Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Chính sách chi trả cổ tức tại Công ty Cổ phần FPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (615.05 KB, 32 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài

Đối với cơng ty cổ phần, lợi nhuận sau thuế là thuộc quyền sở hữu của cổ
đông. Tuy nhiên việc phân chia số lợi nhuận đó thành phần trả cổ tức và phần để
lại tái đầu tư là vấn đề không đơn giản, bởi lẽ nó liên quan tới việc giải quyết mối
quan hệ lợi ích trước mắt và lợi ích dài hạn của cổ đông, đến sự tăng trưởng của
công ty. Điều đó địi hỏi các nhà quản trị cơng ty phải hoạch định chính sách cổ
tức của cơng ty.Chính sách cổ tức thể hiện chiến lược trả cổ tức của công ty, giải
quyết mối quan hệ giữa việc trả cổ tức và việc tái đầu tư lợi nhuận trong phân chia
lợi nhuận sau thuế của cơng ty cổ phần. Chính sách cổ tức là một trong ba chính
sách tài chính hàng đầu của cơng ty: Chính sách đầu tư, chính sách tài trợ và chính
sách cổ tức.
Trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu khác nhau về chính sách cổ tức,
nhưng nóvẫn là một vấn đề cịn gây nhiều tranh cãi. Trong khi trên thị trường
chứng khốn ViệtNam, chính sách cổ tức của doanh nghiệp thời gian qua nổi lên
thành một trong nhữngvấn đề được các nhà đầu tư rất chú trọng.Để hiểu rõ hơn về
chính sách cổtức, nhóm 8 chúng em xin chọn đề tài: “Chính sách chi trả cổ tức tại
Công ty Cổ phần FPT” làm đề tài cho bài tiểu luận của nhóm.
2. Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu, đánh giá chính sách chi trả cổ tức hiện tại của Công ty và đề
xuất giải phápvà kiến nghị để hồn thiện chính sách chi trả cổ tức tại Cơng ty cổ
phần FPT.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu về chính sách chi trả cổ tức trongCơng
ty cổ phần nói chung và chính sách cổ tức củaCơng ty cổ phần FPT nói riêng.
Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá thực trạng về chính sách chi trả cổ tức của
Công ty cổphần FPT giai đoạn từ 2 năm gần nhất, nhằm đưa ra một số biện pháp
chủ yếuđể hồn thiện chính sách cổ tức.


4. Phương pháp nghiên cứu.

Phương pháp chủ yếu trong bài là phương pháp phân tích tổng hợp, sosánh,
khái qt hóa dựa trên số liệu được cung cấp và tình hình thực tế của Công ty.


Chương I: Cơ sở lí luận
1.1 Cổ tức và hình thức, trình tự trả cổ tức
1.1.1. Khái niệm về cổ tức

Đối với công ty cổ phần, số lợi nhuận sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho Nhà
nước, về cơ bản sẽ được chia thành hai phần:
Phần lợi nhuận dành để trả cho các cổ đông hiện hành của công ty được gọi là lợi
tức cổ phần hay cổ tức.
- Phần lợi nhuận lưu giữ lại không chia gọi là lợi nhuận giữ lại.
1.1.2. Các hình thức trả cổ tức
-

Cổ tức có thể được trả dưới hình thức: Bằng tiền, bằng cổ phiếu hoặc bằng tài sản
khác quy định tại Điều lệ công ty. Hiện nay, Luật Doanh nghiệp ở Việt Nam cũng cho
phép công ty cổ phần trả cổ tức bằng các hình thức nêu trên.


Cổ tức bằng tiền

-

Là khoản lợi nhuận sau thuế được thể hiện dưới dạng tiền mặt mà công ty trả cho
cổ đông theo số cổ phần họ đang sở hữu.


-

Hầu hết các công ty trả cổ tức bằng tiền mặt, bởi điều này trực tiếp làm tăng tài
sản thực của cổ đông và tạo thuận lợi cho cổ đông trong việc sử dụng tiền đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng cá nhân.



Cổ tức bằng cổ phiếu

-

Là khoản lợi nhuận sau thuế được thể hiện dưới dạng cổ phiếu mà công ty chia
cho các cổ đông theo số cổ phần hiện họ đang sở hữu.

-

Việc trả cổ tức bằng tiền mặt có thể ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng thanh toán và
vốn bằng tiền cho đầu tư của cơng ty. Vì vậy, nhiều cơng ty đang tăng trưởng
nhanh, thay vì trả cổ tức bằng tiền có thể thực hiện trả cổ tức bằng cổ phiếu.




Trả cổ tức bằng tài sản khác

-

Mặc dù khơng có tính chất phổ biến, song các cơng ty cổ phần cũng có thể trả cổ
tức bằng các tài sản khác. Chẳng hạn cổ đơng có thể nhận cổ tức bằng các tài sản

khác của công ty như: các sản phẩm của cơng ty, các chứng khốn của một cơng ty
khác mà cơng ty sở hữu...

1.1.3. Trình tự trả cổ tức của công ty:

Trong công ty cổ phần, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc kiến nghị phương án trả cổ
tức, Hội đồng quản trị kiến nghị mức cổ tức được trả và cuối cùng Đại hội đồng cổ đông
quyết định mức cổ tức và thông qua phương án cổ tức. Việc thực hiện trả cổ tức được
thực hiện theo trình tự thời gian sau đây:
-

Ngày công bố trả cổ tức: là ngày HĐQT công ty công bố trên phương tiện thông
tin đại chúng về quyết định trả cổ tức của công ty. Nội dung công bố gồm: Số cổ
tức trả cho mỗi cổ phần, ngày đăng ký cuối cùng (ngày khoá sổ), ngày trả cổ tức
và phương thức thanh toán.

-

Ngày đăng ký cuối cùng (Ngày khoá sổ): Là ngày chốt danh sách các cổ đơng hiện
hữu có quyền nhận cổ tức của công ty. Công ty sẽ lập danh sách người sở hữu cổ
phiếu của cơng ty với mục đích để thực hiện quyền được nhận cổ tức cho cổ đông.
Tại ngày chốt danh sách nếu nhà đầu tư có tên trong danh sách cổ đông của công
ty sẽ được quyền nhận cổ tức.

-

Ngày không hưởng cổ tức (Ngày giao dịch khơng có cổ tức): Là ngày mà nhà đầu
tư mua cổ phiếu không được hưởng quyền nhận cổ tức của đợt chi trả đã công bố.

-


Ngày chi trả (Ngày thanh tốn): Là ngày cơng ty thực hiện thanh tốn cổ tức cho
các cổ đông, ngày này được ấn định sau ngày khố sổ một khoảng thời gian nào
đó.

1.2 Chính sách cổ tức
1.2.1 Khái niệm

Khái niệm: Chính sách cổ tức thể hiện quyết định giữa việc chia lợi nhuận cho cổ đơng so
với việc tái đầu tư lợi nhuận vào chính cơng ty đó. học thanh tốn quốc tế
1.2.2

Nội dung của chính sách chi trả cổ tức

Việc trả cổ tức cao hay thấp sẽ tác động đến thu nhập thực tế ở hiện tại và tiềm năng tăng
trưởng thu nhập trong tương lai của cổ đơng. Do vậy, chính sách cổ tức thực chất là giải
quyết mối quan hệ giữa thu nhập hiện tại và tăng trưởng tương lai.


