Tuần 24
Thứ hai ngày 26 tháng 2 năm 2018
TỐN- TIẾT 116
LUYỆN TẬP
SGK/ 120 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A- Mục tiêu:
- Có kĩ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trưịng hợp có chữ số 0 ở
thương).
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải tốn.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3, bài 4
B-Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Bảng phụ cho các bài tập
- HS: SGK, vở, đồ dùng học tập
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-Thực hiện các phép tính: 2718 : 9
3250 : 8
5609 : 7
-Nhận xét và tun dương
2-Hoạt động 2:Giới thiiệu bài
3-Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1/120: * Biết đặt tính và tính chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trưịng hợp có chữ
số 0 ở thương).
HS đặt tính rồi tính
-GV chữa bài -Nhận xét và tun dương
*Mục tiêu: Vận dụng phép chia để làm tính và giải tốn
Bài 2/120: ( a, b ) * Biết tìm thừa số chưa biết
-Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Chữa bài -Nhận xét và tun dương
Bài 3/120: * Biết vận dụng phép chia để giải tốn.
-Đọc đề và gạch dưới những từ quan trọng
-HS tự làm bài
-Chữa bài -Nhận xét và tun dương
Bài 4/120: * Biết tính nhẩm các số trịn nghìn
-Trò chơi tiếp sức
-Tổ chức cho các nhóm tham gia trò chơi
-Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc
4-Hoạt động 4:Củng cố
- BTVN:bài 2c/ 120
-Xem lại các bài tập đã làm
-Luyện tập thêm trong vở bài tập
D-Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
TẬP ĐỌC- KỂ CHUYỆN- TIẾT 70- 71
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
SGK/ 54-Thời gian dự kiến: 70 phút
A- Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Bá Qt thơng minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ (trả lời được
các CH trong SGK).
- Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh
minh hoạ.
* - Kĩ năng tự nhận thức- Thể hiện sự tự tin- Tư duy sáng tạo- Ra quyết định
B-Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Tranh minh họa truyện trong SGK
- HS: SGK
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-Đọc quảng cáo “Chương trình xiếc đặc sắc” TLCH: Cách trình quảng cáo có gì đặc biệt?
-Nhận xét và tun dương
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
+Nhìn tranh em thấy gì?(Vua, người hầu, cậu bé,…)
Cậu bé trong bài là ai ?Vì sao cậu bé tay bị trói , cuối cùng nhà vua xử cậu bé ntn?Hôm nay ta
học TĐ bài: Đối đáp với vua”
a-GV đọc toàn bài
b-Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ
-Đọc từng câu
-Đọc từng đoạn trước lớp
-Đọc từng đoạn trong nhóm
-Cả lớp đọc đồng thanh bài văn
4-Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
-Đọc thầm đoạn 1:+Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
-Đọc thầm đoạn 2:+Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì?
+Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn?
* Các em thấy được sự tự tin của cậu bé khi đối mặt với nhà vua.
-Đọc thành tiếng đoạn 3 và 4:+Vì sao Vua bắt Cao Bá Quát đối ?
+Vua ra vế đối thế nào?
+Cao Bá Quát đối lại như thế nào?
* Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp giỏi
+Qua câu đối với vua cậu bé Cao Bá Quát em nhận thấy gì?( Tự tin , thông minh , sáng tạo..)
* Trong cuộc sống khi gặp hồn cảnh khó khăn chúng ta cần phải dựa vào sức mình tự mình
giải quyết giống như cậu bé Cao Bá Qt.
-Nêu nội dung câu chuyện?
5-Hoạt động 5: Luyện đọc lại
-GV đọc lại đoạn 3 – HS Đọc đoạn văn ( đọc mời)
-Đọc lại cả bài
* Kể chuyện -GV nêu nhiệm vụ
-Hướng dẫn HS kể chuyện
a-Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự 4 đoạn truyện
-Qs kó 4 tranh đã đánh số. Tự s/xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh
-Gọi HS phát biểu
-GV nhận xét, khẳng định trật tự đúng của các tranh là 3-1-2-4
b-Kể lại toàn bộ câu chuyện
-Dựa vào tranh, tiếp nối nhau kể lại câu chuyện
-Kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét, bình chọn những bạn kể chuyện hay nhất.
