Trường đại học sư phạm Huế
Sinh viên: Lê Thị Tùng
Ngày soạn 7/9/2017
GVHD: Đặng Thị Thuận An
Tiết 57: ANCOL (tiếp theo)
I.
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
Học sinh biết:
- Tính chất hóa học đặc trưng của ancol.
- Phương pháp điều chế và ứng dụng của ancol.
Học sinh hiểu:
- Tính chất hóa học của ancol.
- Phân biệt được ancol no đơn chức với glixerol bằng phương pháp hoá học
Học sinh vận dụng:
- Viết được các phương trình hóa học thể hiện tính chất của ancol.
- Giải được các bài tập liên quan.
2. Kĩ năng:
- Dự đốn được tính chất hố học của một số ancol đơn chức cụ thể.
- Viết được phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học của ancol và glixerol.
3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc, hăng hái phát biểu ý kiến.
- Có ý thức tự giác trong học tập.
- Xây dựng tính tích cực và rèn luyện thái độ làm việc khoa học nghiêm túc.
4. Định hướng năng lực
Năng lực chung
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực tự học
Năng lực giao tiếp
Năng lực sử dụng ngơn ngữ
Năng lực tính tốn
Năng lực chun biệt
Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
Năng lực thực hành hóa học
Năng lực tính tốn
Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua hóa học
Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
II.
TRỌNG TÂM BÀI HỌC
- Tính chất hố học.
- Phương pháp điều chế ancol.
III. CHUẨN BỊ
Giáo viên
- Hóa chất: etanol, dung dịch CuSO4, natri kim loại, glixerol, dung dịch NaOH 10%, nước cất.
- Dụng cụ: Ống nghiệm, bật lửa, nút cao su có lắp vuốt thủy tinh nhọn, bộ giá thí nghiệm.
IV. PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình - đàm thoại gợi mở.
- Giải quyết vấn đề - phương pháp trực quan.
V.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1 phút).
2. Bài mới
a. Vào bài: (1 phút)
GV đặt vấn đề:
- Tại sao đèn cồn có thể cháy được lâu?
- Tại sao trong phịng thí nghiệm người ta dùng đèn cồn để đốt mà không dùng đèn dầu?
Để trả lời câu hỏi này, ta cùng đi vào tiết học hơm nay.
b. Tiến trình bài dạy (40 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: (2 phút)
Năng lực giải quyết vấn đề
thơng qua hóa học
Năng lực giao tiếp
- So sánh độ âm điện của C và
O, O và H?
- Phân cực về ngun tố nào?
Dự đốn tính chất của ancol.
Hoạt động 2: (5 phút)
Năng lực thực hành hóa học
Năng lực quan sát
GV tiến hành thí nghiệm Na +
C2H5OH. Quan sát.
Nêu hiện tượng, viết phương
trình hóa học.
GV: Như vậy, các ancol no,
mạch hở (đơn, đa chức) đều tác
dụng với Na → khả năng thế H
của nhóm OH với Na.
Viết phương trình hóa học tổng
quát.
Hoạt động 3: (5 phút)
Năng lực thực hành hóa học
Năng lực quan sát
Hoạt động của HS
- Độ âm điện của O lớn
hơn C và H
Nội dung
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Liên kết C−OH và liên kết O−H phân cực mạnh → nhóm –OH, H
dễ bị thế hoặc tách.
- Phân cực mạnh về phía O.
Hiện tượng: mẫu Na tan
nhanh và có khí thốt ra.
Khí thốt ra cháy mạnh với
ngọn lửa màu xanh nhạt.
1. Phản ứng thế H của nhóm OH
a. Phản ứng với kim loại kiềm:
2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑
Natri etylat
2R(OH)n + 2nNa → 2R(ONa)n + nH2 (n≥1)
Natri ancolat
b. Tính chất đặc trưng của glixerol ( C3H5(OH)3 )
PTHH: CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
2 C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → (C3H5(OH)2O)2Cu + 2H2O
GV tiến hành thí nghiệm giữa
Cu(OH)2 với ancol etylic và
glixerol. Yêu cầu HS nêu hiện
tượng
TN1: có kết tủa màu xanh
xuất hiện.
TN2:
Ống nghiệm cho giọt
etanol khơng có hiện
tượng.
