Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Giao an hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.58 KB, 55 trang )

Ngày soạn:...........................
Ngày dạy: .............................

Chương VIII :

ĐỊA LÍ CƠNG NGHIỆP

Tiết PPCT: 37. Bài 31 : VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP.
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ
CÔNG NGHIỆP
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1 - Kiến thức
- Biết được vai trò và đặc điểm của sản xuất công nghiệp.
- Hiểu được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và kinh tế xã hội tới sự phát triển và
phân bố công nghiệp.
2- Kỹ năng
Biết phân tích và nhận xét sơ đồ về đặc điểm phát triển và ảnh hưởng của các điều kiện
tự nhiên và kinh tế - xã hội đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp.
3- Thái độ
HS nhận thức được công nghiệp nước ta chưa phát triển mạnh, trình độ khoa học và
cơng nghệ cịn thua kém nhiều nước trên thế giới và khu vực đòi hỏi có sự nổ lực cố
gắng của các em.
II- THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Bản đồ địa lý công nghiệp thế giới
- Một số tranh ảnh về hoạt động công nghiệp về tiến bộ khoa học kĩ thuật trong công
nghiệp.
- Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức.
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1-Ổn định lớp
2- Bài mới : Công nghiệp là một ngành kinh tế chủ đạo trong nền kinh tế quốc


dân. Quốc gia nào có ngành cơng nghiệp phát triển mạnh sẽ xó nền kinh tế phát
triển mạnh. Bài học hôm nay cho chúng ta hiểu: vai trò, đặc điểm và các nhân tố
ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố công nghiệp.


Hoạt động của GV và HS
HĐ1: Cả lớp

Nội dung cơ bản
I. Vai trị và đặc điểm của ngành cơng

GV: u cầu HS dựa vào sự hiểu biết của nghiệp:
bản thân và kiến thức SGK để trả lời các 1. Vai trị:
câu hỏi sau:

Đóng vai trị chủ đạo trong nền kinh tế

- Ngành cơng ghiệp có vai trị gì (đối với quốc dân
đời sống con người, sự phát triển các - Cung cấp khối lượng của cải vật chất
ngành kinh tế, sự phát triển của xã hội)

lớn cho xã hội: sản phẩm tiêu dùng, tư

- Nêu vai trò cụ thể ở Việt Nam để chứng liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất kĩ
minh

thuật cho các ngành kinh tế.

- So sánh vai trị của cơng nghiệp với vai - Thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển
trị của nơng nghiệp


- Tạo điều kiện khai thác có hiệu quả tài

- Tại sao tỉ trọng của ngành công nghiệp nguyên thiên nhiên.
trong cơ cấu GDP là một trong những tiêu - Mở rộng thị trường, tạo ra nhiều việc
chí quan trọng để đánh giá trình độ phát làm, tăng thu nhập
triển kinh tế.
HS trả lời, các HS khác bổ sung
GV chuẩn kiến thức.

2. Đặc điểm:

HĐ2: Nhóm

a. Sản xuất cơng nghiệp bao gồm hai

GV chia lớp thành 3 nhóm lớn. Sau đó giai đoạn
chia thành nhiều nhóm nhỏ

(Sơ đồ trong SGK, trang 119)

- Nhóm 1: Dựa vào sơ đồ về sản xuất cơng b. Sản xuất cơng nghiệp có tình tập
nghiệp, hãy nêu rõ hai giai đoạn của sản cao độ
xuất công nghiệp. Hai giai đoạn có đặc - Tập trung tư liệu sản xuất, nhân cơng
điểm nào giống nhau? Lấy ví dụ

và sản phẩm.

- Nhóm 2: Hãy lấy ví dụ để chứng minh - Trên một diện tích nhất định có thê xay
sản xuất cơng nghiệp có tính tập trung cao dựng nhiều xí nghiệp, tập trung nhiều

độ. Vì sao sản xuất cơng nghiệp có thể tập lao động, tạo ra khối lượng sản phẩm
trung được như vậy?

lớn.

- Nhóm 3: Hãy lấy ví dụ để chứng minh c. Sản xuất cơng nghiệp bao gồm
sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều nhiều ngành phức tạp, được phân


ngành phức tạp, được phân công tỉ mỉ và công tỉ mỉ và có sự phối hợp giữa
có sự phối hợp giữa nhiều ngành để tạo ra nhiều ngành để tạo ra sản phẩm cuối
sản phẩm. Các ngành công nghiệp được cùng.
phân loại như thế nào?