Chính sách cổ tức là một trong ba chính sách quan trọng bậc nhất có tác động đến lợi ích
của các cổ đơng trong cơng ty thể hiện:
-

1.2.3

Thứ nhất: Chính sách trả cổ tức có ảnh hưởng quan trọng đến rủi ro và tỷ lệ tăng
trưởng cổ tức trong tương lai của cổ đơng.
Thứ hai: Chính sách trả cổ tức có tác động trực tiếp đến giá trị tài sản thực tế của
cổ đông, một mặt cổ tức là thu nhập ở hiện tại và chắc chắn, mặt khác chính sách
cổ tức có thể giảm thiểu các khoản chi phí khi thu nhập về đến tay cổ đơng, vì thu

nhập thực tế có thể bị sụt giảm do các yếu tố như thuế thu nhập, chi phí giao dịch.
Thứ ba: Thơng qua việc trả cổ tức cịn thể hiện dấu hiệu thông tin về hiệu quả hoạt
động của công ty ra ngoài thị trường, đến các nhà đầu tư khác.
Các yếu tố quyết định chính sách chi trả cổ tức

Các nhân tố ảnh hưởng đến chính sách cổ tức đó là:
1. Những quy định pháp lý

Việc phân chia cổ tức phải tuân thủ những quy định pháp lý nhất định.
Những ngun tắc sau đây có tính chất thơng lệ được nhiều nước sử dụng:
2.

Nguyên tắc: “Lợi nhuận ròng đã thực hiện”;
Ngun tắc: “Bảo tồn vốn”;
Ngun tắc: “Tài chính lành mạnh”;
Nhu cầu hồn trả nợ vay

Nếu cơng ty đã sử dụng nhiều nợ dài hạn để đầu tư thì cần phải giữ lại phần nhiều lợi
nhuận để chuẩn bị cho việc trả nợ.
3. Cơ hội đầu tư

Nếu cơng ty có những cơ hội đầu tư hứa hẹn khả năng tăng trưởng cao thì cơng ty có xu
hướng giữ lại phần lớn lợi nhuận ròng tái đầu tư.
4. Mức doanh lợi vốn của cơng ty

Nếu cơng ty có mức doanh lợi vốn đạt cao hơn so với các DN khác thì các cổ đơng có xu
hướng muốn để lại phần lớn lợi nhuận ròng để tái đầu tư và ngược lại. học kế toán trên
mạng
5. Sự ổn định về lợi nhuận của cơng ty


Nếu cơng ty có mức lợi nhuận tương đối ổn định hoặc chắc chắn tăng trong tương lai thì
cơng ty có thể dành phần lớn lợi nhuận rịng để chi trả cổ tức và ngược lại.
6. Khả năng thâm nhập vào thị trường vốn

Những cơng ty lớn, có thời gian hoạt động lâu, có lợi nhuận tương đối ổn định, có uy tín
cao… thường có khả năng dễ dàng huy động vốn trên thị trường tài chính. Vì vậy, các


cơng ty này có thể dành tỷ lệ cao lợi nhuận sau thuế để trả cổ tức và ngược lại. phân tích
báo cáo tài chính
7. Xu thế của nền kinh tế

Trong thời kì nền kinh tế suy thối, ít có cơ hội đầu tư, lãi suất thị trường sụt giảm. Nếu
cơng ty có nhu cầu về vốn, có thể dễ dàng vay vốn với khối lượng lớn với lãi suất thấp,
thì Cơng ty có thể dành phần lớn lợi nhuận ròng để trả cổ tức và ngược lại.
8. Quyền kiểm sốt cơng ty

Nếu các cổ đơng của Cơng ty muốn duy trì quyền quản lý và kiểm sốt
Cơng ty thì thường giữ lại phần nhiều lợi nhuận ròng để tái đầu tư và ngược lại.
9. Thuế thu nhập cá nhân

Do thuế thu nhập cá nhân thường đánh thuế theo biểu thuế luỹ tiến hoặc có sự khác nhau
về thuế suất giữa cổ tức và lãi vốn, nên nhiều công ty căn cứ vào sự khác biệt đó để xác
định mức trả cổ tức. Chẳng hạn, nếu như thuế suất cổ tức thấp hơn thuế suất lãi vốn thì cổ
đơng thích trả cổ tức hơn và ngược lại.
1.3.

Các chính sách chi trả cổ tức
1.3.1. Chính sách thặng dư cổ tức


Chính sách thặng dư cổ tức chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các cơ hội đầu tư và nguồn
vốn tài trợ cho việc thực hiện các đầu tư mới của công ty.
Nội dung chủ yếu của chính sách này là: Cơng ty chỉ trả cổ tức từ phần lợi nhuận sau
thuế còn lại sau khi đã ưu tiên dành số lợi nhuận sau thuế để tài trợ cho đầu tư trong mối
quan hệ đảm bảo huy động theo cơ cấu nguồn vốn tối ưu của công ty.
 Ưu điểm:

Một là: Giúp cho công ty chủ động sử dụng lợi nhuận sau thuế đáp ứng nhu cầu vốn
cho thực hiện các cơ hội đầu tư tăng trưởng, từ đó tạo ra thế mạnh trong cạnh tranh và có
khả năng đưa lại triển vọng kinh doanh tốt đẹp cho công ty trong tương lai.
Hai là: Cơng ty sẽ giảm được chi phí sử dụng vốn, bởi vì với việc sử dụng nhiều hơn
lợi nhuận sau thuế để tài trợ cho đầu tư, công ty sẽ tránh được hoặc giảm bớt được việc
phát hành thêm cổ phiếu thường mới để huy động vốn khiến cho công ty không phải mất
hay giảm bớt được chi phi phát hành cổ phiếu.
Ba là: Giúp cổ đông hiện hữu có thể giảm hoặc hỗn nộp một phần thuế thu nhập cá
nhân. Việc giữ lại phần lớn lợi nhuận sau thuế để tái đầu tư, sẽ làm giảm thu nhập hiện tại


từ cổ tức của các cổ đông, điều này vừa giúp cổ đơng có thể giảm được phải nộp thuế thu
nhập cá nhân ở mức cao, hoặc hoãn nộp một phần thuế thu nhập cá nhân sang các kỳ sau.
Bốn là: Giúp cổ đông hiện hữu tránh phải phân chia quyền kiểm soát, biểu quyết và
phân chia thu nhập cho cổ đơng mới, vì cơng ty khơng phải phát hành cổ phần mới hoặc
hạn chế phải phát hành với quy mô lớn.
 Nhược điểm:

Việc công ty theo đuổi thực hiên chính sách thặng dư cổ tức có thể sẽ dẫn đến sự dao
động về cổ tức tương đối lớn. Như vậy, có thể thấy rằng chính sách thặng dư cổ tức phù
hợp hơn với những công ty đang trong giai đoạn tăng trưởng, có nhiều cơ hội đầu tư đưa
lại hiệu quả và các cổ đông không phải quá lo lắng đến sự dao động của cổ tức.
1.3.2. Chính sách cổ tức tiền mặt ổn định

