Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Giao an phat trien NL mau 5 hoat dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.24 KB, 25 trang )

Tuần 19
Ngày soạn: 3/1/2018
Ngày dạy:1/2018
Tiết: 36
TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN PHỊNG VÀ THỐT HIỂM NGỘ ĐỘC KHÍ CO
KHI ĐỐT THAN
I.
Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Xây dựng được phương án phịng và thốt hiểm ngộ độc khí CO
- Biết được mức độ độc tính và hồn cảnh, cơ chế gây độc khí CO
2. Kỹ năng :
- Kĩ năng thực hành: Rèn luyện và phát triển kĩ năng quan sát, làm thí nghiệm,
kĩ năng đảm bảo an tồn trong phịng thí nghiệm
- Kĩ năng học tập: Phát triển kĩ năng học tập, đặc biệt là tự học: Biết thu thập và
xử lý thông tin; lập bảng, biểu, sơ đồ, đồ thị; làm việc cá nhân và làm việc theo
nhóm; làm các báo cáo nhỏ; trình bày trước tổ, lớp, sử dụng các công nghệ
thông tin và làm nghiên cứu.
3. Thái độ:
- Hứng thú học tập bộ mơn hóa học.
- Ý thức bảo vệ an tồn tính mạng bản thân và mọi người xung quanh; có ý thức
bảo vệ mơi trường
4. Năng lực , phẩm chất:
- Phát triển năng lực thực hành, năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học trong
cuộc sống, năng lực tổ chức. TM; Thể chất; tự học, Giao tiếp, hợp tác , NL GQVĐ &
sáng tạo, ICT , năng lực vận dụng kiến thức về oxi trong đời sống, năng lực làm việc
nhóm của HS.
- Học sinh có những phẩm chất của người làm khoa học: trung thực,
cẩn thận, tỉ mỉ, yêu chân lý bảo vệ lẽ phải để có thể sống hồ hợp giữa
thiên nhiên và xã hội.


- Phát huy phẩm chất sống yêu thương, sống tự chủ, sống trách nhiệm.
II. Chuẩn bị
1. Thời gian thực hiện:
1 tuần, trước bài 28 “các oxit của cacsbon”
2. Thiết bị và vật tư:
- SGK Hóa học lớp 9.
Giấy A4, A0, bút viết.
Máy tính có kết nối internet, máy quay phim nếu có
3. Hình thức hoạt động:
làm việc theo nhóm 5 HS.
III. Dự kiến giao nhiệm vụ
Chia nhóm hs trong lớp và yêu cầu tiến hành công việc trong 1 tuần, phân cơng nhóm
trưởng, thư ký, dự kiến như sau


- Tìm kiếm thơng tin ( hoạt động cá nhân, hoạt động ở nhà) : trong sgk, các
nguồn thông tin khác như báo, đài, tv, mạng internet...
- Xử lý thông tin ( hoạt động ở nhà và trong lớp học): Nhóm thống nhất nội
dung và hình thức thể hiện như vẽ sơ đồ tư duy hoặc làm videoclip... về các nội
dung liên quan đến khí CO
- Xây dựng ý tưởng và thiết kế sản phẩm ( hoạt động nhóm ở nhà hoặc lớp học)
- Báo cáo sản phẩm: đại diện nhóm trình bày, thể hiện
IV. Hướng dẫn
HOẠT ĐỘNG 1: TÌM KIẾM THÔNG TIN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV chia nhóm ( mỗi nhóm 4 – 5 HS)
- HS tự bầu nhóm trưởng.
- Giới thiệu và Phát phiếu thu thập thông
tin và MAU – CN cho HS

- GV đưa lên màn hình Hình ảnh MAU –
CN và mẫu thu thập thơng tin.
- u cầu từng cá nhân tìm kiếm thơng tin
về: Tính chất vật lý,hóa học của CO;
nguồn phát sinh khí; cơ chế gây độc; cách
giải độc, phương án phịng và thốt hiểm
ngộ độc CO…thơng tin dạng hình ảnh,
video clip hoặc bài viết liên quan …trong
sgk hóa 9, thư viện nhà trường hoặc trên
mạng internet…

- Cá nhân tự đọc nội dung các bài 28
SGK hóa 9, hồn thiện mẫu phiếu thu
thập thông tin và mẫu học tập cá nhân
- Tìm thơng tin trên mạng internet: Nhóm
trưởng phân cơng mỗi thành viên lựa
chọn một trong các từ khóa: “Tính chất
vật lý,hóa học của CO; nguồn phát sinh
khí; cơ chế gây độc; cách giải độc,
phương án phịng và thốt hiểm ngộ độc
- Hướng dẫn HS lưu file dữ liệu vào 1 thư CO”
mục trên máy tính.
- Các nhóm lập kế hoạch hoạt động
- Giám sát việc phân công nhiệm vụ cho
các thành viên trong nhóm. Hỗ trợ khi cần
thiết.
HOẠT ĐỘNG 2: XỬ LÍ THƠNG TIN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-HS hoạt động nhóm, hồn thiện phiếu

-GV y/c hs Vẽ sơ đồ tư duy thể hiện các Tổng hợp tại nhà.
nhánh chính: Tính chất vật lý,hóa học
Bước 1: Mỗi thành viên tập hợp thơng tin
của CO; nguồn phát sinh khí; cơ chế gây tìm kiếm được theo nội dung được phân
độc; cách giải độc, phương án phịng và cơng, viết nội dung đó chi tiết ra giấy.
thốt hiểm ngộ độc CO
- Bước 2: Từng thành viên trong nhóm
trình bày KQ tìm kiếm một cách ngắn
gọn vào 1 góc trên tờ giấy A0.
- Bước 3: Thư kí nhóm lựa chọn nội dung
viết vào giữa tờ giấy A0.