- Dựa vào tính chất tác động vào đối

HS đại diện các nhóm trình bày, các nhóm tượng lao động: cơng nghiệp khai thác
khác bổ sung

và công nghiệp chế biến.

GV chuẩn kiến thức

- Dựa vào công dụng kinh tế: công
nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ

HĐ3: Nhóm

II. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát


GV chia lớp thành 5 nhóm lớn, sau đó, và phân bố cơng nghiệp
chia thành các nhóm nhỏ

1. Vị trí địa lí

Nhóm1: Phân tích sự ảnh hưởng của vị trí Góp phần tạo nên thuận lợi hoặc gây khó
tới sự phát triển và phân bố công nghiệp. khăn cản trở cho sự phát triển cơng
Lấy ví dụ thực tế ở địa phương để chứng nghiệp
minh.

2. Tự nhiên

Nhóm 2: Phân tích sự ảnh hưởng của - Khống sản: Chi phối tới quy mơ, cơ
khống sản, khí hậu và nước tới sự phát cấu và tổ chức các xí nghiệp cơng nghiệp
triển và phân bố cơng nghiệp. Lấy ví dụ - Khí hậu và nước: vừa tác động trực tiếp
thức tế ở địa phương để chứng minh.

vừa tác động gián tiếp

Nhóm 3: Phân tích sự ảnh hưởng của đất, - Đất, rừng, biển:
rừng và biển tới phát triển và phân bố + Đất: tạo mặt bằng để xây dựng xí
cơng nghiệp. Lấy ví dụ thực tế ở địa nghiệp
phương để chứng minh.

+ Rừng, biển-cung cấp ngun liệu…

Nhóm 4: Phân tích sự ảnh hưởng của dân 3. Nhân tố kinh –xã hội
cư - lao động và tiển bộ khoa học-kĩ thuật - Dân cư - lao động: trình độ lao động
tới sự phát triển và phân bố công nghiệp. cho phép phát triển và phân các ngành
Lấy ví dụ thực tế ở địa phương để chứng công nghiệp phù hợp.

minh.

- Tiến bộ khoa học-kĩ thuật: Cho phép

Nhóm 5: Phân tích sự ảnh hưởng của thị khai thác, sử dụng tài nguyên, phân bố
trường, cơ sở vật chất –kĩ thuật và đường các ngành công nghiệp hợp lí. Nâng cao
lối chính sách tới sự phát triển và phân bố năng suất, chất lượng


cơng nghiệp. Lấy ví dụ thực tế để chứng - Thị trường: tác động tới hướng chun
minh.

mơn hóa sản phẩm

Hs đại diện các nhóm trả lời, các nhóm - Cơ cở hạ tầng, cơ sở vật chất kĩ thuật:
khác bổ sung

tạo cơ sở cho sự phát triển công nghiệp

GV chuẩn kiến thức

- Đường lối chính sách: định hướng, chỉ
đạo chiến lược phát triển

IV- ĐÁNH GIÁ
Chọn đáp án đúng nhất:
1/Sản xuất công nghiệp khác sản xuất nông nghiệp:
a. Tất cả các giai đoạn sản xuất đếu bằng máy móc
b. Sản xuất cơng nghiệp có tính tập trung cao độ
c.Có tư liệu sản xuất và đối tượng sản xuất

d. Cả a và b đúng
2/Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ sản xuất cơng nghiệp có tính chất tập trung cao:
a. Tất cả các ngành cơng nhiệp đều có sự phối hượp để tạo ra sản phẩm
b. Trên một diện tích nhất định có thể xây dựng nhiều xí nghiệp, nhiều ngành cơng
nghiệp khác nhau.
c. Không phụ thuộc vào nguyên liệu
d. Tất cả đáp án trên
V- RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày soạn:...........................
Ngày dạy: .............................