Nội dung chủ yếu của chính sách này là: cơng ty xác định một mức cổ tức nhất định,
duy trì trả cổ tức liên tục hàng năm và chỉ tăng cổ tức lên mức cao hơn khi cơng ty có thể
đạt được sự gia tăng lợi nhuận một cách vững chắc đủ khả năng cho phép tăng được cổ
tức. Nếu lợi nhuận giảm sút, mức cổ tức vẫn được duy trì cho đến khi cơng ty thấy rõ
không thể hy vọng ngăn chặn được sự giảm sút lợi nhuận kéo dài trong tương lai.
 Ưu điểm:

Thứ nhất: Thực hiện chính sách ổn định cổ tức có khuynh hướng góp phần làm tăng
giá cổ phiếu của cơng ty trên thị trường.
Thứ hai: Chính sách ổn định cổ tức thu hút sự quan tâm nhiều hơn của các nhà đầu
tư, từ đó làm tăng uy tín của các cơng ty thực hiện chính sách này.
Thứ ba: Cổ tức ổn định còn là một yếu tố giúp cho cơng ty có thể dễ được niêm yết
chứng khốn tại Sở giao dịch chứng khoán hơn. Ở nhiều nước, cổ phiếu muốn được niêm
yết thì một vấn đề thường cũng được xem xét là công ty phải trả cổ tức thường xuyên và
ổn định.
 Nhược điểm:

Việc trả cổ tức ổn định có thể làm cho cơng ty bị động trong việc bố trí nguồn vốn
bên trong của cơng ty cho đầu tư. Mặt khác, do phải duy trì mức trả cổ tức ổn định, cho
nên nếu như cơng ty có nhu cầu vốn đầu tư sẽ phải huy động vốn từ bên ngoài bằng việc
phát hành cổ phiếu mới. Khi đó cơng ty phải bỏ ra các khoản chi phí phát hành, dẫn đến
làm cho chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu tăng lên, đồng thời các cổ đông hiện hữu phải
chia sẻ quyền kiểm sốt cơng ty cho số cổ đông mới.


1.3.3. Các chính sách khác
1.3.3.1. Các chính sách cổ tức có tỉ lệ tri trả khơng đổi
Cơng ty cổ phần cũng có thể thực hiện việc trả cổ tức theo một tỷ lệ chi trả cố định
tính trên lợi nhuận sau thuế của công ty. Như vậy, nếu lợi nhuận sau thuế hàng năm của
cơng ty thay đổi thì sẽ làm cho cổ tức của 1cổ phần biến động. Theo cách trả cổ tức này,

tỷ lệ trả cổ tức cố định được cơng ty duy trì qua các năm cho đến khi điều kiện kinh
doanh của cơng ty có sự thay đổi căn bản thì cơng ty mới điều chỉnh tỷ lệ trả cổ tức.
1.3.3.2. Chính sách trả cổ tức định kỳ trong năm ở mức thấp và chia thêm cổ tức
vào cuối năm.
Một số cơng ty thực hiện chính sách trả cổ tức định kỳ trong năm ở mức thấp và chia
thêm cổ tức vào cuối năm trong những năm cơng ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả
cao và có tiền mặt dồi dào. Chính sách này là sự kết hợp chính sách cổ tức ổn định và
chính sách tỷ lệ chi trả cố định. Việc lựa chọn chính sách cổ tức này tạo ra sự linh hoạt
cho công ty trong việc trả cổ tức. Công ty luôn đảm bảo được việc trả cổ tức và chủ động
hơn trong sắp xếp sử dụng nguồn tiền mặt. Thực hiện chính sách này cũng đảm bảo cho
các nhà đầu tư nhận được khoản cổ tức ở mức tối thiểu nhất định. Vì thế, chính sách này
được coi là sự lựa chọn tốt nhất cho những cơng ty thường có sự dao động lớn về lợi
nhuận sau thuế và dòng tiền mặt.
1.4.

Vai trị của chính sách chi trả cổ tức

Như đã nói ở trên, chính sách cổ tức có ảnh hưởng lớn, trực tiếp tới CĐ đầu tư và
những chính sách đầu tư của Cơng ty. Do đó, ta có thể tóm gọn lại vai trị quan trọng của
chính sách cổ tức.
Chính sách cổ tức là cơng cụ đảm bảo lợi ích cho cổ đông
Đại bộ phận CĐ đầu tư vào Công ty đều mong đợi được trả cổ tức. Do vậy, chính
sách phân chia cổ tức ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của các CĐ. Nó thể hiện rõ
những quyền lợi bất kỳ mà CĐ nào cx đc hưởng. Mặt khác, việc Cơng ty duy trì trả cổ
tức ổn định hay không ổn định, đều đặn hay dao động thất thường sẽ thể hiện rõ qua
chính sách cổ tức. Điều này là một cơ sở quan trọng để các CĐ đánh giá xem có nên tiếp
tục rót vốn đầu tư vào Cơng ty hay khơng. Từ đó có thể nói một chính sách cổ tức cũng
ảnh hưởng gián tiếp đến sự biến động giá trị cổ phiếu của Công ty trên thị trường chứng
khốn.
Chính sách cổ tức cần thiết với sư tăng trưởng và phát triển của Công ty.



Chính sách cổ tức có liên quan đến việc xác định lượng tiền mặt dùng để trả cổ tức
cho các cổ đơng. Vì vậy, nó có mối liên hệ chặt chẽ với chính sách tài trợ và chính sách
đầu tư của công ty. Việc chia lợi tức CP quyết định số lợi nhuận lưu giữ nhiều hay ít, điều
này ảnh hưởng tới nguồn vốn bên trong tài trợ cho các nhu cầu mở rộng sản xuất kinh
doanh của công ty trong tương lai. Mặt khác, việc trả cổ tức sẽ làm giảm lợi nhuận giữ lại
để tái đầu tư, vì vậy sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu huy động vốn từ bên ngồi của cơng ty.
Qua nội dung của chính sách cổ tức, ta có thể xác định khá cụ thể và rõ ràng hướng đi
cho những kế hoạch hiện tại và tương lai của Công ty.

Chương II : Phân tích chính sách chi trả cổ tức của cơng ty cổ phần FPT
2.1. Tổng quan về tình hình thực hiện chi trả cổ tức của các doanh nghiệp VN
những năm gần đây
Tình hình chi trả cổ tức của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán
Việt Nam những năm gần đây:
- Thứ nhất, cổ tức tiền mặt luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn cổ tức bằng cổ phiếu.
- Thứ hai, những cơng ty duy trì việc chia cổ tức hàng năm thường là những cơng ty có
quy mơ lớn, thời gian hoạt động lâu dài và tăng trưởng ổn định.
- Thứ ba, hàng tiêu dùng là ngành duy trì mức cổ tức cao và tương đối ổn định, ngân
hàng là ngành có mức biến động cổ tức lớn nhất.
- Thứ tư, các Doanh nghiệp trong lĩnh vực bất động sản thường lựa chọn hình thức trả
cổ tức bằng cổ phiếu.
2.2. Phân tích chính sách chi trả cổ tức của cty FPT
2.2.1. Giới thiệu về công ty FPT
2.2.1.1. Giới thiệu các thông tin cơ bản và cơ cấu tổ chức về cơng ty
 Lịch sử hình thành và phát triển:

Điểm qua những dấu mốc quan trọng trong lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty
cổ phần FPT.