- Bước 4: Nhóm thống nhất xây dựng
liên kết giữa các thông tin, xây dựng lại
thành bản đồ tư duy ở mặt còn lại của tờ
giấy A0.
HOẠT ĐỘNG 3: XÂY DỰNG Ý TƯỞNG SẢN PHẨM
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS làm việc theo nhóm đã được phân
- GV gợi ý cho các nhóm về hình thức
cơng, chuẩn bị nội dung hình ảnh... đưa
báo cáo sản phẩm: video clip, Poster, bản vào sản phẩm
trình chiếu PowerPoint…
- Nhóm thảo luận và thống nhất hình
thức báo cáo ( video clip, poster,
powerpoint...)
HOẠT ĐỘNG 4: TIẾN HÀNH THIẾT KẾ SẢN PHẨM

HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- GV theo dõi, giám sát q trình phân
cơng, chuẩn bị và thực hành, hỗ trợ HS
khi cần.
- Yêu cầu sản phẩm các nhóm phải đầy
đủ nội dung : Tính chất vật lý,hóa học
của CO; nguồn phát sinh khí; cơ chế gây
độc; cách giải độc, phương án phịng và
thốt hiểm ngộ độc CO

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Nhóm thống nhất hình thức báo cáo
( video clip, poster, powerpoint...)
- phân công thành viên chuẩn bị nội dung
hình ảnh... đưa vào sản phẩm
- Tiến hành hồn thiện sản phẩm
- Nhóm trưởng nghiệm thu và đánh giá
sản phẩm nhóm


Tuần 20
Ngày soạn: 3/1/2018
Ngày dạy: 1/2018
Tiết: 37

AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Nắm được axit cacbonic là một axit yếu
- Nắm được muối cacbonat có các tính chất của muối như tác dụng với axit, kiềm,

dung dịch muối. Ngồi ra nó cịn dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao và có nhiều ứng dụng
trong đời sống và sản xuất
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát và vận dụng lý thuyết giải thích hiện tượng các chất hữu cơ.
3. Thái độ:
- Tích cực thực hiện các nhiệm vụ do giáo viên giao cho.
4. Năng lực phẩm chất
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngơn ngữ, biểu tượng
hóa học, năng lực thực hành, năng lực tính tốn
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, ham mê tìm hiểu khoa học, yêu cuộc sống
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
- Dụng cụ : giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ.
- Hóa chất: Na2CO3, K2CO3, NaHCO3, HCl, Ca(OH)2, CaCl2.
2. Học sinh: SGK, ôn tập lại phần tính chất hóa học của axit, của muối
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: vấn đáp tìm tịi, Luyện tập thực hành , hợp tác nhóm
- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, khăn trải bàn
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động(5’)
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ: ko
* Vào bài mới:
Cacbon đioxit là một oxit axit, vậy axit cacbonicvà các muối cacbonat tương
ứng có những tính chất nào?
Bài này chúng ta sẽ nghiên cứu về axit và các muối đó.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: AXIT CACBONIC (10’)

I. Axit cacbonic
PP:Hợp tác nhóm
CTHH: H2CO3
? Axit cacbonic có ở đâu?
1. Trạng thái tự nhiên và tính chất vật
HS: Đọc nghiên cứu SGk
lý.
2. Tính chất hố học
- Axit cacbonic là một axit yếu, làm quỳ


? Qua các kiến thức đã học hãy suy luận tím đổi thành màu đỏ nhạt.
và cho biết về tính chất hố học của axit - Là một axit khơng bền, khi được tạo
cacbonic?
thành thì ngay lập tức bị phân huỷ thành
CO2 và H2O
HS: Liên hệ với t/c hoá học của axit
H2CO3  CO2 + H2O
Hoạt động 2: MUỐI CACBONAT(20’)
II. Muối cacbonat
KT đặt câu hỏi
1. Phân loại
? Có mấy loại muối cacbonat?
? Thế nào là muối axit và thế nào là muối Có hai loại muối cacbonat là muối trung
hồ và muối axit.
trung hoà?
- Muối cacbonat trung hoà: Na2CO3,
HS: nêu lại khái niệm
K2CO3, CaCO3...
- Muối hiđrocacbonat

: NaHCO3,
Ca(HCO3)2.....
2. Tính chất hố học
? Tra bảng tính tan và cho biết độ tan của a, Tính tan:
- Đa số các muối cacbonat đều không tan
muối cacbonat?
trừ Na2CO3, K2CO3
- Hầu hết muối – HCO3 đều tan
? Nêu các tính chất hố học của muối?
? Theo em muối cacbonat có đầy đủ tính b, Tính chất hố học
chất hố học của một muối khơng? Lấy - Tác dụng với axit giải phóng CO2.
Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + CO2
VD chứng minh?
2NaHCO3+H2SO4  Na2SO4+2H2O+2CO2
PP thực hành thí nghiệm
GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm:
- Tác dụng với dd bazơ:
Na2CO3 + HCl
Na2CO3+Ca(OH)2
2NaOH+ CaCO3
NaHCO3 + HCl
K2CO3 + Ca(OH)2
HS: làm thí nghiệm theo nhóm dưới sự Muối axit tác dụng với bazơ tạo thành muối
trung hòa và nước
hướng dẫn của GV
NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O
- Nhiệt phân hủy
GV giới thiệu tính chất riêng .
Muối cacbonat (trừ K2CO3 , Na2CO3 ) bị phân
huỷ tạo oxit và CO2.