Tiết PPCT: 38.Bài 32 : ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC


Sau bài học, HS cần:
1 - Kiến thức
Hiểu được vai trị, cơ cấu ngành năng lượng, tình hình sản xuất và phân bố của ngành
công nghiệp năng lượng: khai thác than, khai thác dầu và công nghiệp điện lực.
2- Kỹ năng
- Xác định trên bản đồ những khu vực phân bố trữ lượng dầu mỏ, những nước khai
thác than, dầu mỏ và sản xuất điện lực chủ yếu trên thế giới.
- Biết nhận xét biểu đồ Cơ cấu sử dụng năng lượng thế giới.
3- Thái độ
Nhận thức được tầm quan trọng của ngành năng lượng trong sự nghiệp cơng nghiệp

hóa hiện đại hóa nước ta, những thuận lợi cũng như những hạn chế của ngành này so
với thế giới.
II- PHƯƠNG TIỆN
- Hình 32.4 và 32.5 trong SGK (phóng to)
- Bản đồ giáo khoa treo tường : Địa lý khoáng sản thế giới.
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1- Ổn định lớp
2- Kiểm tra bài cũ
1/Nêu vai trị của ngành cơng nghiệp
2/Trình bày mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến phân bố và phát triển công nghiệp.
3- Bài mới : Công nghiệp bao gồm nhiều ngành, giữa chúng có mối quan hệ, phối hợp
chặt chẽ. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu tình hình phát triển và phân bố
ngành công nghiệp năng lượng, luyện kim trên thế giới.

Hoạt động của GV và HS
HĐ1: Cả lớp

Nội dung cơ bản
I.Công nghiệp năng lượng.

- HS dựa vào SGK và những hiểu biết của 1. Vai trị
mình, cho biết vai trị của ngành công -Là ngành kinh tế cơ bản, quan trọng


nghiệp năng lượng.

của một quốc gia

- GV nhấn mạnh vai trò của năng lượng -Cung cấp năng lượng cho tất cả các
trong tiến trình lịch sử của lồi người và ngành kinh tế và cho sinh hoạt

chốt lại

-Là tiền đề cho tiến bộ khoa học-kĩ

HĐ2: Nhóm

thuật

Gv chia lớp 3 nhóm lớn, sau đó chia lớp -Một nền kinh tế hiện đại khơng thể
thành các nhóm nhỏ.

phát triển được nếu khơng có năng

Nhóm1: Dựa vào SGK hãy nêu vai trị, tình lượng
hình khai thác, đặc điểm phân bố, các nước 2. Các ngành công nghiệp năng
khai thác nhiều than. Liên hệ ngành khai lượng
thác than ở Việt Nam.

(Xem phần phụ lục)

Nhóm2: Dựa vào SGK, hình 32.3, hãy nêu
vai trị, tình hình khai thác, đặc điểm phân
bố, các nước khai thác nhiều dầu.Liên hệ
ngành khai thác dầu ở Việt Nam.
Nhóm3: Dựa vào SGK hãy nêu vai trị, tình
hình khai thác, đặc điểm phân bố, các nước
sản xuất nhiều điện. Liên hệ ở Việt Nam
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo
luận nhóm, các nhóm khác bổ sung.
- GV chuẩn kiến thức.

- GV cung cấp thêm thông tin về đặc điểm
các loại than, nguy cơ cạn kiệt nguồn nhiên
liệu than và dầu mỏ, cũng như những ảnh
hưởng của công nghiệp khai thác than và
dầu mỏ đến môi trường.
IV. PHỤ LỤC
Các ngành cơng nghiệp năng lượng

Vai trị

Khai thác than
Khai thác dầu
Cơng nghiệp điện
- Nhiên liệu cho nhà - Là nhiên liệu quan - Cơ sở để phát triển nền


máy nhiệt điện, nhà trọng, “vàng đen” của nông nghiệp hiận đại, để
máy luyện kim

nhiếu quốc gia

đẩy mạnh tiến bộ khoa

- Nguyên liệu quý cho -Từ dầu mỏ, sản xuất ra học - kĩ thuật và đáp ứng
cơng nghiệp hóa học

nhiều loại hố phẩm, đời sống văn hóa, văn

dược phẩm
minh.

- Ước tính 13000tỉ tấn - Ước tính: 400-500 tỉ - Điện được sản xuất từ
trong đó ¾ là than đá
Trữ
lượng

tấn, trữ lượng chắc nhiều nguồn khác nhau:

- Tập trung chủ yểu ở chắn 140 tỉ tấn

nhiệt điện, thủy điện,

bán cầu Bắc, đặc biệt là -Tập trung chủ yấu ở điện nguyên tư, tuabin
Hoa Kì, LB nga, Trung các nước thuộc khu khí….
Quốc…

Trung Đơng, Bắc Phi,

Sản

LB Nga…
-Sản lương khai thác -Sản lượng khai thác -Sản

lượng,

khoảng 5 tỉ tấn/năm.

phân

-Ở các nước có trữ -Ở các nước đang phát -Chủ yếu ở các nước phát


bố

lượng than lớn

khoảng 3,8 tỉ tấn/ năm
triển

lượng

khoảng

15000tỉ kwh
triển

VI – RÚT KINH NGHIỆM
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................