- Ngày 13/9/1988: FPT được thành lập với tên gọi ban đầu là là Công ty cổ phần chế biến
Thực phẩm hoạt động trong lĩnh vực công nghệ sấy, công nghệ thơng tin và cơng nghệ tự
động hóa.
- Ngày 27/10/1990 : Đổi tên thành Công ty Đầu tư và phát triển Công nghệ với hoạt động
kinh doanh cốt lõi là công nghệ thông tin.


- Tháng 4/2002: Công ty Đầu tư và Phát triển công nghệ trở thành công ty cổ phần.
- Ngày 01/01/2007: FPT thành lập Công ty TNHH Bán lẻ FPT với mơ hình Cơng ty
TNHH một thành viên.
- Ngày 13/3/2007: Thành lập Công ty cổ phần Quảng cáo FPT ( FPT Promo JSC) và Cơng
ty phần mềm Châu Á Thái Bình Dương đặt tại Singapore.
Năm 2014: FPT mua lại công ty CNTT RWE IT Slovakia ( đơn vị thành viên của Tập
đoàn năng lượng Châu Âu, RWE).
- Ngày 12/9/2017: FPT đã ký kết được thỏa thuận hợp tác với nhà đầu tư Synnex
Technology International Corporation.
- Năm 2019: Đạt tổng doanh thu là 27.717 tỷ đồng, tăng trưởng 19,8%.
 Cơ cấu tổ chức :

Bộ máy tổ chức là tổng hợp các bộ phận hoặc các khâu được chun mơn hóa và có
những trách nhiệm quyền hạn nhất định được bố trí theo những cấp nhằm đảm bảo thực
hiện các chức năng quản trị và phục vụ mục tiêu chung đã xác định. Để đảm bảo thực
hiện các mục tiêu chiến lược một cách hiệu quả. Công ty cổ phần FPT đã xác định về
việc thiết lập một bộ máy tổ chức chặt chẽ là vô cùng cần thiết :


2.2.1.2. Các lĩnh vực kinh doanh của công ty
Hiện tại công ty hoạt động kinh doanh tại những lĩnh vực như :
- Cơng nghệ thơng tin:
Trong đó bao gồm phát triển phần mềm, Tích hợp hệ thống và dịch vụ CNTT, với hơn 30

năm kinh nghiệm tại Việt Nam và trên toàn cầu, cùng đội ngũ hơn 16.000 kỹ sư, chuyên
gia công nghệ, FPT luôn sát cánh cùng các tổ chức, doanh nghiệp để nghiên cứu phát
triển và cung cấp các giải pháp, dịch vụ tối ưu nhất.
- Viễn Thông:
Là một trong ba nhà cung cấp dịch vụ viễn thông hàng đầu Việt Nam, FPT đang sở
hữu:
+ Hạ tầng Internet phủ rộng 63 tỉnh thành


+ 04 trung tâm dữ liệu trên toàn quốc
+ 1,2 Tbps dung lượng băng thông quốc tế
- Phân phối và bán lẻ:
FPT là nhà phân phối và bán lẻ các sản phẩm/thiết bị công nghệ hàng đầu Việt Nam
với:
+·Hơn 30 đối tác là các thương hiệu công nghệ nổi tiếng thế giới như Asus, Acer,
Apple, Dell, HP, IBM, Lenovo, Cisco, Microsoft, Oracle, …
+ Sở hữu thương hiệu riêng mang tên FPT về sản phẩm điện thoại, máy tính, máy tính
bảng.
+·1500 đại lý phân phối tại 63/63 tỉnh thành
+ Hơn 200 cửa hàng bán lẻ tại 63/63 tỉnh thành
+Chuỗi bán lẻ với đầy đủ mơ hình cửa hàng của Apple bao gồm: Cấp 1 là APR (Apple
Premium Reseller), cấp 2 AAR (Apple Authorised Reseller) và CES (Consumer
Electronic Stores)
+ Là nhà phân phối chính thức các sản phẩm của Apple tại Việt Nam.
- Giáo dục:
FPT đào tạo từ bậc tiểu học đến sau đại học, liên kết quốc tế và đào tạo trực tuyến. Với
mong muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT nói riêng và chất lượng nguồn
nhân lực Việt Nam nói chung. FPT đã tiên phong đổi mới giáo dục, triển khai những
chương trình đào tạo hiện đại theo chuẩn quốc tế. Đào tạo theo hình thức liên kết chặt chẽ
với doanh nghiệp, gắn đào tạo với thực tiễn và nghiên cứu - triển khai.Chú trọng kỹ năng

ngoại ngữ.Tăng cường đào tạo quy trình tổ chức sản xuất, kỹ năng làm việc theo nhóm và
các kỹ năng cá nhân khác.
2.2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần đây của cty
 Năm 2017

Năm 2017, FPT ghi nhận doanh thu kinh doanh hợp nhất 43.845 tỷ đồng, tăng 8% so
với năm 2016, tương ứng 94% kế hoạch. LNTT hợp nhất đạt 4.255 tỷ đồng, tăng 41% so
với năm trước, vượt 25% so với kế hoạch. Kết quả này tương ứng với tỷ lệ hoàn thành


97% kế hoạch doanh thu và 99% kế hoạch lợi nhuận năm 2017. Thị trường toàn cầu tiếp
tục thể hiện là một hướng đi chiến lược đúng đắn khi ghi nhận doanh thu đạt 7.199 tỷ
đồng, tăng 18% và LNTT đạt 1.207 tỷ đồng, tăng 29% so với năm 2016.Trong khi đó,
tổng giá trị tài sản FPT giảm 16%, nguyên nhân chủ yếu do không hợp nhất tổng tài sản
của FPT Retail và Synnex FPT vào báo cáo Tập đoàn tại ngày 31/12/2017.
 Năm 2018

Kết thúc năm 2018, doanh thu và lợi nhuận trước thuế (LNTT) của FPT lần lượt đạt
23.214 tỷ đồng và 3.852 tỷ đồng, tương đương 106% và 111% kế hoạch cả năm, tăng
17% và 30% so với cùng kỳ trong điều kiện so sánh tương đương (Kết quả năm 2017
khơng gồm lợi nhuận thối vốn từ FPT Retail và Synnex FPT đồng thời hợp nhất kết quả
kinh doanh của hai công ty này theo phương pháp vốn chủ). Bên cạnh đó, tỷ suất lợi
nhuận đạt 16,6%, gấp 1,7 lần so với cùng kỳ. Lợi nhuận từ thị trường nước ngoài tăng
27% bất chấp sự bất ổn của nền kinh tế thế giới, tồn cầu hóa tiếp tục là động lực tăng
trưởng quan trọng của FPT. Năm 2018, thị trường nước ngoài mang về cho FPT 9.097 tỷ
đồng doanh thu, tăng 26% và 1.472 tỷ đồng LNTT, tăng 27% so với năm trước.
 Năm 2019

Năm 2019, doanh thu FPT đạt 27.717 tỷ đồng, tăng 19,4% so với cùng kỳ, vượt 4%
kế hoạch năm. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS) đạt 4.220 đồng, tăng 19,0%. Bên cạnh đó,

tỷ suất lợi nhuận tiếp tục được cải thiện, đạt 16,8% (năm 2018 đạt 16,6%).
Năm 2019, các mảng kinh doanh của FPT tại thị trường nước ngoài mang về 11.452 tỷ
đồng doanh thu, tăng 25,7%, chiếm 41% doanh thu của Tập đoàn. Lợi nhuận trước thuế
từ các thị trường nước ngoài đạt 1.894 tỷ đồng, tăng 26,9%, chiếm 41% lợi nhuận trước
thuế của FPT..