6-Hoạt động 6:Củng cố - dặn dị
-Em biết câu tục ngữ nào có hai vế đối nhau?
-Dặn HS về nhà tiếp tục luyện kể lại toàn bộ câu chuyện
D-Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Môn: TIẾNG VIỆT – Tiết BS
TẬP ĐỌC VÀ KỂ CHUYỆN: ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
A-Mục tiêu:
-Rèn kó năng đọc thành tiếng: Đọc mạch lạc và hiểu được nội dung, ý nghóa của chuyện
-Biết dựa vào tranh và trí nhớ kể lại được toàn bộ câu chuyện với gịong phù hợp
B-Các hoạt động dạy học:
-Gv hướng dẫn Hs đọc bài
-Hs luyện đọc: Đọc mời
+Hỏi: Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
+Hỏi: Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì?
+Hỏi: Cậu đã làm gì để thực hiện mong muốn đó?
+Hỏi: Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối
-Gv hướng dẫn Hs kể chuyện
-Mời 4 Hs kể lại toàn câu chuyện
-Hs thi kể theo cặp
-Gv mời 1 số Hs thi kể chuyện trước lớp
-Cả lớp theo dõi nhận xét, tuyên dương
*Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 27 tháng 2 năm 2018
CHÍNH TẢ- TIẾT 47
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
SGK/ 51-Thời gian dự kiến: 35 phút
A- Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi. Khơng mắc q 5 lỗi trong bài
- Làm đúng BT (2) a
B-Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, 4 tờ phiếu khổ to viết bài tập 2a
- HS: SGK, vở bài tập
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-GV mời 1 HS đọc cho các bạn viết 4 từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n (ut/uc)
-Nhận xét và tun dương
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nghe – viết
a-Hướng dẫn HS chuẩn bị
-GV đọc đoạn văn 1 lượt
-HS Đọc lại đoạn văn
+Hai vế đối trong đoạn chính tả viết thế nào?
-Tập viết những chữ dễ mắc lỗi.
b-GV đọc bài
c-Chấm, chữa bài
4-Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài tập 2:-Đọc thầm yêu cầu của bài và làm bài
-Mời 4 HS lên bảng thi viết nhanh lời giải
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
-Đọc lại lời giải
*Bài tập 3:-Những từ ngữ các em tìm phải là những từ ngữ chỉ hoạt động, chứa tiếng bắt đầu
bằng s/x -HS làm bài
-Dán 3 tờ phiếu khổ to, mời 3 nhóm thi tiếp sức
-Sửa bài và kết luận nhóm thắng cuộc
5-Hoạt động 5:Củng cố
-GV nhận xét giờ học
-Nhắc HS viết còn mắc lỗi về nhà tiếp tục về nhà tiếp tục luyện tập
D-Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
TỐN- TIẾT 117
LUYỆN TẬP CHUNG
SGK/ 120-Thời gian dự kiến: 35 phút
A- Mục tiêu:
- Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
- Vận dụng giải bài tốn có hai phép tính.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4
B-Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Bảng phụ cho các bài tập
- HS: SGK, vở toán
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-GV viết bài tập lên bảng
-Nhận xét và tun dương
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1/120: * Biết nhân, chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
-Nêu yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài vào vở- đổi cở kiểm tra kết quả chéo.