to
CaCO3

CO2 + CaO

Muối axit khi phân hủy tạo thành muối trung
hòa, CO2 và H2O
t0
Ca(HCO3)2   CaCO3 + CO2 + H2O

? Nêu ứng dụng của muối cacbonat?
3. Hoạt động luyện tập (10’)
KT khăn trải bàn:
GV y/c HS làm việc theo nhóm, mỗi các
nhân viết ý kiến của mình vào một góc
bảng nhóm. Sau đó thảo luận nhóm,
thống nhất ý kiến ghi vào giữa bảng. Hết

3. ứng dụng: sgk


thời gian, đại diện nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét chéo
1. Cho biết các cặp chất nào sau đây tác
dụng được với nhau?
A, H2SO4 và KHCO3
B, Na2CO3 và KCl
C, BaCl2 và K2CO3
D, Ba(OH)2 và Na2CO3


BT 1:
H2SO4 + 2KHCO3  K2SO4 + CO2 + H2O
BaCl2 + 2K2CO3  2KCl + BaCO3
BaCl2 + 2K2CO3  2KCl + BaCO3

2. Hãy phân biệt các chất rắn sau: BaSO4, BT2
CaCO3, NaCl
- Dùng H2O
+ chất rắn không tan: BaSO4, CaCO3,
HS thảo luận và trả lời rồi lên bảng chữa. + chất rắn tan : NaCl
- Dùng HCl
+ chất rắn tan và tạo bọt khí: CaCO3
+ chất rắn không tan : BaSO4
4. Hoạt động vận dụng(3’)
- Trong bình chữa cháy chứa H2SO4 và NaHCO3. Khi mở khóa van của bình, hai chất
tiếp xúc với nhau sinh ra CO2. Hãy viết phương trình giải thích q trình trên
- trong phân tử NaHCO3 cịn ngun tử hiđrơ trong gốc axit, em hãy lấy VD chứng
minh NaHCO3 vừa tác dụng được với dd axit, vừa tác dụng được với dd kiềm
- tương tự như NaHCO3, em có thể viết phương trình phản ứng của NaHSO 4 hoặc
NaH2PO4 với dd H2SO4 và dd NaOH (hoặc với dd H3PO4 và NaOH). ( về nhà làm)
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng(2’)
- Học thuộc tính chất hố học cxit và muối cacbonat. Chú ý so sánh tính chất hố
học của muối trung hoà và muối axit
- Về làm bài tập sgk/91


Tuần 20
Ngày soạn: 3/1/2018
Ngày dạy: 1/2018

Tiết: 38

SILIC. CÔNG NGHIỆP SILICAT
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS biết được:
- Silic là phi kim hoạt động yếu. Silic là chất bán dẫn
- Silic đioxit là chất có nhiều trong tự nhiên ở dưới dạng đất sét trắng,cao lanh thạch
anh …Silic đioxit là oxit axit
- Từ các vật liệu chính là đất sét, cát kết hợp với các vật liệu khác và với kĩ thuật khác
nhau, công nghiệp silicat đã sản xuất ra nhiều sản phẩm có nhiều ứng dụng như: đồ
gốm, sứ xi măng, thuỷ tinh…
2. Kĩ năng
- Đọc dể thu nhập những thông tin về silic, silic đioxit và công nghiệp silicat
- Biết sử dụng kiến thức thực tế để xây dựng những kiến thức mới
- Biết mơ tả q trình sản xuất từ sơ đồ lò quay sản xuất clanhke
3. Thái độ:
- Tích cực thực hiện các nhiệm vụ do giáo viên giao cho.
4. Năng lực phẩm chất
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngơn ngữ, biểu tượng
hóa học, năng lực thực hành, năng lực tính tốn
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, ham mê tìm hiểu khoa học, yêu cuộc sống
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên Vật mẫu: đồ gốm sứ, thủy tinh, xi măng, đất sét, cát trắng.
- Tranh sản xuất đồ gốm sứ.
2. Học sinh:
SGK, kiến thức thực tế
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: vấn đáp tìm tịi mở rộng, , hợp tác nhóm
- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, mảnh ghép

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động(10’)
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:
GV: Kiểm tra:
Bài 3/90 SGK: viết PTHH
to
- lí thuyết hs 1:Nêu các tính chất hoá học
1, C + O2   CO2
của muối cacbonat
2, CO2+ Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
- hs 2 chữa bài tập 3/90 SGK
3, CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O +
- hs 3 chữa bài tập 3/90 SGK
CO2
HS: lần lượt lên bảng trình bầy
Bài 4/90 SGK


HS khác nhận xét và GV đánh giá điểm

Những cặp chất tác dụng được với nhau
a, H2SO4 + 2KHCO3  K2SO4 + 2H2O
+ 2CO2
c, MgCO3 + 2HCl  Mg Cl2 + H2O +
CO2
d, CaCl2 +Na2CO3  CaCO3 +2NaCl
e, Ba(OH)2 +K2CO3  BaCO3 + 2KOH

* Vào bài mới:

Silic là nguyên tố phổ biến thứ 2 trong vỏ Trái đất. Ngành công nghiệp liên
quan đến silic và hợp chất của nó gọi là công nghiệp Silicat rất gần gũi trong đời.
Chúng ta hãy nghiên cứu về silic và ngành công nghiệp này.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của giáo viên học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: I- SILIC (7’)
PP: Tìm tòi ,mở rộng
1. Trạng thái tự nhiên
GV: yêu cầu hs đọc thông tin trong SGK , - Silic là nguyên tố phổ biến đứng thứ
thảo luận nhóm, đại diện trả lời câu hỏi
hai sau oxi
Trả lời câu hỏi: - Cho biết trạng thái -Chiếm 1/4 khối lượng vỏ trái đất
tự nhiên của Silic, những hợp chất chính - Trong thiên nhiên, silic không tồn tại ở
của Silic trong tự nhiên ?
dạng đơn chất mà chỉ ở dạng hợp chất
- Tính chất hóa học đặc trưng của ( cát trắng, cao lanh)
Silic ?
2. Tính chất
 Silic là chất rắn màu xám, khó nóng
HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận, trả lời các chảy
câu hỏi.
- Có vẻ sáng của kim loại
- Dẫn điện kém
- Tinh thể silic tinh khíêt là chất bán dẫn
 Là phi kim hoạt động yếu hơn
cacbon, clo
Tác dụng với oxi ở nhiệt độ cao:
t0
Si + O2   SiO2

HS: nghiên cứu SGK tóm tắt nội dung
(r) (k)
(r)
chính
 Silic được dùng vật liệu bán dẫn trong
kĩ thụât địên tử và được dùng để chế tạo
pin mặt trời
Hoạt động 2: II- SILIC ĐIOXIT (5’)
KT thảo luận nhóm
SiO2 là oxit axit. T/c hoá học:
GV: đặt vấn đề: SiO2 thuộc loại hợp chất
- Tác dụng với kiềm( ở nhiệt độ cao)
t0
nào? vì sao? tính chất hố học của nó?
SiO2 +2NaOH   Na2SiO3 + H2O
HS: thảo luận nhóm ghi lại ý kiến của
Natri silicat
mình. Đại diện nhóm trả lời
- Tác dụng với oxit bazơ( ở nhiệt đọ
- Cac nhóm đưa câu trả lờilên bảng, hs khác cao)


nhận xét  GV tổng kết

to

SiO2 + CaO   CaSiO3
Canxi silicat
- SiO2 không phản ứng với nước tạo
thành axit


Hoạt động 3: III- SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHIỆP SILICAT (15’)
GV: Giới thiệu; công nghiệp silicat gồm sản
xuất đồ gốm, thuỷ tinh, xi măng từ những
hợp chất thiên nhiên của silic( Như cát, đất
1. Sản xuất đồ gốm, sứ
sét…)
KT mảnh ghép
a, Ngun liệu chính
GV chia lớp thành 3 nhóm nghiên cứu 3 nội
Đất sét , thạch anh, fepat
dung 1, 2, 3 SGK
b, Các cơng đoạn chính
- Thành viên các nhóm thảo luận nội
- Nhào đất sét, thạch anh và fepat với
dung của mình
nước để tạo thành bột dẻo rồi tạo hình ,
- Sau 5ph 3 nhóm ban đầu mỗi nhóm
sấy khơ thành các đồ vật
tách ra 3 nhóm nhỏ. Mỗi nhóm nhỏ đó - nung các đồ vật trong lị ở nhiệt độ
ghép lại thành 3 nhóm mới mà mỗi
cao thích hợp
nhóm mới này có đủ thành viên của cả c, Cơ sở sản xuất
3 nội dung
Bát Tràng, Hải Dương, Đồng Nai, Sơng
- Ba nhóm mới thảo luận thống nhất nội
Bé…
dung rồi sau đó đại diện trình bày
2. Sản xuất ximăng
-Thành phần chính của ximăng:canxi

* Hoạt động nhóm:
silicat, canxi aluminat
Câu 1:
a, Nguyên liệu chính
- Kể tên các sản phẩm đồ gốm
- đất sét(có SiO2), đá vơi, cát
- Ngun liệu sản xuất
b, Các cơng đoạn chính: SGK / 93
- Các cơng đoạn chính
c, Các cơ sở sản xuất ở nước ta
- Kể tên các cơ sở sản xuất chính ở Việt
XM Hải Dương, Hải Phòng, Hà Nam…
Nam
3. Sản xuất thuỷ tinh
Câu2:
-Thành phần gồm của natri slicat và
- Thành phần chính của xi măng
canxi silicat
- Nguyên liệu sản xuất
a, Nguyên liệu chính
- Các cơng đoạn chính
Cát thạch anh, đá vơi, sơđa(Na2CO3)
- Kể tên các cơ sở sản xuất chính ở Việt
nam
b, Các cơng đoạn chính:
Câu 3:
- Trộn hốn hợp đá vơi, cát, sơđa, theo tỉ
- Thành phần chính của thủy tinh
lệ thích hợp
- Nung trong lò nung ở khoảng 900o

- Nguyên kiệu sản xuất
thành thuỷ tinh dạng nhão
- Các cơng đoạn chính
- Làm nguội từ từ , sau đó ép, thổi thuỷ
Kể tên các cơ sở sản xuất chính ở Việt Nam
tinh dẻo thành các đồ vật


c, Các cơ sở sản xuất
ở hải Phòng, hà Nội, Bắc Ninh, Đà
Nẵng…
3. Hoạt động luyện tập (4’)
GV: gọi một số hs nhắc lại nội dung chính
của bài
HS: nhắc lại
4. Hoạt động vận dụng(1’)
Kể tên các vật em thấy trong lớp là sản phẩm của ngành công nghiệp silicat
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng (1’)
- làm bài tập 1,2,3,4 / 95 SGK
- Đọc trước bài sơ lược hệ thống tuần hoàn các nguyên tố