Năm 2020


Năm 2020, doanh thu và lợi nhuận trước thuế (LNTT) của FPT đạt lần lượt 29.830 tỷ
đồng và 5.261 tỷ đồng, tăng 7,6% và 12,8% so với cùng kỳ. Chuyển đổi số - hoạt động
kinh doanh chiến lược của FPT ghi nhận mức tăng trưởng doanh thu 31%, từ 2.453 tỷ
đồng năm 2019 lên 3.219 tỷ đồng trong năm vừa qua. Dịch vụ CNTT nước ngoài trong
năm 2020 đạt doanh thu 12 nghìn tỷ đồng và LNTT đạt 1.970 tỷ đồng, tăng trưởng lần
lượt 10,6% và 14,4% so với năm 2019. Trong đó, các thị trường như Nhật Bản và APAC
có mức tăng trưởng doanh thu ở mức 9% và 28%.Cũng trong năm 2020, FPT đã mở rộng
quy mơ tồn cầu với 4 chi nhánh mới tại Canada, Trung Đông, Ấn Độ và Costa Rica,
nâng tổng số văn phòng lên 52 tại 25 quốc gia và vùng lãnh thổ, đáp ứng kịp thời nhu cầu
của khách hàng tại các khu vực trọng điểm như Mỹ và Châu Á-Thái Bình Dương cũng
như toàn cầu.
2.2.2. Khái quát hoạt động chi trả cổ tức công ty từ 2017-2020
- Năm 2017:
Năm 2017, FPT đạt doanh thu 43.845 tỷ đồng, tăng 8% năm trước và hoàn thành 94% kế
hoạch năm. Năm 2017, đối với chi trả cổ tức ĐHĐCĐ của FPT đã thông qua tỷ lệ chia
20%. Tuy nhiên, căn cứ vào kết quả kinh doanh, HĐQT trình cổ đơng tăng thêm 5% chi
trả, tức tổng tỷ lệ 25%. FPT đã trả 10% bằng tiền trong năm 2017, còn lại 15% bằng cổ
phiếu dự kiến sẽ thực hiện trong quý II.
- Năm 2018:
Theo báo cáo của Hội đồng quản trị, tổng doanh thu năm 2018 đạt gần 538 tỷ đồng,

lợi nhuận trước thuế hơn 315 tỷ đồng. Với kết quả đạt được, Hội đồng quản trị đã trình và
được cổ đơng thơng qua phương án chia cổ tức bằng tiền mặt tỷ lệ 130% (tương đương
13.000 đồng cho mỗi cổ phần). Tỷ lệ chia cổ tức này tương đương gần 10% thị giá cổ
phiếu FOC trên sàn chứng khoán tại phiên giao dịch gần nhất.
Tỷ lệ cổ tức 130% cho năm 2018 cũng gấp gần 4 lần so với mục tiêu đề ra tại phiên họp
thường niên năm trước (tỷ lệ cổ tức không thấp hơn 35%) và là mức chi trả cao nhất
trong bốn năm gần đây.
FPT Online đã chi trả cổ tức bằng tiền mặt đợt 1 với tỷ lệ 50% vào tháng 1 và dự kiến chi
trả đợt 2 với tỷ lệ 80% vào quý II/2019.
- Năm 2019:


Hội đồng quản trị CTCP FPT đã thông qua phương án chi trả cổ tức còn lại trong năm
2019 bằng tiền mặt, tỉ lệ 10%, tương đương hơn 682 tỉ đồng. Theo đó, ngày chốt danh
sách cổ đơng 14/5, ngày chi trả dự kiến 5/6.
Và chia cổ tức bằng cổ phiếu, tỉ lệ 15%; ngày chốt quyền cũng là 14/5, thời gian chi trả
dự kiến trong tháng 6 năm nay. Với phương án này, dự kiến FPT sẽ phát hành thêm hơn
102 triệu cổ phiếu.
Trước đó, tại ĐHĐCĐ thường niên 2020 tổ chức ngày 8/4, cổ đông FPT đã thống nhất kế
hoạch trả cổ tức năm 2019 tổng tỉ lệ 35% và cổ tức năm 2020 dự kiến 20%.
- Năm 2020:
Theo đó, ngày chốt danh sách cổ đơng dự kiến là ngày 2/6/2021, ngày chi trả cổ tức dự
kiến là ngày 16/6. Đồng thời, FPT cũng thông báo phát hành thêm hơn 118 triệu cổ phiếu
để chi trả cổ tức với tỷ lệ 15%.
Được biết, tại Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2021, FPT đã thông qua quyết định
chi trả cổ tức 35% trong đó 20% bằng tiền và 15% bằng cổ tức.
2.2.3. Phân tích một số chỉ tiêu đo lường chính sách cổ tức tại cơng ty cổ phần FPT
2.2.3.1. Tỷ suất sinh lời trên vốn cổ phần (ROE)
Bảng1: Tỷ suất sinh lời trên vốn cổ phần (ROE) năm 2017- 2020


ROE (%)

2017
22.14

2018
17.73

2019
18.66

2020
19.02

Biểu đồ 1 : Tỷ suất sinh lời trên vốn cổ phần (ROE) năm 2017- 2021)
Chỉ số này luôn giữ ở mức ổn định và khá cao so với mức ROE trung bình ngành
17% trong năm 2017, tuy nhiên năm 2018 chỉ số này có sụt giảm, có sự sụt giảm là do
năm 2018 vốn chủ sở hữu tăng mạnh 27%, thêm vào đó năm 2018 những ảnh hưởng tiêu
cực có thể có từ một cuộc chiến thương mại và công nghệ giữa Mỹ và Trung Quốc vẫn
chưa đến hồi kết và có thể cịn diễn biến phức tạp. Trong 2 năm liên tiếp 2019 và 2020
ROE của FPT đang dần tăng cho thấy kinh tế đang dần phục hồi cũng như ngành ngày
càng phát triển. Điều này khiến ROE tăng trong những năm nay.
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu là một trong những chỉ tiêu mà nhà đầu tư quan
tâm vì hệ số này cho biết mức lợi nhuân thu được tính trên vốn chủ sở hữu bỏ ra trong kì.
Ta có thể thấy FPT làm rất tốt trong lĩnh vực CNTT&VT. So với các cơng ty cùng ngành
FPT có tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu khá tốt. Đây cũng là một trong những lý do
mà cổ phiếu FPT luôn được các nhà đầu tư cân nhắc và quan tâm.
2.2.3.2. Thu thập trên 1 cổ phần thường (EPS)



Thực tế ở các doanh nghiệp, hay cụ thể là cơng ty cổ phần FPT, EPS được tính dựa
trên số lợi nhuận thuộc về cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thơng về số lượng bình qn gia
quyền của số cổ phiếu phổ thông đang lưu hành trong năm.
2017

2018

2019

2020

Lợi
nhuận
sau thuế 2,931,530,862,562 2,620,178,631,986 3,135,350,376,654 3,538,007,738,822
của công
ty mẹ
Lãi cơ
bản trên 5,129
cổ phiếu
(Nguồn: Cafe.net)

