- HS làm bài vào bảng con.

- HS viết

- HS đọc nối tiếp.
- HS đếm và trả lời.
- HS viết bảng con, HS tiếp nối nhau
đọc số.
- HS viết bảng con, HS tiếp nối nhau
đọc số.
- Vài HS nhắc lại


- GV cho HS thi đua nêu lại các hàng, các lớp - HS nối tiếp nêu.

từ nhỏ đến lớn.
HĐ2: Luyện tập
Bài 1(SGK)
- HS làm miệng.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2(SGK)
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập, HS cả
lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS cả
lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Nhận xét bài làm của HS trên bảng phụ.
phụ.
Bài 3 cột 1(SGK)
- GV lần lượt đọc số
- HS viết số vào bảng con
- Nhận xét bài làm của HS sau mỗi lần giơ
bảng.
3.Củng cố - dặn dị:(2p’)
- Thi đua viết số có sáu, bảy, tám, chín chữ - HS làm vào nháp.
số, xác định hàng và lớp của các chữ số đó.
- Chuẩn bị bài: Triệu & lớp triệu (tt)
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
*Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

LUYỆN TỪ VÀ CÂU




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×