Ngày soạn:...........................
Ngày dạy: .............................
Tiết PPCT:39. Bài 32: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP ( Tiếp )
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1-Kiến thức
- Biết được vai trò, đặc điểm sản xuất và phân bố của ngành công nghiệp điện tử - tin
học

- Hiểu được vai trò của ngành cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nói chung, cơng
nghiệp dệt may nói riêng ; vai trị của ngành công nghiệp thực phẩm cũng như đặc
điểm của chúng.
2-Kỹ năng
- Phân biệt được các phân ngành của công nghiệp điện tử-tin học, cơng nghiệp hóa
chất cũng như cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm.
- Biết phân tích và nhận xét lược đồ sản xuất ơtơ và máy thu hình.
3-Thái độ
Nhận thức tầm quan trọng của ngành cơng nghiệp cơ khí, điện tử-tin học, cơng nghiệp
hóa chất, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm trong sự
nghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam.
II- Phương tiện dạy học
- Các hình ảnh về hoạt động sản xuất của ngành cơng nghiệp điện tử -tin học, sản xuất
hàng tiêu dùng Và cơng nghiệp thực phẩm.
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1-Ổn định lớp
2- Kiểm tra bài cũ
1/Nêu vai trị của cơng nghiệp khai thác dầu mỏ và khai thác than.
2/Nêu rõ vai trò của của ngành công nghiệp luyện kim đen và luyện kim màu.
3- Bài mới : Ở bài học hôm trước chúng ta đã được biết đến các ngành công nghiệp
năng lượng và luyện kim. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu những ngành


công nghiệp cũng không kém phần quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đó là cơng
nghiệp : điện tử-tin học, sản xuất hàng tiêu dùng, hóa chất, thực phẩm.
Hoạt động của GV và HS
HĐ1: Nhóm

Nội dung cơ bản


GV chia lớp thành 6 nhóm, sau đó chia
thành nhiều nhóm nhỏ
Để giúp HS hiểu được vai trò và đặc điểm
của từng ngành công nghiệp. GV dẫn dắt
HS khai thác bằng các câu hỏi sau.
Nhóm 1 và 6: Ngành điện tử - tin học
-Tại sao ngành điện tử - tin học được coi

III. Công nghiệp điện tử-tin học
(xem phần phụ lục)

là thước đo trình độ phát triển kinh tế-xã
hội của các quốc gia. Cho VDCM.
- Ngành điện tử -tin học đóng góp những
gì cho cuộc sống xã hội và sự phát triển
kinh tế? Cho ví dụ.
- Ngành điện tử-tin học phân thành các
nhóm nào? Nêu sản phẩm của từng nhóm.
- Xác định trên bản đồ các nước phát triển
mạnh ngành điện tử-tin học
- Liên hệ ngành điện tử -tin học ở Việt
Nam.
Nhóm 2 và 5 : Ngành CN sản xuất hàng VI. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu
tiêu dùng
- Kể tên các sản phẩm của ngành công
nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng xung
quanh chúng ta
- Nêu ý nghĩa xã hội và kinh tế của ngành
công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
- Đối với các nước đang phát triển nói


dung


chung và Việt Nam nói riêng cơng nghiệp
sản xuất hàng tiêu dùng có ý nghĩa đặc
biệt như thế nào?
- Ngành CN sản xuất hàng tieu dùng có
những phân ngành nào? Nêu sản phẩm của
từng nhóm
- Liên hệ ngành CN hàng tiêu dùng ở Việt
Nam?
Nhóm 4 và 5 : Ngành CN thực phẩm

VII. Công nghiệp thực phẩm

- Em hãy kể tên các sản phẩm của ngành
công nghiệp thực phẩm xung quanh chúng
ta
- Nêu ý nghĩa xã hội và kinh tế của ngành
công nghiệp thực phẩm xung quanh chúng
- Cho biết ở Việt Nam ngành CN thực
phẩm có ý nghĩa đặc biệt như thế nào ?
- Ngành CN thực phẩm có những phân
ngành nào ? Nêu sản phẩm của từng nhóm
- Liên hệ tình hình phát triển ngành CN
thực phẩm ở Việt Nam.
Đại diện các nhóm trả lời các vấn đề đã
nêu, các nhóm khác bổ sung
GV chuẩn kiến thức