3,903

4,220

4,120

Bảng 2: Tình hình tăng trưởng EPS của cơng ty cổ phần FPT

Chỉ tiêu


Chênh lệch 20172018
1.803
4.482
3.339
149

Chênh lệch 2018-2019

EPS
4.265*
Giá trị
-2.483
%
-58,21
(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2018, 2019, 2020)

1.782

Chênh lệch 20192020
1.662*
1.286
-376
-22,62

(*) Lãi cơ bản trên cổ phiếu số năm trước đã điều chỉnh lại do trích quỹ khen thưởng,
phúc lợi năm 2018 được trích vào năm 2019, chỉ tiêu lãi cơ bản trên cổ phiếu năm 2019
đến thời điểm phát hành báo cáo tài chính này chưa trừ quỹ khen thưởng, phúc lợi năm
2019 do chưa có Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông
Biểu đồ 2: Thu nhập trên 1 CPT EPS của công ty cổ phần FPT

Dựa vào biểu đồ thu nhập trên 1 cổ phiếu ta có thể đưa ra những nhận định sau: Chỉ
số EPS giảm liên tục trong khoảng thời gian vừa qua. Cụ thể, thu nhập trên một cổ phiếu
thường năm 2017 là 1,803 đồng, năm 2018 tăng lên 4.482 đồng, tương ứng 149%, đây là
năm tăng trưởng mạnh nhất trong 4 năm từ 2017-2020. Lãi cơ bản cổ phiếu cơ bản đã
điều chỉnh lại năm 2018 là 4.265 đồng, năm 2019 còn 1.782 đồng, tương ứng giảm
58,21%. Trong năm 2019 lãi cơ bản điều chỉnh 1.662, đến năm 2020 còn 1.286, tương
ứng giảm 22,62%. Sở dĩ có sự giảm này do số lượng CP thường bình quân giảm. So với
EPS trung bình ngành là 2,985đồng thì FPT có thu nhập trên cổ phiếu thường khá vừa
phải, điều này cho thấy công ty đang làm ăn khá ổn định và hiệu quả.
EPS có ý nghĩa 1 đồng cổ phiếu thường sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Như vậy, 4 năm qua FPT làm ăn thua lỗ, tuy nhiên ta vẫn có thể thấy giao đoạn 2017-


2018 FPT có chỉ số EPS rất cao, giai đoạn sau do ảnh hưởng của dịch covid- 19 ảnh
hưởng lớn đến tình hình kinh doanh của cơng ty.
2.2.3.3.

Cổ tức chi trả cho 1 cổ phần thường

Biểu đồ 3: Cổ tức chi trả cho một cổ phần thường (DPS) qua các năm của công ty FPT
Trong giao đoạn 2017 đến 2020, DPS cao nhất rơi vào năm 2017 với mức chi trả cổ
tức mỗi cổ phiếu là 1.500 đồng, mức chi trả như vậy do năm 2017 công ty khá phát triển.
Trong 3 năm 2018 đến 2020 nhìn chung DPS của cơng ty khơng tăng và giữ ở mức 1000
đồng. Nhìn chung giai đoạn này là giai đoạn thị trường chứng khốn gặp nhiều khó khăn
do tác động của nhiều yếu tố, dẫn đến DPS của công ty không tăng.
FPT chia cổ tức năm 2020 cho cổ đông với tỷ lệ 35%, bao gồm 20% bằng tiền mặt và
15% bằng cổ phiếu. Trong đó, tổng giá trị cổ tức bằng tiền mặt hơn 1,578 tỷ đồng.
FPT đặt mục tiêu doanh thu đạt 34,720 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế 6,210 tỷ đồng, tăng
trưởng lần lượt 16.4% và 18% so với thực hiện năm 2020. Đây là mức tăng trưởng
mà FPT mong muốn duy trì trong dài hạn, đồng thời tiếp tục đảm bảo tỷ lệ chi trả cổ tức

bằng tiền mặt ở mức 20%.
DPS thấp trong những năm nay cũng là điều hợp lý bởi cơng ty cần có những biện pháp
quản lý đối phó với những rủi ro khơng lường trước của nền kinh tế biến động như hiện
nay.
2.2.3.4.
Tỷ số giá
Bảng 3 : Bảng tỉ số giá cổ phiếu FPT giai đoạn 2017-2020
Chỉ tiêu
2017
Tỷ số giá trên thu 9,67
nhập (P/E)
Chỉ số giá thị 2,29
trường trên giá trị
sổ sách (P/B)
(Nguồn: vietstock)

2018
9,34

2019
12,16

2020
12,44

1,75

2,35

2,49


Tỷ số giá trên thu nhập (P/E) thể hiện sự kỳ vọng nhà đầu tư với cổ phiếu đó. Qua
bảng số liệu ta có thể thấy năm 2019 và 2020 P/E cao nhất lần lượt là 12,16 lần và 12,44
lần. Có tỷ số giá trên thu nhập cao như vậy vì những năm này thị trường chứng khoán
tăng trưởng, các nhà cổ phiếu đổ xơ đi mua chúng khốn nên đẩy giá lên cao, FPT là một
cổ phiếu hấp dẫn với nhiều nhà đầu tư do đó họ sẵn sàng bỏ tiền vào đầu tư cổ phiếu của
công ty, tạo hiệu ứng khiến tỷ số P/E tăng cao. Điều này chứng tỏ các nhà đầu tư có kỳ
vọng cao và niềm tin lớn vào sự tăng trưởng của cổ phiếu FPT. Ty nhiên, tỷ số này có sự
sụt giảm vào năm 2018 từ 9,67 lần xuống 9,34 lần. Sự sụt giảm này phản ánh đúng năm
2018 là một năm biến động đối với thị trường chứng khoán, ghi nhận sự biến động mạnh


nhất trong 10 năm kể từ sau khủng hoảng tài chính tồn cầu 2008 và cũng là năm đầu tiên
TTCK suy giảm .
Từ chỉ số giá thị trường trên giá trị sổ sách ta thấy, các nhà đầu tư kỳ vọng sự tăng
trưởng giá trị cổ phiếu ở giai đoạn năm 2019-2020. Năm 2020, vượt bão COVID-19
thành công, FPT tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận lần lượt 7,6% và 12,8% so với cùng
kỳ, với các điểm sáng tới từ mảng chuyển đổi số và dịch vụ công nghệ thông tin (CNTT)
tại thị trường toàn cầu, bên cạnh khối viễn thơng duy trì tăng trưởng bền vững. Nó chính
là một trong những nguyên nhân đẩy giá cổ phiếu lên tạo hiệu ứng P/B tăng.
2.2.3.5.