Ký duyệt
Ngày 8/1/2018


Tuần 21
Ngày soạn: 8/1/2018
Ngày dạy: 1/2018
Tiết 39
BÁO CÁO TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO

THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN PHỊNG VÀ THỐT HIỂM NGỘ ĐỘC KHÍ CO
KHI ĐỐT THAN
II.
Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Xây dựng được phương án phịng và thốt hiểm ngộ độc khí CO
- Biết được mức độ độc tính và hồn cảnh, cơ chế gây độc khí CO
2. Kỹ năng :
- Kĩ năng thực hành: Rèn luyện và phát triển kĩ năng quan sát, làm thí nghiệm,
kĩ năng đảm bảo an tồn trong phịng thí nghiệm
- Kĩ năng học tập: Phát triển kĩ năng học tập, đặc biệt là tự học: Biết thu thập và
xử lý thông tin; lập bảng, biểu, sơ đồ, đồ thị; làm việc cá nhân và làm việc theo
nhóm; làm các báo cáo nhỏ; trình bày trước tổ, lớp, sử dụng các công nghệ
thông tin và làm nghiên cứu.
3. Thái độ:
- Hứng thú học tập bộ mơn hóa học.
- Ý thức bảo vệ an tồn tính mạng bản thân và mọi người xung quanh; có ý thức
bảo vệ môi trường
4. Năng lực , phẩm chất:
- Phát triển năng lực thực hành, năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học trong
cuộc sống, năng lực tổ chức. TM; Thể chất; tự học, Giao tiếp, hợp tác , NL GQVĐ &
sáng tạo, ICT , năng lực vận dụng kiến thức về oxi trong đời sống, năng lực làm việc
nhóm của HS.
- Học sinh có những phẩm chất của người làm khoa học: trung thực,
cẩn thận, tỉ mỉ, yêu chân lý bảo vệ lẽ phải để có thể sống hồ hợp giữa
thiên nhiên và xã hội.
- Phát huy phẩm chất sống yêu thương, sống tự chủ, sống trách nhiệm.
II. Chuẩn bị
1. Thời gian thực hiện:
1 tuần, trước bài 28 “các oxit của cacsbon”

2. Thiết bị và vật tư:
- SGK Hóa học lớp 9.
Giấy A4, A0, bút viết.
Máy tính có kết nối internet, máy quay phim nếu có
3. Hình thức hoạt động:
làm việc theo nhóm 5 HS.
III.

Báo cáo sản phẩm


HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- GV cử học sinh lên dẫn dắt, giới thiệu
các nhóm báo cáo
- Có thể thành lập ban giám khảo gồm
GV và một số hs các nhóm
- yêu cầu các nhóm tiến hành hoạt động
tuyên truyền trong khu dân cư về khoa
học và kỹ năng xử lý tình huống nếu gặp
trong đời sống sản xuất bằng cách:
+ Tổ chức báo cáo sản phẩm trước phụ
huynh, GV
+ Có thể treo poster trong khu dân cư,
trong bảng tin trường học...

-Nhóm cử thành viên lên báo cáo sản
phẩm của nhóm với các hình thức báo

cáo sản phẩm: video clip, Poster, bản
trình chiếu PowerPoint…
- Các thành viên trong nhóm có thể trao
đổi những trải nghiệm, thành cơng, thất
bại trong thực nghiệm, những khó khăn
thuận lợi trong q trình hoạt động cá
nhân hay hoạt động nhóm
- Các hs cịn lại nghe báo cáo, nêu câu
hỏi đối chất lẫn nhau
- Có thể treo poster trong khu dân cư để
tuyên truyền về khoa học và kỹ năng xử
lý tình huống nếu gặp trong đời sống sản
xuất

IV.Đánh giá sản phẩm và hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
- GV cùng HS phân loại, đánh giá theo
xếp hạng cac nhóm thực hiện dự án,
GV tổng kết dự án.
*Tiêu chí đánh giá
- Về sản phẩm cần đạt:
Xây dựng được phương án phịng và thốt
hiểm ngộ độc khí CO
+ Cách thốt khỏi đám khí CO
+ cách giải độc
+ mức độ độc tính
+ Các nguồn gây ra khí CO
+ cơ chế gây độc khí CO
* Về hoạt động
GV yc các thành viên trong nhóm đánh

giá nhận xét các thành viên khác về cách
thức, thái độ làm việc chung trong nhóm
thể hiện trong các hoạt động:
- Hoạt động nhóm, hđ cá nhân
- Hoạt động rút ra kinh nghiệm cho
bản thân
- Hoạt động tuyên truyền phổ biến

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- HS thu thập các ý kiến đánh giá, phản
hồi về tính hiệu quả của sản phẩm để
hồn thiện sản phẩm.


trong khu dân cư, trong trường học
- Các nhóm đánh giá sản phẩm và
hoạt động các nhóm khác
V.Nhận xét rút kinh nghiệm