IV-ĐÁNH GIÁ
1/ Theo em khó khăn lớn nhất của các nước đang phát triển để phát triển ngành cơng
nghiệp cơ khí và điện tử-tin học.
2/ Trong các phân ngành của cơng nghiệp hóa chất, Việt Nam phát triển mạnh phân
ngành nào? Tại sao ?
V- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Phụ lục


CN điện tử - tin học
-Là

ngành

CN sản xuất hàng tiêu Công nghiệp thực phẩm

dùng
công Cung cấp các mặt hàng Cung cấp nhu cầu ăn uống

nghiệp mũi nhọn của tiêu dùng phong phú cho hàng ngày cho con người ;
Vai trò

nhiều quốc gia, là xã hội

góp phần thúc đẩy một số

thước đo trình độ

ngành phát triển như : nơng


phát triển kinh tế-xã

nghiệp, gtvt, tăng giá trị sản

hội
-Máy tính

phẩm…
Vốn ít, quay vịng vốn Vốn it, quay vòng vốn

Phân

-Thiết bị điện tử, điện nhanh,

ngành

-Tử tiêu dùng

cần

nhiều

lao nhanh, cần nhiều lao động,

động, quy trình sản xuất quy trình trình đơn giản…

-Thiết bị viễn thơng
đơn giản
Chủ yếu phát triển Gồm nhiều ngành : dệt- -Phát triển trên khắp thế
mạnh ở các nước có may, daigìy, nhực, sành giới, sản phẩm ngày càng

Tình
hình
sản
xuất

trình độ khoa học –kĩ sứ-thủy tinh, giấy-in-văn đa dạng
thuật cao: Hoa Kì, phịng phẩm

-Chế biến các sản phẩm từ :

Nhật Bản, các nước -Nhu cầu sử dụng lớn nên trồng trọt, chăn nuôi, thủy
EU

phát triển mạnh, sản phẩm sản…
đa dạng, chất lượng cao.
-Hoa Kì, Nhật Bản, EU,
Trung Quốc…

VI – RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Ngày soạn:...........................
Ngày dạy: .............................


Tiết PPCT: 40. Bài 33 : MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ
CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP

I – MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1-Kiến thức
- Phân biệt được một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp
- Biết được sự phát triển từ thấp lên cao của các hình thức này
2-Kỹ năng
- Nhận diện những đặc điểm chính của TCLTCN
3-Thái độ
- Biết được các hình thức TCLTCN ở Việt Nam và ở địa phương em.
- Ủng hộ và có những đóng góp tích cực trong các hình thức cụ thể ở địa phương.
II- PHƯƠNG TIỆN
Sơ đồ các hình thức TCLTCN (phóng to SGK)
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1-Ổn định lớp
2- Kiểm tra bài cũ
Tại sao ngành công nghiệp dệt-may và công nghiệp thực phẩm lại được phân bố rộng
rãi ở nhiều quốc gia kể cả các nước đang phát triển.
3- Bài mới : Tổ chức lãng thổ công nghiệp(TCLTCN) là một bộ phận của tổ chưca
lãnh thổ kinh tế-xã hội, nhằm đạt hiệu quả kinh tế caonhất về kinh tế-xã hội và bảo vệ
môi trường. TCLTCN được hình thành trên cơ sở điều kiện tự nhiên và kinh tế-xã hội
đặc thù của từng lãnh thổ nên cơ sự khác biệt giữa các nơi. Bài học hơm nay, chúng ta
sẽ tìm hiểu về số hình thức TCLTCN đó.
Hoạt động của GV và HS
HĐ1: cả lớp
GV: Trình bày khái niệm về hình thức tổ

Nội dung cơ bản
I. Vai trị:
- Sử dụng hợp lí nguồn tài ngun, cơ sở


lãnh thổ công nghiệp.

vật chất kĩ thuật, nguồn lao động nhằm

Tổ chức lãnh thổ công nghiệp:

mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội và môi

- Là sự bố trí, sắp xếp phối hợp giữa các trường.


ngành sản xuất, giữa các xí nghiệp cơng - Góp phần thực hiện thành công sự
nghiệp trên một vùng lãnh thổ nhất định. nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
- Nhằm phát huy những nguồn lực sẵn các nước đang phát triển.
có để đạt hiệu quả kinh tế cao.
HS dựa vào mục sgk và sự hiểu biết của
bản thân cho biết:

II. Một số hình thức của tổ chức lãnh

- Em hãy nêu vai trị của các hình thức thổ cơng nghiệp:
TCLTCN ?