Tỷ lệ chi trả cổ tức

Bảng 4 : Một số chỉ tiêu liên quan đến cổ tức của công ty FPT giai đoạn 2017-2020
Chỉ tiêu
Cổ tức trên mỗi cổ phiếu
(VNĐ)
Lãi trên mỗi cổ phiếu
(VNĐ)

Tỷ lệ chi trả cổ tức (%)

2017
1,500

2018
1,000

2019
1,000

2020
1,000

5,129

3,903

4,220

4,120

19,5

25,62

23,7

24,27


(Nguồn: vietstock)

Tỷ lệ chi trả cổ tức phản ánh cho thấy một công ty trả bao nhiêu tiền cho các cổ
đông so với số tiền họ đang giữ để tái đầu tư tăng trưởng, trả nợ hoặc thêm vào lợi nhuận
giữ lại. Một trong những ý nghĩa quan trọng nhất của tỷ lệ chi trả cổ tức là mức độ tăng
trưởng của công ty. Qua bảng trên cho ta thấy tỷ lệ chi trả cổ tức khá ổn trong giai đoạn
năm 2019-2020, tuy nhiên có sự tăng mạnh từ năm 2017- 2018, do lãi trên cổ phiếu năm
2017 khá cao gấp 1,3 lần so với năm 2018,nguồn thực hiện chia cổ tức bằng cổ phiếu đến
từ lợi nhuận giữ lại.Tỷ lệ cổ tức 130% cho năm 2017 cũng gấp gần 4 lần so với mục tiêu
đề ra tại phiên họp thường niên năm trước (tỷ lệ cổ tức không thấp hơn 35%) và là mức
chi trả cao nhất trong bốn năm gần đây. Có sự sụt giảm tỷ lệ trong giai đoạn 2018-2019
từ 25,62% xuống còn 23,7%, cho thấy FPT đang cân nhắc việc chi trả cổ tức và giữ lại
lợi nhuận để tái đầu tư. Tỷ lệ chi trả cổ tức giảm cho thấy công ty đang dần hướng đến
một chính sách cổ tức hợp lý hơn, việc giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư trở lại doanh nghiệp
nhằm mục đích tăng trưởng.
2.2.3.6.

Tỷ suất cổ tức

Tỷ suất cổ tức = cổ tức trên 1 cổ phiếu / giá thị trường
Bảng 5: Bảng tỷ suất cổ tức của công ty FPT giai đoạn 2017-2020
Năm
2017
Tỷ suất cổ tức
4,4%
(Nguồn: vndirect)

2018
6,6%


2019
3,8%

2020
4,1%


Người ta thường tính cổ tức trên một cổ phiếu. Tuy nhiên khi so sánh cổ tức giữa
các công ty lại phải quan tâm tới tỷ suất cổ tức, đây là một tỷ lệ phần trăm giữa cổ tức và
trị giá cổ phiếu. Chỉ tiêu này cho biết tỷ lệ cổ tức bạn sẽ nhận được so với số tiền bạn
phải trả để mua cổ phiếu. Qua bảng trên, cho thấy mức tỷ suất cổ tức từng năm khá tương
đương nhau trong khoảng 4%, tuy nhiên năm 2018 tỷ suất tăng lên cao do sự sụt giảm giá
thị trường của cổ phiếu FPT, một hậu quả sự biến động bất ổn của thị trường chứng
khốn năm đó. Với mức chi trả cổ tức của FPT khá ổn, giá thị trường tương đối cao giao
động trong khoảng 42000 đồng đến 60000 đồngtrong giai đoạn 2017-2020, khiến tỷ suất
cổ tức FPT thấp. Tỷ suất này phản ánh nhà đầu tư, các cổ đông kỳ vọng rất lớn vào sự
tăng trưởng của công ty nên họ sẵn sàng trả mức giá cao để sở hữu cổ phiếu FPT. Điều đó
có thể khẳng định FPT đã thành công trong việc thu hút nhà đầu tư đến với mình.
2.2.4.

Phân tích tác động của hình thức trả cổ tức tới giá cổ phiếu qua từng năm
của công ty cổ phần PFT(2017-2020)

Năm 2017 :

-

Trả cổ tức đợt 1/2017
Tỷ lệ thực hiện: 10%/ mệnh giá (1 cổ phiếu nhận được 1.000 đồng)
Hình thức chi trả: bằng tiền mặt

Ngày giao dịch không hưởng quyền: 17/08/2017
Ngày đăng ký cuối cùng: 18/08/2017
Thời gian chi trả cổ tức: 31/08/2017

Ngày 17/08/2017, giá CP: 47.400 đồng, KL: 777,030
Ngày 18/08/2017, giá CP: 47.500 đồng, KL: 385,600
Ngày 31/08/2017, giá CP: 48.500 đồng, KL: 1,115,030

Nhận xét:
Từ đồ thị trên ta nhận thấy thị trường phản ứng trước thông tin công ty FPT thông báo
tạm ứng cổ tức đợt 1/2017 bằng tiền mặt. Cụ thể,


Khi có thơng báo việc chi trả cổ tức ngày 07/08/2017, giá CP ở mức ~50.000
đồng/CP.Dưới tác dộng của thông báo chi trả cổ tức giá cổ phiếu đã giảm dần vì tâm ly lo
ngại của các nhà đầu tư
Sau đó, mức giá CP giảm dần dao động mức 48.000- 49.000 đồng/CP và có lúc dưới mức
48.000đ/cp do tâm lý nhà đầu tư muốn bán hết cổ phiếu với tâm lý sợ sau khi chia cổ tức
giá sẽ giảm sâu khiến cho giá của cổ phiếu giảm vào các phiên sau đó. Mặt khác , khi giá
cổ phiếu giảm cũng là lúc các nhà đầu tư bắt đầu gom cổ phiếu dần và tăng cường mua cổ
phiếu với khối lượng giao dịch của CP ở mức rất cao khoảng 1,500,000 đến xấp xỉ
2,000,000CP.
Sau ngày giao dịch không hưởng quyền, giá CP chỉ ở mức 47.000 đồng/ CP.
 Trả cổ tức đợt 2/2017

Ngày 17/05/2018, Sở GDCK Tp.HCM thông báo về ngày đăng ký cuối cùng để trả cổ tức
bằng tiền và cổ phiếu năm 2017 của công ty CP FPT (mã: FPT).
-

-


-

Ngày giao dịch không hưởng quyền: 25/05/2018
Ngày đăng ký cuối cùng: 28/05/2018
Lý do và mục đích:
• Trả cổ tức cịn lại năm 2017 bằng tiền.
• Phát hành cổ phiếu để trả cổ tức năm 2017.
Tỷ lệ thực hiện:
• Trả cổ tức còn lại năm 2017 bằng tiền: 15%/mệnh giá (01 cổ phiếu nhận
được 1.500 đồng)
• Trả cổ tức năm 2017 bằng cổ phiếu: 15% (20:3) (người sở hữu 20 cổ phiếu
được nhận thêm 03 cổ phiếu mới) (cả cổ phiếu phổ thông và cổ phiếu ưu
đãi nhân viên). Phương án làm tròn, phương án xử lý cổ phiếu lẻ: số lượng
cổ phiếu mới phát hành để thực hiện việc chi trả cổ tức bằng cổ phiếu mà
mỗi cổ đông được nhận sẽ được làm tròn xuống đến hàng đơn vị theo
nguyên tắc làm tròn xuống, phần lẻ thập phân phát sinh (nếu có) sẽ bị hủy
bỏ.
Thời gian thực hiện: 08/06/2018
Biểu đồ về giá và khối lượng giao dịch:


Ngày 17/05/2018, giá CP: 60.600 đồng, KL: 719,700
Ngày 25/05/2018, giá CP: 48.900 đồng, KL: 971,980
Ngày 28/05/2018, giá CP: 45.500 đồng, KL: 2,138,470
Nhận xét:
Sau khi có thơng báo chi trả cổ tức, giá CP tăng nhẹ từ 60.500- 61.000 đồng cùng với
khối lượng giao dịch cũng tăng từ 719,700 CP (ngày 17/05/2018) lên 1,535,620 CP (ngày
21/5/2018).
Ngày 24/5/2018, giá CP là 59.500 đồng/CP, tuy nhiên, ngày 25/5/2018, giá CP giảm

mạnh 48.900 đồng/CP. Trả cổ tức bằng cổ phiếu nên đã làm giá giảm mạnh do hiệu ứng
pha loãng.
Năm 2018:
 Trả cổ tức đợt 1/2018