IV. Tuần 21
Ngày soạn: 8/1/2018
Ngày dạy: 1/2018
Tiết 40

SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS biết:
a, Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiêu tăng dần của điện tích hạt nhân

nguyên tử
b, Cấu tạo bảng tuần hồn gồm: Ơ ngun tố, chu kì, nhóm
- Ơ ngun tố cho biết : số hiệu ngun tử, kí hiệu hố học,tên ngun tố , ngun tử
khối
- Chu kì: gồm các ngun tố có cùng số electron trong nguyên tử được xếp hàng
ngang theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ngun tử
- Nhóm: gồm các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số electron lớp ngoài cùng được
xếp thành một cột dọc theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
c, Quy luật biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm. áp dụng với chu kì 2,3, nhóm I, VII
d, Dựa vào vị trí của nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy ra cấu tạo nguyên tử , tính chất
cơ bản của nguyên tố và ngược lại
2. Kĩ năng
HS biết:
- Dự đoán tính chất cơ bản của nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hồn
- Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tinh chất cơ bản của nó
3. Thái độ:
- Giáo dục lịng u mơn học, ý thức bảo vệ mơi trường.
4. Năng lực phẩm chất
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, biểu tượng
hóa học, năng lực thực hành, năng lực tính tốn
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, ham mê tìm hiểu khoa học, yêu cuộc sống
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Bảng tuần hồn, ơ ngun tố, chu kỳ 2, 3, nhóm I, VII, sơ đồ cấu tạo nguyên tử
( phóng to)
2. Học sinh:
Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử lớp 8
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: vấn đáp tìm tịi, Luyện tập thực hành , hợp tác nhóm
- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động(10’)
* ổn định tổ chức


* Kiểm tra bài cũ:
1. Cơng nghiêp silicat là gì? kể tên một số nghành công nghiệp silicat và
nguyên liệu chính?
2. Nêu các cơng đoạn chính của sản xuất thủy tinh, viết PTHH.
* Vào bài mới:
Ngày nay người ta đã phát hiện khoảng 110 nguyên tố hóa học, chúng có được
xếp sắp trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học, các nguyên tố được sắp xếp
trong bảng tuần hoàn theo nguyên tắc nào, quy luật biến đổi tính chát của chúng ra
sao ? Mối quan hệ giữa vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo và tính
chất của nguyên tố ra sao. Chúng ta sẽ nghiên cứu trong bảng tuần hồn các ngun tố
hóa học.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: GIỚI THIỆU VỀ BẢNG TUẦN HOÀN VÀ GIÁ TRỊ CỦA BẢNG
TUẦN HOÀN (3’)
Pp tìm tịi mở rộng
I.Ngun tắc sắp xếp các ngun tố
GV: - Giới thiệu khái quát bảng tuần trong bảng tuần hồn
hồn các ngun tố: từng ơ ngun tố, BHTTH có hơn 100 nguyên tố được sắp
hàng, cột.
xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt
- Mầu sắc trong bảng: kim loại, nhân nguyên tử
phi kim, khí hiếm.
- Năm 1869 Menđeliép (Nga) sắp

xếp có 60 nguyên tố lấy cơ sở là nguyên
tử khối.
Ngày nay đã có khoảng 110
nguyên tố, nguyên tắc sắp xếp theo chiều
tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên
tử.
HS: - Quan sát bảng tuần hoàn nguyên tố
Hoạt động 2: CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN (25’)
GV: giới thiệu khái quat chung BHTTH II. Cấu tạo bảng tuần hồn
gồm
1. Ơ ngun tố

cho biết:
- Chu kì
- Số hiệu ngun tử (số thứ tự của
- Nhóm
nguyên tố) : số hiệu nguyên tố có số trị
Sau đó treo bảng ơ 12 phóng to , yêu cầu bằng số đơn vị diện tích hạt nhân và bằng
hs quan sát và cho biết thông tin về
số electron trong ngun tử
ngun tố
-Kí hiệu hố học
- tên nguyên tố
GV: chốt lại:
- Nguyên tử khối
- ô nguyên tố cho biết gì?
- Số hiệu nguyên tố cho biết gì ?
Ví dụ:
GV: gọi một hs giải thích các kí hiệu con - Số hiệu nguyên tử của nguyên tố Magiê
số trong ô nguyên tố Mg

là 12, cho biết:


HS: Trả lời

+ Mg ở ơ số 12
+Điện tích hạt nhân là +12
GV: Tương tự y/c cho biết thông tin về ơ -+Có 12 electron ỏ lớp vỏ
số 11
- Kí hiệu hoá học: Mg
- Số hiệu nguyên tử của nguyên tố là 11 - Tên nguyên tố : Magiê
cho biết:
- Nguyên tử khối : 24
+ Nguyên tố ở ô số 11
+ Điện tích hạt nhân là 11+
+ Có 11 electron ỏ lớp vỏ
- Kí hiệu hố học: Na
- Tên ngun tố: Natri
- Nguyên tử khối : 23
KT thảo luận nhóm:
quan sát bảng tuần hoàn trang 169 SGK,
quan sát sơ đồ cấu tạo nguyên tố H, O, 2. Chu kì
- BHTTH có 7 chu kì, trong đó:
Na. Thảo luận theo nội dung sau:
+ Chu kì 1,2,3 mỗi chu kì có một hàng
* Chu kỳ
( chu kì nhỏ)
- Bảng tuần hồn có bao nhiêu chu kỳ, + Chu kì 4,5,6,7 (là chu kì lớn)
mỗi chu kỳ có bao nhiêu hàng?
- Trong một chu kì, từ trái sang phải điện