1. Điểm cơng nghiệp.

HĐ 2: Nhóm

a.Khái niệm:

GV chia phân lớp thành 8 nhóm, u Là hình thức tổ chức cơng nghiệp đơn giản

cầu :

nhất, trên đó gồm một hoặc hai ba xí

Nhóm 1&2 : Cho biết hình 33, hình nào nghiệp được phân bố ở nơi gần nguồn
biểu thị điểm cơng nghiệp CN. Dựa vào ngun nhiên liệu.
hình đó và bảng một số hình thức tổ b.Đặc điểm:
chức lãnh thổ cơng nghiệp, nêu khái - Gồm nhiều xí nghiệp phân bố lẻ tẻ, phân
niệm, tính chất, đặc điểm của điểm cơng tán
nghiệp. Lấy ví dụ các điểm cơng nghiệp

- Nằm cùng với một điểm dân cư

ở Việt Nam.

- Phân cơng lao động về mặt địa lý , các
xí nghiệp độc lập về kinh tế, làm ra sản

Nêu ví dụ: Điểm cơng nghiệp chế biến phẩm hồn chỉnh
chè ở Mộc Châu (Sơn La), chế biến cà -Được hình thành hầu hết ở các tỉnh, thôn
phê ở Tây Nguyên, chế biến điều ở Bình xã, thành phố nhằm khai thác nguồn tài
Phước.

nguyên tận dụng nguồn lao động tại chỗ
-Quy mô: nhỏ.

-Nhóm 3&4 : Cho biết hình 33, hình nào 2. Khu công nghiệp tập trung (KCN)
là khu công nghiệp tập trung. Dựa vào a. Khái niệm:
hình đó và bảng một số hình thức tổ Là khu vực có ranh giới nhất định, có cơ
chức lãnh thổ cơng nghiệp, nêu khái sở hạ tầng tương đối tốt, và sản phẩm có

niệm, tính chát, đặc điểm của khu cơng khả năng cạnh tranh trên thị trường thế
nghiệp tập trung.

giới.

Lấy ví các khu công nghiệp tập trung ở b. Đặc điểm


Việt Nam.

-Vị trí địa lý thuận lợi, khơng có dân cư

Nêu ví dụ: Khu cơng nghiệp Hịa Khánh, sinh sống
KCN Thọ Quang, khu chế xuất Linh -Có ranh giới rõ ràng
Trung, Khu chế suất Tân Thuận….

- Tập trung nhiều các xí nghiệp cơng
nghiệp có khả năng hợp tác sản xuất cao.
- Chi phí sản xuất thấp, các sản phẩm để
tiêu dùng trong nước hoặc xuất khẩu
- Được hưởng các chính sách ưu tiên của
nhà nước.
-Gồm nhiều xí nghiệp liên kết với nhau có
số cơng nhân nhiều và có tay nghề.
- Quy mơ: Diện tích 50 ha đến vài trăm ha

-Nhóm 5&6 : Cho biết trong hình 33, 3.Trung tâm cơng nghiệp
hình nào biểu thị trung tâm cơng a. Khái niệm: Là hình thức tổ chức lãnh
nghiệp.Dựa vào hình đó và bảng một số thổ cơng nghiệp ở trình độ cao, là khu vực
hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp, tập trung công nghiệp gắn với đô thị vừa

nêu khái niệm, tính chất, đặc điểm các và lớn.
trung tâm cơng nghiệp.

b. Đặc điểm:

Lấy ví dụ các trung tâm cơng nghiệp ở -Vị trí địa lý thuận lợi.
Việt Nam.

- Gồm nhiều điểm cơng nghiệp, khu cơng
nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ về quá

Nêu ví dụ: Ví dụ: Hà Nội, Thành phố Hồ trình cơng nghệ.
Chí Minh.