Ngày 06/08/2018, SGDCK đưa ra thông báo về ngày đăng ký cuối cùng.
-

Ngày đăng ký không hưởng quyền: 16/08/2018
Ngày đăng ký cuối cùng: 17/08/2018
Lý do và mục đích: tạm ứng cổ tức đợt 1/2018 bằng tiền.
Tỷ lệ thực hiện: 10%/ mệnh giá (01 CP nhận được 1.000 đồng)
Thời gian thực hiện: 31/08/2018
Biểu đồ về giá và khối lượng giao dịch:


Ngày 06/08/2018, giá CP: 42.250 đồng, KL: 350,030
Ngày 16/08/2018, giá CP: 43.000 đồng, KL: 1,378,580
Ngày 17/08/2018, giá CP: 43.500 đồng, KL: 928,050
Nhận xét:
Nhìn vào biểu đồ, ta dễ nhận thấy giá cổ phiếu và khối lượng giao dịch có những biến
động, cụ thể:
Sau ngày thông báo về việc chi trả cổ tức, giá cổ phiếu đã giảm xuống còn 41.950
đồng/CP ngày 07/08/2018. Nhưng, các ngày sau đó, giá cổ phiếu tăng dần trở lại đến
ngày 14/08/2018 CP có giá 44.300 đồng/CP.

-

-


Trả cổ tức đợt 2/2018
Ngày không hưởng quyền: 17/05/2019
Ngày đăng ký cuối cùng: 20/05/2019
Thời gian thực hiện: 07/06/2019
Tỷ lệ thực hiện:
• Trả cổ tức cịn lại năm 2018 bằng tiền:10%/ mệnh giá (01 CP nhận được 1.000
đồng)
• Phát hành cổ phiếu để trả cổ tức 2018: 10% (10:1) (cổ đông sở hữu 10 cổ phiếu
sẽ được nhận 01 CP mới)
Biểu đồ về giá và khối lượng giao dịch:


Ngày 09/05/2019, giá CP: 48.600 đồng, KL: 940,940
Ngày 17/05/2019, giá CP: 44.450 đồng, KL: 1,487,590
Ngày 20/05/2019, giá CP: 45.250 đồng, KL: 1,792,130
Nhận xét:
Sau ngày 9/5/2019, giá của CP FPT tăng dần từ 48.600 đồng/CP lên đến 50.400 đồng/CP.
Từ ngày 15/5/2019 cho đến ngày 17/5/2019, giá CP giảm mạnh chỉ còn ở mức 44.450
đồng. Việc chi trả cổ tức bằng cổ phiếu đã làm cho giá CP giảm mạnh.
Năm 2019:
 Trả cổ tức đợt 1/2019

Vào ngày 05/08/2019, SGDCK tp.HCM đã thông báo về ngày đăng ký cuối cùng để trả
cổ tức cho các cổ đông của công ty FPT.
-

Ngày không hưởng quyền: 15/08/2019
Ngày đăng ký cuối cùng: 16/08/2019
Hình thức chi trả: bằng tiền
Tỷ lệ thực hiện:10%/ mệnh giá

Thời gian thực hiện: 30/8/2019
Biểu đồ về giá và khối lượng giao dịch CP:


Ngày 5/8/2019, giá CP: 49.000 đồng, KL: 2,342,100
Ngày 15/8/2019, giá CP: 53.000 đồng, KL: 2,223,880
Ngày 16/8/2019, giá CP: 52.000 đồng, KL: 4,531,020
Nhận xét:
Ta thấy khối lượng giao dịch cổ phiếu trên thị trường rất cao, đỉnh điểm tại ngày
12/8/2019, khối lượng giao dịch lên đến 5,587,220 CP.
Mức giá của CP tăng dần từ 49.000 đồng/CP lên 53.000 đồng/CP ngày 14/08/2019.
Sau ngày không hưởng quyền, giá của cổ phiếu giảm xuống cịn 52.000 đồng, cùng với
đó, khối lượng giao dịch tăng mạnh từ 2,223,880 CP lên gấp đôi(=4,531,020 CP).

-

-

Trả cổ tức đợt 2/2019
Ngày giao dịch không hưởng quyền: 13/5/2020
Ngày đăng ký cuối cùng: 14/5/2020
Tỷ lệ thực hiện:
• 10%/ mệnh giá đối với trả cổ tức cịn lại năm 2019 bằng tiền.
• 15% (20:3) đối với phát hành cổ phiếu để trả cổ tức năm 2019.
Thời gian thực hiện: 05/06/2020
Biểu đồ về giá và khối lượng giao dịch:


Ngày 29/4/2020, giá CP: 50.800 đồng, KL: 1,349,230
Ngày 13/5/2020, giá CP: 49.350 đồng, KL: 6,913,810

Ngày 14/5/2020, giá CP: 48.700 đồng, KL: 3,737,765
Nhận xét:
Trước ngày giao dịch không hưởng quyền, giá CP đang tăng, nhưng tại ngyaf giao dịch
không hưởng quyền, giá của cổ phiếu giảm mạnh từ 54.400 đồng/ CP xuống còn 49.350
đồng/CP, đồng thời khối lượng giao dịch cũng tăng mạnh từ 2,848,190 CP trong ngày
12/5/2020 lên 6,913,810 CP ngày 13/5/2020. Giá CP giảm mạnh là do việc chi trả cổ tức
bằng CP.
Năm 2020:
 Trả cổ tức đợt 1/2020

Sở GDCK TP.HCM đưa ra thông báo về ngày đăng ký cuối cùng vào ngày 5/8/2020 như
sau:
-

Ngày giao dịch không hưởng quyền: 17/8/2020
Ngày đăng ký cuối cùng: 18/8/2020
Tỷ lệ thực hiện: 10%/mệnh giá
Thời gian thực hiện: 1/9/2020
Biểu đồ về giá và khối lượng giao dịch:


Ngày 5/8/2020, giá CP: 47.000 đồng, KL: 2,002,790
Ngày 17/8/2020, giá CP: 47.000, KL: 1,048,820
Ngày 18/8/2020, giá CP: 46.850 đồng, KL: 625,200
Nhận xét:
Mức giá của CP FPT tính từ ngày có thông báo chi trả cổ tức đến ngày giao dịch khơng
hưởng quyền có sự biến đổi lên xuống liên tục, nhưng khơng có sự chênh lệch cao, dao
động trong khoảng 47.000-48.000 đồng/ CP.

-


-

Trả cổ tức đợt 2/2020
Ngày 20/05/2021, SGDCK TP.HCM thông báo ngày đăng ký cuối cùng.
Ngày giao dịch không hưởng quyền: 01/06/2021
Ngày đăng ký cuối cùng: 02/06/2021
Tỷ lệ thực hiện:
• 10%/ mệnh giá đối với trả cổ tức cịn lại năm 2020 bằng tiền.
• 15% (20:3) đối với phát hành cổ phiếu để trả cổ tức năm 2020.
Thời gian thực hiện: 16/06/2021
Biểu đồ về giá và khối lượng giao dịch:


×