-Chữa bài -Nhận xét và tun dương
*Bài 2/120: * Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
-HS tự làm bài
-Chữa bài -Nhận xét và tun dương
*Bài 4/120:*Vận dụng giải tốn có 2 phép tính
-Đọc đề -Hướng dẫn HS xác định dạng toán và vẽ sơ đồ minh họa
-HS tự giải bài toán
-Yêu cầu HS đọc bài giải và chữa bài
4-Hoạt động 4:Củng cố - dặn dị
-Về nhà luyện tập thêm phép chia trong vở bài tập
- Bài tập về nhà: bài 3/ 120
-Nhận xét giờ học
D-Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Môn: TOÁN – Tiết BS
LUYỆN TẬP
A-Mục tiêu: Giúp Hs:
-Củng cố về kó năng chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số
-Ôn lại cách giải toán có lời văn bằng 2 phép tính
-Tính toán thành thạo, nhận dạng nhanh các dạng toán
B-Các hoạt động dạy học:
-Gv nêu phép tính chia lên bảng và gọi Hs lên bảng làm: 7380 : 6 =. Yêu cầu Hs trình
bày cách chia
-Hs thực hành làm vở
+Bài 1: Đặt tính rồi tính:
3284 : 4
5060 : 5
2156 : 7
4218 : 5
+Bài 2: Có 5 thùng sách, mỗi thùng đựng 306 quyển sách. Số sách đó chia đều cho 9 thư
viện trường học. Hỏi mỗi thư viện được chia bao nhiêu quyển?
+Bài 3: Tính nhẩm:
8000 : 4
7000 : 7
9000 : 3
5000 : 2
6000 : 3
4000 : 4
-Gv thâu một số vở chấm, nhận xét
-Gọi 1 vài Hs lên bảng làm, nhận xét, sửa sai
-Dặn dò: Về nhà tập làm toán thêm
*Nhận xét tiết học
***********************************************************************
Thứ tư ngày 28 tháng 2 năm 2018
LUYỆN TỪ VÀ CÂU- TIẾT 24
TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT- DẤU PHẨY
sgk/ 53 -Thời gian dự kiến: 35 phút
A- Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật ( BT1 ).
- Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn ( BT2 ).
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV: -Bút dạ + 2 tờ phiếu khổ to kẻ bảng điền nội dung ở Bài tập 1
-3 tờ giấy khổ to viết đoạn văn ở Bài tập 2
2)HS:VBT
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-GV nêu bài tập-y/c hs làm bài đặt dấu phẩy
+ Vì trời mưa Lan đi học muộn
+ Lan siêng năng chăm chỉ làm bài.
-Nhận xét và tun dương
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động3: Hướng dẫn HS làm bài tập
a-Bài tập 1:Nêu được 1 số từ ngữ về nghệ thuật
-Đọc yêu cầu của bài-Làm bài cá nhân. Sau đó trao đổi theo nhóm
-Dán lên bảng hai tờ phiếu khổ to, chia lớp thành hai nhóm thi tiếp sức
-Cả lớp đọc bảng từ của mỗi nhóm, nhận xét đúng sai, kết luận nhóm thắng cuộc
-GV lấy bài của nhóm thắng cuộc làm chuẩn, bổ sung từ để hoàn chỉnh bảng kết quả
-Cả lớp đọc đồng thanh, viết vào vở bài tập
b-Bài tập 2: Biết dặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn
-HS làm bài cá nhân, viết lời giải vào vở bài tập
-Dán 3 tờ phiếu, mời 3 HS lên bảng thi làm bài
-Cả lớp và GV nhận xét, phân tích từng dấu phẩy, chốt lại lời giải đúng
-HS sửa bài vào vở
4-Hoạt động 4: Củng cố - dặn dị
-Biểu dương những HS học tốt
-Dặn HS tập áp dụng biện pháp nhân hóa.
D-Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
TẬP VIẾT –TIẾT 24
ƠN CHỮ HOA R
SGK/ 13 -Thời gian dự kiến 35’
A- Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng), Ph, H (1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Rang
(1 dòng) và câu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy … có ngày phong lưu (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; Bước đầu biết nối nết giữa chữ viết hoa với
chữ viết thường trong chữ ghi tiếng
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:-Mẫu chữ viết hoa R
-GV viết sẵn bảng tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li
2)HS:VTV
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1: KTBC
-Kiểm tra HS viết bài ở nhà
-Nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học
-Viết bảng lớp (cả lớp bảng con): Quang Trung, Quê
-Nhận xét và tun dương
2-Hoạt động 2 :Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết trên bảng con
a-Luyện viết chữ viết hoa
-Tìm các chữ viết hoa có trong bài?
-GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
-HS tập viết chữ R, chữ P trên bảng con
b-Học sinh viết từ ứng dụng
-Đọc từ ứng dụng-Giới thiệu: Phan Rang là tên một Thị xã thuộc Tỉnh Ninh Thuận.
-Tập viết trên bảng con : Phan Rang
c-Học sinh viết câu ứng dụng
-Đọc câu ứng dụng-Nội dung câu ca dao: GV nêu
-Viết trên bảng con các chữ : Rủ, Bây
d-Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
-GV nêu yêu cầu-Viết bài vào vở
e-Chấm và chữa bài
-GV biểu dương những HS viết đúng, đẹp
-Khuyến khích HS học thuộc lòng câu ca dao
D-Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
TẬP ĐỌC- TIẾT 72
TIẾNG ĐÀN
SGK/ 54-55 -Thời gian dự kiến: 35 phút
A-- Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ
- Hiểu ND, ý nghĩa: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hồ hợp với
khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh ( trả lời được các CH trong SGK ).
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:-Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK. Tranh ảnh Đàn Vi-Ô-Lôn
-Vài búp hoa ngọc lan, một khóm hoa mười giờ
2)HS:SGK
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1: KTBC
-Kể lại 4 đoạn của câu chuyện Đối đáp với vua
+ Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?+ Cậu đối như thế nào?
-Nhận xét và tun dương
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Luyện đọc
a-GV đọc tòan bài
b-Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghóa từ
-Tiếp nối nhau đọc từng câu-Đọc từng đoạn trước lớp
+Chia bài làm 2 đoạn +Giải nghóa từ
-Đọc từng đoạn trong nhóm
-Đọc đồng thanh cả lớp.
4-Hoạt động4: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
-Đọc thầm đoạn 1 , đoạn 2 và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
5-Hoạt động5: Luyện đọc lại
-GV đọc lại bài văn
-Hướng dẫn HS đọc đoạn văn tả âm thanh của tiếng đàn
-Thi đọc đoạn văn-Thi đọc cả bài
6-Hoạt động 6: Củng cố - dặn dị
* Bài văn tả tiếng đàn trong trẻo, hồn nhiên, hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống
thanh bình xung quanh
-Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn
D-Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Tốn- Tiết 118
LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ
SGK/ 121 -Thời gian dự kiến; 35phút
A- Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với chữ số La Mã.
- Nhận biết các số từ I đến XII (để xem được đồng hồ); số XX, XXI ( đọc và viết "thế kỉ XX, thế kỉ
XXI" ).
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (a), bài 4
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:-Mặt đồng hồ (loại to) có các số ghi bằng số La Mã
2)HS:Sách vở- ĐDHT
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-Đặt tính rồi tính: 1017 x 7; 7119 : 7; 1207 x 8; 2714 : 3
-Nhận xét và tun dương
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài số La Mã thường gặp
*Mục tiêu: Bước đầu làm quen với chữ số La Mã
-Cho HS xem mặt đồng hồ và hỏi : Đồng hồ chỉ mấy giờ ?