- Có các xí nghiệp nịng cốt hay hạt nhân
và các xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ.
- Là nơi tập trung các thành tựu khoa học
cơng nghệ tiên tiến.
-Nơi có dân cư sinh sống, có cơ sở vật
chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng tương đối
hồn hảo.
- Cơng nhân có trình độ tay nghề cao.
- Có tầm ảnh hưởng lớn đối với nền kinh


tế quốc dân
Quy mơ:- Quy mơ lớn
Nhóm 7& 8 :Cho biết trong hình 33, 4. Vùng cơng nghiệp
hình nào biểu thị vùng cơng nghiệp. Dựa a.Khái niệm: Đây là hình thức cao nhất
vào hình đó và bảng một số hình thức tổ của tổ chức lãnh thổ công nghiệp

chức lãnh thổ cơng nghiệp, nêu khái Có hai loại :
niệm, tính chất, đặc điểm của vùng công -Vùng công nghiệp ngành: là tập hợp các
nghiệp

xí nghiệp cùng loại .

Lấy ví dụ các vùng ở Việt Nam.

-Vùng công nghiệp tổng hợp: gồm các xí

Nêu ví dụ: Ví dụ: Hà Nội, Thành phố Hồ nghiệp, cụm cơng nghiệp tập trung, khu
Chí Minh.

cơng nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau.Đa ngành
b.Đặc điểm
-Có tầm ảnh hưởng lớn đến kinh tế trong
nước và sức hút với khu vực và thế giới.
-Bao gồm các hình thức tổ chức lãnh thổ
cơng nghiệp khác, có mối quan hệ mật
thiết với nhau.
-Có ngành cơng nghiệp chủ chốt, chun
mơn hóa cao
- Các ngành phục vụ bổ trợ
-Quy mô:-Vùng cn phân bố trên một lãnh
thổ rộng lớn

IV- ĐÁNH GIÁ
So sánh Đặc điểm của KCN và TTCN



Hình thức

Khu cơng nghiệp

Trung tâm Cơng nghiệp

Đặc điểm
Khái niệm

Có ranh giới rõ ràng

Gắn với đô thị vừa và lớn.

Quy mô:

Không có dân cư sinh sống
Từ 50 ha trở lên

Có dân cư sinh sống
Lớn tới vài trăm ha

V- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : Hồn thành bảng thơng tin kiến thức sau
Các

đặc

trưng
Vị trí trong hệ


Điểm CN

Khu CN

TT CN

Vùng CN

thống lãnh thổ
Các đặc điểm
chính
Ví dụ cụ thể
VI – RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

Ngày soạn:...........................
Ngày dạy: .............................
Tiết PPCT: 41. Bài 34 : THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT


MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI.
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
1-Kiến thức
Củng cố kiến thức về địa lí các ngành cơng nghiệp năng lượng và cơng nghiệp luyện
kim.

2-Kỹ năng
- Biết cách tính tốn tốc độ tăng trưởng các sản phẩm chủ yếu : than, dầu, điện, thép…
- Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ và nhận xét
II- Phương tiện dạy học.
- Thước kẻ, bút chì, bút màu
- Máy tính cá nhân
- Giấy kẻ ô li
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1-Ổn định lớp
2- Kiểm tra bài cũ
1/ Nêu đặc điểm của trung tâm công nghiệp, lấy ví dụ ở Việt Nam
2/Hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp có ý nghĩa gì ? Nước ta có những hình thức
tổ chức chức lãnh thổ cơng nghiệp nào ? Cho ví dụ
3- Bài mới : Bài thực hành hôm nay sẽ giúp các em củng cố và khắc sâu thêm kiến
thức về tình hình khai thác và sản xuất năng lượng, kim loại trên thế giới.
Hoạt động của GV và HS
HĐ1: Cả lớp

Nội dung cơ bản
I. Vẽ biểu đồ

Bước 1 : Xử lý số liệu

-Xử lí số liệu

-GV hướng dẫn hs xử lý số liệu

-Vẽ biểu đồ đường(đường đồ thị)

-Hs tính tốn và lập bảng số liệu đã tính


-Vẽ bốn đường trên một trên một hệ trục

-Gv đưa bảng kết quả đúng để hs đối tọa độ
chiếu(phần phụ lục)
Bước 2 : Vẽ biểu đồ

2. Nhận xét

-Gv hướng dẫn hs :

a. Nhận xét chung

+Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ, trục -Đây là sản phẩm của các ngành công


tung thể hiện tốc độ tăng trưởng(%). Trục nghiệp quan trọng
hoành thể hiện thời gian