- Điện tích hạt nhân các nguyên tử trong tích hạt nhân tăng dần
- Số lớp electron của nguyên tử các
một chu kỳ thay đổi như thế nào?
- Số lớp e của nguyên tử các nguyên tố nguyên tố trong một chu kì bằng nhau và
bằng số thứ tự chu kì.
trong cùng một chu kỳ có đặc điểm gì?
Đại diện các nhóm báo cáo
Kết luận chu kì : SGK/ 96
GV nhận xét, chuẩn kiến thức
HS: - Quan sát chu kì 1:
+ Số lượng nguyên tố và gồm nguyên tố
nào?
( H và He)
+ Điện tích hạt nhân tăng hay giảm từ H
đến He?
( tăng dần)
+ Số lớp electron của H và He là bao
nhiêu?
( đều bằng 1)
GV hỏi: Chu kì 2 có gì giống chi kì 1 về
sự biến thiên điện tích hạt nhân, số lớp
electron trong nguyên tử từ Li đến Ne?
- Tương tự với chu kì 3?
GV: yêu cầu hs rút ra nội dung bài học
* nhóm
GV: yêu cầu hs quan sát BHTTH, cụ thể
nhóm I, VII,đồng thời quan sát sơ đồ cấu
tạo nguyên tử nguyên tố Na, K, H, Cl,
F…Thảo luận:
- BHTTH có bao nhiêu nhóm nguyên tố?


3. Nhóm
-Nhóm gồm các nguyên tố mà ngun tử
của chúng có số electron lớp ngồi cùng
bằng nhau (và bắng STT nhóm), do đó
tính chất tương tự nhau được xếp thành
cột theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân


- Trong một nhóm , điện tích hạt nhân
thay đổi ntn?
( đều tăng)
- Số electron ở lớp ngoài cùng của
nguyên tố trong cùng một nhóm có đặc
điểm gì giống nhau?
( bằng nhau và bằng STT nhóm)
GV: cho hs rút ra nhận xét đúng về
nhóm
3. Hoạt động luyện tập (10’)
GV: yêu cầu hs nhắc lai nội dung cần
nhớ của bài học
GV phát phiếu học tập , hs làm
Bài tập: cho các nguyên tố có STT là 15,
14, 20, 19 trong BHTTH. Hãy cho biết:
1. vị trí nguyên tố trong BHTTH:
+ Số thứ tự, tên ngun tố, kí hiệu
+ Chu kì
+ Nhóm
2. Đặc điểm vè cấu tạo ngyên tử của
nguyên tố:

- Điện tích hạt nhân
- Số electron
- Số lớp electron
- Số electron lớp ngồi cùng

ngun tử

Bài tập
-STT 15:
photpho, P, chu kì 3, nhóm V, điện tích
hạt nhân 15+ , số e 15,số lớp e:3, số e lớp
ngồi cung:5
-STT 14
silic, Si, chu kì 3, nhóm IV, điện tích hạt
nhân 14+ , số e 14,số lớp e:3, số e lớp
ngoài cung:4
-STT 20:
Canxi, Ca, chu kì 4 nhóm II, điện tích
hạt nhân 20+ , số e 20, số lớp e:4, số e
lớp ngoài cung:2
-STT 19:
kali, K, chu kì 4 nhóm I, điện tích hạt
nhân 19+ , số e 19,số lớp e:4, số e lớp
ngoài cùng:1

4. Hoạt động vận dụng
Nhắc lại nội dung chính của bài
5. Hoạt động tìm tịi mở rộng
- làm bài 1.2/ 101SGK
- Đọc trước nội dung sự biến thiên của các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn



Tuần 21
Ngày soạn: 9/1/2018
Ngày dạy:
Tiết: 41

SƠ LƯỢC BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
(TIẾP)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
HS biết:
a, Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiêu tăng dần của điện tích hạt nhân
nguyên tử
b, Cấu tạo bảng tuần hồn gồm: Ơ ngun tố, chu kì, nhóm
- Ơ nguyên tố cho biết : số hiệu nguyên tử, kí hiệu hố học,tên ngun tố , ngun tử
khối
- Chu kì: gồm các nguyên tố có cùng số electron trong nguyên tử được xếp hàng
ngang theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ngun tử
- Nhóm: gồm các ngun tố mà ngun tử có cùng số electron lớp ngồi cùng được
xếp thành một cột dọc theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
c, Quy luật biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm. áp dụng với chu kì 2,3, nhóm I, VII
d, Dựa vào vị trí của nguyên tố (20 nguyên tố đầu) suy ra cấu tạo nguyên tử , tính chất
cơ bản của nguyên tố và ngược lại
2. Kĩ năng
HS biết:
- Dự đốn tính chất cơ bản của ngun tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần hoàn
- Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra vị trí và tinh chất cơ bản của nó
3. Thái độ:
- Giáo dục lịng u mơn học, ý thức bảo vệ môi trường.