-Giới thiệu cho HS biết các số ghi trên mặt đồng hồ là các số ghi bằng chữ số La Mã
-Giới thiệu từng chữ số thường dùng: I, V, X
+Viết lên bảng chữ số I, chỉ vào I và nêu: Đây là chữ số La Mã, đọc là “một”
+Chữ V: đọc là năm
+Chữ X: đọc là mười
-Giới thiệu cách đọc, viết các số một ( I ) đến mười hai ( XII )
4-Hoạt động4: Thực hành
Bài 1/121: *Mục tiêu: Nhận biết các số từ I đến XII( để xem được đồng hồ); số XX, XXI(đọc và
viết” thế kỉ XX, thế kỉ XXI”
-Đọc các số La Mã theo hàng ngang, theo cột dọc, theo thứ tự bất kỳ để HS nhận dạng được các
số La Mã thường dùng
-GV nhận xét và sửa sai
Bài 2/121: * Biết xem đồng hồ bằng số la mã
-Cho HS tập xem đồng hồ ghi bằng số La Mã
Bài 3/121: a ) * Biết viết số la mã theo thứ tự từ bé đến lớn
-Cho HS nhận dạng số La Mã và viết vào vở theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé
-Nhận xét và tun dương
*Bài 4/121: * Viết được số la mã từ I đến XII
-Viết các số từ 1 đến 12 bằng chữ số La Mã
-Chữa bài -Về nhà tập đọc và viết chữ số La Mã
Hoạt động 5: Củng cố- dặn dị
- BTVN: bài 3b/ 121
-Nhận xét giờ học
D-Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Môn: TOÁN – Tiết BS
LUYỆN TẬP
A-Mục tiêu:
-Củng cố về kó năng thực hiện phép nhận, chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số
-Củng cố về đọc, viết, nhận biết giá trị của các chữ số LaMã từ 1-12
B-Các hoạt động dạy học:
-Gv hướng dẫn Hs làm bài tập
+Bài 1: Đặt tính rồi tính:
9845 : 6
2567 : 4
1088 x 4
1756 x 3
+Bài 2: Viết các chữ số LaMã từ 1-12:
I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII
+Bài 3: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài là 1028 m, chiều rộng bằng ¼ chiều dài.
Tính chu vi khu đất đó
ĐS: 2570 (m)
-Gv theo dõi, giúp đỡ thêm
*Nhận xét tiết học
Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2018
TOÁN –TIẾT 119
LUYỆN TẬP
SGK/122-Thời gian dự kiến 35’
A- Mục tiêu:
- Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a, b)
B-Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Đồng hồ có các ghi chữ số La Mă
- HS: SGK, các que diêm
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-Treo bảng chữ số La Mã và yêu cầu HS đọc
-Viết các chữ số La Mã : IV, IX, V, VII
-Nhận xét và tun dương
2-Hoạt động 2 :Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1/122: *Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học
-Cho HS nhìn vào mặt đồng hồ rồi đọc
-Nhận xét và tun dương
Bài 2/122: * Biết đọc các số la mã từ 1 đến 12
-Cho HS đọc xuôi, ngược các số La mã đã cho
Bài 3/122: * Nhận biết giá trị của các số La Mã điền đúng – sai vào ơ trống
-Cho HS làm bài theo 4 nhóm
-Dán bài lên bảng
-Chữa bài và kết luận nhóm thắng cuộc
Bài 4/122: ( a, b ) * Biết xếp số la mã bằng que diêm
-Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.(câu c dành cho hs khá giỏi)
4- Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
- BTVN: bài 4c, 5/ 122
D-Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
TẬP LÀM VĂN –TIẾT 24
NGHE - VIẾT: NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN
SGK/56 -Thời gian dự kiến 35’
A- Mục tiêu:
- Nghe-kể lại được câu chuyện: Người bán quạt may mắn.
B-Đồ dùng dạy học:
1)GV:-Tranh minh họa truyện trong SGK.