-Từ năm 1950 đến 2003 tất cả các sản

+Các đường biểu diễn phải có kí hiệu khác phẩm khơng đều nhau
nhau

b. Nhận xét cụ thể

+Có bảng chú giải

-Than là năng lượng truyền thống. Trong


HĐ2: Cả lớp

vòng 50 năm, nhịp độ tăng khá đều. Thời

Bước1 : GV hướng dẫn

kì 1980-1990, tốc độ tăng trưởng có

-Nhận xét chung

chững lại do tìm được nguồn năng lượng

-Nêu vai trị của từng sản phẩm

thay thế(dầu mỏ, hạt nhân..). Vào cuối

-Nhận xét tốc độ tăng trưởng của từng sản những năm 90, ngành khai thác than lại
phẩm

phát triển do đây là loại nhiên liệu có trữ

-So sánh tốc độ tăng trưởng của các sản lượng lớn, do phát triển mạnh công
phẩm với nhau

nghiệp hóa chất

-Khi nhận xét phải nêu rõ số liệu để chứng -Dầu mỏ do ưu điểm (khả năng sinh
minh

nhiệt lớn,không co tro, dể nạp nhiên liệu,


Bước 2 : HS tiến hành nhận xét vào vở nguyên liệu cho công nghiệp hóa dầu..)
thực hành

nên tốc độ tăng trưởng khá nhanh, trung

Bước 3 :Gọi một số hs triùnh bày bài nhận bình là 14%
xét của mình, các hs khác góp ý và bổ -Điện là ngành công nghiệp năng lượng
sung. GV chuẩn xác kiến thức.

trẻ, phát triển gắn liền với tiến bộ khoa
học kĩ thuật. Tốc độ phát triển nhanh,
trung bình là 29% năm, đặc biệt từ thập
niên 80 trở lại đây, tốc độ tăng trưởng rất
cao
-Thép là sản phẩm của ngành luyện kim
đen, được sử dụng rộng rải trong các
ngành cơng nghiệp, nhất là cơng nghiệp
chế tạo cơ khí, trong xây dựng và trong
đời sống. Tốc độ tăng trưởng của thép từ
năm 1950 đến nay khá đều, trung bình
9%.


IV- ĐÁNH GIÁ
-Nhận xét thái độ học tập và mức độ nhận thức của hs
-Chấm vở của một số hs
Phụ lục :Bảng số liệu tốc độ tăng trưởng của một số sản phẩm công nghiệp thế giới
(1950-2003)
Năm

Than
Dầu mở
Điện
Thép

1950
100
100
100
100

1960
143
201
238
183

1970
161
447
513
314

1980
207
586
823
361

1990

186
637
1224
407

2003
291
746
1535
460

V- RÚT KINH NGHIỆM
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
.

Ngày soạn:...........................
Ngày dạy: .............................
Tiết PPCT: 42. ÔN TẬP
I – MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi ôn tập xong, HS cần:
1 - Kiến thức


- Nắm được các kiến thức cơ bản từ bài 31 đến bài 34, biết hệ thống hóa kiến thức các

bài đã học. Biết vận dụng kiến thức để trả lời các câu hỏi cuối bài.
2- Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng tự học
- Kĩ năng khai thác kiến thức qua các kênh hình trong SGK.
- Kĩ năng nhận xét bảng số liệu
II- Phương tiện dạy học
- Tranh ảnh, sơ đồ, bản đồ trong SGK
- Các ô kiến thức
III- TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1-Ổn định lớp
2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong q trình ơn tập
3- Bài mới

Hoạt động của GV và HS
HĐ1: Cả lớp

Nội dung cơ bản
Bài 31 : Vai trò và đặc điểm của

Gv yêu cầu hs dựa và kiến thức đã học để ngành công nghiệp. Các nhân tố ảnh
trả lời các câu hỏi sau :

hưởng tới phát triển và phân bố cơng

-Nêu vai trị của ngành cơng nghiệp. Chứng nghiệp.
minh CN là ngành giữ vai trị chủ đạo trong -Vai trò
nền kinh tế quốc dân.

-Đặc điểm


-Ngành cơng nghiệp có những đặc điểm -Các nhân tố ảnh hưởng
gì ? So sánh những đặc điểm của cơng
nghiệp với nông nghiệp.
-Các nhân tố ảnh nào ảnh hưởng đến sự
phát triển và phân bố ngành công nghiệp.
Hs lần lượt trả lời, các hs khác bổ sung
Gv chuẩn kiến thức
HĐ2: Cả lớp
Dựa vào kiến thức đã học để trả lời các câu Bài 32: Địa lí các ngành cơng nghiệp
hỏi sau :
Nêu vai trò, trữ lượng, sản lượng và sự

1/ Ngành công nghiệp năng lượng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×