4. Năng lực phẩm chất
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngơn ngữ, biểu tượng
hóa học, năng lực thực hành, năng lực tính tốn
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, ham mê tìm hiểu khoa học, yêu cuộc sống
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên- Bảng tuần hoàn, ô nguyên tố, chu kỳ 2, 3, nhóm I, VII, sơ đồ cấu tạo
ngun tử ( phóng to)
2. Học sinh:
Ơn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử lớp 8
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: vấn đáp tìm tịi, Luyện tập thực hành , hợp tác nhóm
- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sơ đồ tư duy, trị chơi
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Hoạt động khởi động(10’)
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ:


GV: kiểm tra lý thuyết hs 1:
-Nêu cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn
GV: gọi 2 hs lên bảng làm bài tập
1,2/101SGK
HS: lên bảng làm bài
HS khác nhận xét bổ sung. GV đánh giá

Bài tập 1:
Z
Điện
tích hạt
nhân

chu kì
nhóm

7
7+

12
12+

16
16+

2
(2 lớp
e)
V
(2e lớp
ngồi )
phi kim

3
(3 lớp
e)
II
(3e lớp
ngồi )
kim
loại

3

(3 lớp
e)
VI
(3e lớp
ngồi )
phi kim

tính
chất
Bài 2:
X có 3 lớp e  X ở chu kì 3
X có 1e lớp ngồi cùng  X thuộc nhóm I
Điện tích hạt nhân là 11+  X thuộc ơ có
STT 11
Vậy X là kim loại Na
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung

Hoạt động 1: SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUN TỐ TRONG
BẢNG TUẦN HỒN (15’)
PP vấn đáp tìm tịi
III. Sự biến đổi tính chất của các
Kt đặt câu hỏi
nguyên tố trong bảng tuần hoàn
GV cho hs làm việc độc lập SGK
1. Trong một chu kì
Yêu cầu hs quan sát chu kì 2, trả lời câu
Trong một chu kì đi từ đầu tới cuối chu

hỏi:
kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt
-Số e lớp ngồi cùng thay đổi ntn từ Li
nhân:
đến Ne?
- Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8
( tăng dần từ 1 đến 8 vì số e lớp
e
ngồi cùng bằng STT nhóm)
- Tính kim loại của các nguyên tố giảm
- Sự biến đổi tính kim loại và tính phi kim dần, đồng thời tính phi kim của các
thể hiện ntn?
nguyên tố tăng dần
( Tính kim loại giảm dần, tính phi - Đầu chu kì là một kim loại kiềm, cuối
kim tăng dần, vì biết Li là kim loại mạnh, chu kì là một phi kim mạnh( halogen),
F là phi kim mạnh nhất)
kết thúc chu kì là một khí hiếm
Tương tự như vậy hs xét chu kì 3…
GV bổ sung:
Số e của các nguyên tố tăng dần từ 1e đến Bài tập 1:
8e và lặp lại một cách tuần hồn ở các chu a, Tính kim loại giảm dần:Na, Mg, Al, Si
kì sau
b, tính phi kim giảm dần: F, O, N, C
GV: chiếu lên màn hình bài tập trong
vì:
phiếu học tập
các nguyên tố đều trong một chu kì, theo


bài tập 1: Sắp xếp lại các nguyên tố sau

theo thứ tự :
a, Tính kim loại giảm dần: Si, Mg, Al, Na
b, tính phi kim giảm dần: C, O, N, F
Giải thích ngắn gọn
HS làm và lên bảng trình bày, hs khác
nhận xét

chiều tăng dần của điện tích hạt nhân tính
kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
2. Trong một nhóm
Trong cùng một nhóm, đi từ trên xuống
dưới theo chiều tăng của điện tích hạt
nhân:
- Số e lớp ngồi cùng bằng nhau
- Số lớp e của nguyên tử tăng dần
- Tính kim loại của các nguyên tố tăng
dần, đồng thớo tính phi kim của các
nguyên tố giảm dần

GV: yêu cầu hs thảo luận tiếp:
Quan sát nhóm I và VII, dựa vào tính chất
hóa học đã biết, cho biết:
_ Số e lớp ngoài cùng và số lớp e của
nguyên tử ngun tố trong cùng một nhóm
có đặc điểm gì?
- Tính kim loại và tính phi kim của
nguyên tố trong cùng một nhóm thay đổi
ntn?
GV: chiếu lên màn hình ý kiến các nhóm Bài tập 2:
và goi hs khác nhận xét

a, Tính kim loại giảm dần: K, Na Mg, Al,
GV: tổng kết nội dung trên màn hình
b, tính phi kim giảm dần: F, Cl, S, P
vì:
GV yêu cầu hs làm bài tập 2
Dựa vào sự biến thiên tính chất các
Bài tập 2:
ngun tố trong một chu kì và một nhóm
Sắp xếp lại các nguyên tố sau theo thứ
tự :
a, Tính kim loại giảm dần: K, Mg, Na, Al,
b, tính phi kim giảm dần: S, Cl, F, P. Giải
thích ngắn gọn
HS làm và lên bảng trình bày, hs khác
nhận xét
Hoạt động 2:Ý NGHĨA BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ
HỐ HỌC (12’)
IV. ý nghĩa bảng hệ thống tuần hoàn
GV: Khi biết trí của các ngun tố trong
các ngun tố hố học
bảng hệ thống tuần hồn , ta có thể suy
1. Biết vị trí của các ngun tố ta có thể
đốn được những điểm gì về ngun tử
suy đốn cấu tạo ngun tử và tính
đó?
chất ngun tố
Ví dụ:
Biết ngun tố A có số hiệu là 17, chu kì
3, nhóm VII. Hãy cho biết cấu tạo nguyên
tử và tính chất nguyên tố A

GV: gọi hs trả lời . HS khác nhận xét

Ví dụ:
- Z = 17, điên tích hạt nhân là 17+, có
17e và 17p
- A ở chu kì 3  nguyên tử A có 3 lớp e
- A thuộc nhóm VII  Lớp ngồi cùng
có 7e



×