-Một chiếc quạt giấy lớn viết một số chữ Hán bằng mực tàu
-Bảng lớp viết 3 câu hỏi gợi ý trong SGK
2)HS: VBT
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-Mời HS đọc bài trước lớp
-GV nhận xét bài trước lớp
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nghe – kể chuyện
*Mục tiêu: Nghe- kể lại câu chuyện” Người bán quạt may mắn”
a-HS chuẩn bị
-Đọc yêu cầu của bài tập và các câu hỏi gợi ý
-Quan sát tranh minh họa SGK
b-GV kể chuyện
-GV kể thong thả, thay đổi giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện
-Giải nghóa từ
-Kể xong lần 2 rồi hỏi HS các câu hỏi trong SGK
-GV kể lần 3
c-HS thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện
* Chia nhóm tập kể lại câu chuyện GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm
-Đại diện các nhóm thi kể
-Cả lớp và GV nhận xét
-Cả lớp và GV bình chọn những bạn kể chuyện hay nhất; Những bạn chăm chú nghe bạn kể
4-Hoạt động 4:Củng cố - dặn dị
-Về nhà tiếp tục luyện kể câu chuyện. Kể lại cho người thân nghe
-Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Môn: TIẾNG VIỆT – Tiết BS
LUYỆN TẬP VỀ CÁC DẤU CÂU
A-Mục tiêu:
-Ôn luyện về các dấu câu đã học
-Biết sử dụng các dấu câu khi đặt câu hoặc viết đoạn văn
B-Các hoạt động dạy học:
-Gv viết đoạn văn lên bảng, yêu cầu Hs đọc lại đoạn văn và xác định dấu chấm, phẩy và
dấu hỏi
+Anh ơi (?) người ta làm ra điện để làm gì (?)
+Điện quan trọng lắm em ạ, vì nếu đến bây giờ vẫn chưa phát minh ra điện thì anh em
mình phải thắp đèn dầu để xem vô tuyên (.)
-Gọi Hs trình bày – cả lớp nhận xét, sửa sai
-Hs thực hành làm vở
*Bài 1: Đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong câu
a-Ở nhà em thường giúp bà xâu kim
b-Trong lớp Liên luôn luôn chăm chú nghe giảng
c-Hai bên bờ sông những bãi ngô bắt đầu xanh tốt
d-Trên cánh đồng mới trồng chim chóc lại bay về ríu rít
*Bài 2: Em hãy đặt 3 câu có sử dụng dấu phẩy
-Gv thâu 1 số vở chấm – nhận xét
-Gọi 1 vài Hs đặt câu bằng lời trước lớp
-Cả lớp theo dõi, nhận xét, sửa sai
*Nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2018
CHÍNH TẢ -TIẾT 48
TIẾNG ĐÀN
SGK/56-Thời gian dự kiến 35’
A- Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài
- Làm đúng BT (2) a
B-Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng ghi nội dung bài 2a
- HS: SGK ,vở bài tập
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-GV đọc các từ: Sắp xếp, xào rau, kể chuyện, lễ phép
-Nhận xét và tun dương
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nghe – viết
a-Hướng dẫn HS chuẩn bị
-GV đọc 1 lần đoạn văn
-2 HS Đọc lại đoạn văn
-Nêu nội dung đoạn văn
-Tập viết những chữ mình dễ mắc lồi.
b-GV đọc bài
c-Chấm và chữa bài
4-Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài tập 2:
-GV dán bảng 3 tờ phiếu, lập tổ trọng tài
-HS trao đổi theo cặp
-Mời HS của 3 nhóm lên bảng thi làm bài theo cách tiếp sức.
-Nhiều HS đọc lại kết quả
-Cả lớp làm bài vào vở
5-Hoạt động 5:Củng cố
-GV nhắc những HS còn mắc lỗi chính tả về nhà viết lại
-Nhận xét giờ học
D-Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
TỐN –TIẾT 120
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
SGK/ 123 -Thời gian dự kiến 35’
A- Mục tiêu:
- Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3
B- Đồ dùng dạy học:
1)GV: -Đồng hồ thật (loại chỉ có một kim ngắn và một kim dài)
-Mặt đồng hồ bằng bìa hoặc nhựa
2)HS:Sách vở- ĐDHT
C-Các hoạt động dạy học:
1-Hoạt động 1:KTBC
-Đọc và viết các số la mã
-Nhận xét và tun dương
2-Hoạt động 2:Giới thiệu bài
3-Hoạt động 3:Nhận biết được về thời gian( chủ yếu về thời điểm)
-Hướng dẫn cách xem đồng hồ (trường hợp chính xác đến từng phút)
-GV giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ
-Yêu cầu HS nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ nhất trong phần bài học rồi hỏi: Đồng hồ chỉ mấy
giờ?
-Quan sát tiếp tranh vẽ đồng hồ thứ hai :
+Xác định kim ngắn. +Xác định kim dài.
-Quan sát tranh vẽ đồng hồ thứ ba để HS nêu được thời gian theo hai cách.
-Cho HS xem thêm đồng hồ và đọc giờ theo 2 cách.
4-Hoạt động 4: Thực hành
Bài 1/123: * Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút
-Hướng dẫn HS làm phần đầu: Xác định vị trí kim ngắn, kim dài. Từ đó, nêu được đồng hồ A
chỉ 2 giờ 9 phút
-Cho HS tự làm bài
-Chữa bài -Nhận xét và tun dương
Bài 2/123: * Biết đặt thêm kim phút trên mặt đồng hồ
-Cho HS tự làm bài trên đồng hồ cá nhân theo nhóm
-Nhận xét và kết luận nhóm thắng cuộc
Bài 3/124: * Biết nối đồng hồ ứng với thời gian đã cho.
-Trò chơi: “Nối mỗi đồng hồ với thời gian đã cho thích hợp”
5-Hoạt động 5: Củng cố - dặn dị
-Về nhà tập xem đồng hồ ở nhà
-Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Mơn: TẬP VIẾT - Tiết: Bổ sung
Bài 25
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1 dòng), Ph, H (1 dòng); viết đúng tên riêng Phan Rang
(1 dòng) và câu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy … có ngày phong lưu (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
B-Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ viết hoa R
- GV viết sẵn bảng tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng trên dịng kẻ ơ li
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra HS viết bài ở nhà
- Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ,2 hs viết bảng lớp (cả lớp bảng con): Quang Trung, Quê
- Nhận xét
II-Hoạt động dạy bài mới
1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài thông qua mục tiêu tiết học
2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết trên bảng con
a-Luyện viết chữ viết hoa
-Tìm các chữ viết hoa có trong bài?
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
- HS tập viết chữ R, chữ P trên bảng con
b-Học sinh viết từ ứng dụng
- Đọc từ ứng dụng
- Giới thiệu: Phan Rang là tên một Thị xã thuộc Tỉnh Ninh Thuận.
- Tập viết trên bảng con : Phan Rang
c-Học sinh viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- Nội dung câu ca dao: GV nêu giới thiệu thêm
- Viết trên bảng con các chữ : Rủ, Bây
d-Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu
- Hs viết bài vào vở
e-Chấm và chữa bài
- GV biểu dương những HS viết đúng, đẹp
- Khuyến khích HS học thuộc lòng câu ca dao
III.Hoạt động cuối cùng :
- Luyện viết thêm ở nhà
- Nhận xét giờ học
D. Phần Bổ sung:
SINH HOẠT TẬP THỂ- tiết 24
A-Mục tiêu:
- H.sinh nhận ra được ưu khuyết điểm của bản thân .
- Có hướng phấn đấu , rèn luyện tốt
- Đề ra phương hướng tuần tới
B.Chuẩn bị : Nội dung để sinh hoạt
C-Các hoạt động lên lớp:
1.Hoạt động 1 :Ổn định lớp . Gv giới thiệu buổi sinh hoạt
2.Hoạt động 2 : Tổng kết tình hình lớp tuần qua
- Từng tổ báo cáo các họat động trong tổ tuần vừa qua .
- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung cả lớp .
- Các cá nhân có ý kiến
3.Hoạt động 3 : Tổng kết chủ điểm
- Giáo viên tổng kết phân tích ưu , khuyết điểm , tuyên dương .
- H.sinh có khuyết điểm nhận lỗi và nêu hướng khắc phục .
- Dặn dò thực hiện và đề ra phương hướng chung cho tuần tới .
- Bình chọn bạn ngồi ghế danh dự
-Dặn dò : Thực hiện tốt tác phong theo qui định .
D. Phần Bổ sung:
………………………………………………………………………………………............................
..................................................................................................................................