Ống nghiệm cho glixerol
thấy kết tủa tan, dung dịch
màu xanh lam.
Hoạt động 4: (4 phút)
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực sử dụng ngôn ngữ
hóa học
- Viết PTHH giữa etanol và
HCl? Từ đó, viết phương trình
tổng qt của ancol với axit
HA.
Nghiên cứu thí nghiệm SGK.
- Tác dụng của H2SO4 c ? Viết H2SO4 đặc để làm xúc tác
PTHH? Tại sao đietylete lại dễ và hút nước.
bay hơi?
Vì đietyl ete khơng có liên
kết hiđro nên dễ bay hơi.
- Bài tập nhanh: đun hỗn hợp
Có thể thu được 3 ete.
gồm R1OH và R2OH, có thể thu
được mấy ete?
đồng(II) glyxerat
Lưu ý: đây là phản ứng dùng để nhận biết ancol đa chức có nhóm
OH liền kề nhau.
2. Phản ứng thế nhóm OH
a. Phản ứng với axit vơ cơ
C2H5OH + HCl → C2H5Cl + H2O
PTTQ: R-OH + HA → R-A + H2O
b. Phản ứng với ancol
PTHH:
o
140 C
C2 H 5O H HO C 2 H 5 H2SO4đ ,
C 2 H 5OC 2 H 5 H 2O
Thu được 3 ete:
PTHH:
o
140 C
2 R1OH R1OR1 + H2O
o
140 C
2 R2OH R2OR2 + H2O
o
140 C
R1OH + R2OH R1OR2 + H2O
Tính số ete:
n(n+1)
2
Hoạt động 5: (6 phút)
Năng lực giải quyết vấn đề
thơng qua hóa học
Năng lực tự học
- Hướng dẫn học sinh viết phản - Rút ra PTTQ với ancol
ứng tách nước. HS cho ví dụ.
no, đơn, hở.
- GV bổ sung: Ancol tách nước
theo qui tắc Zai-xep.
Xác định sản phấm tách của
butan-2-ol.
3. Phản ứng tách nước
Hoạt động 6: (9 phút)
Năng lực giải quyết vấn đề
thơng qua hóa học
Năng lực sử dụng ngơn ngữ
hóa học
- GV hướng dẫn HS nghiên
Màu đen của CuO chuyển
cứu thí nghiệm SGK. Mơ tả thí sang màu đỏ của Cu.
nghiệm, nêu hiện tượng?
Gv phân tích: nguyên tử H của
nhóm –OH và nguyên tử H của
C gắn với nhóm –OH kết hợp
4. Phản ứng oxi hóa
a. Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn:
- Oxi hóa ancol bậc 1 → anđehit
o
C
CH 2 CH 2 H2SO4đ,170
CH 2 CH 2 H 2O
I
I
H
OH
PTTQ ancol no,đơn,hở:
o
H 2SO 4 ,170 C
CnH2n + H2O (n≥2)
CnH2n+1OH
Qui tắc tách: nhóm –OH ưu tiên tách cùng với nguyên tử hiđro ở
cacbon bậc cao hơn bên cạnh để tạo thành liên kết đôi.
o
t C
R−CH2−OH + CuO R−CH=O + Cu + H2O
t oC
Ví dụ: CH3OH + CuO H−CH=O + Cu + H2O
- Oxi hóa ancol bậc 2 → xeton
o
R CH R ' CuO t R C R ' Cu H 2O
I
II
OH
O
Ví dụ:
với O của CuO để sinh ra nước.
Như vậy: các ancol có bậc khác
nhau sẽ oxi hóa khơng hồn
tồn sẽ cho sản phẩm khác
nhau.
- Viết PTHH.
- Lấy ví dụ về phản ứng đốt
cháy của ancol etylic, nêu hiện
tượng, viết phương trình hóa
học.
Gợi ý câu hỏi đầu bài: do bấc
của đèn cồn được cấu tạo bỏi
nhiều sợi vải nhỏ li ti, chúng ta
có thể hình dung sợi vải đó như
là ống mao dẫn → cồn dẫn từ
dưới lên lượng nhất định và ổn
định. Khi bắt lửa, cồn chính là
rượu etylic gần như là tinh
khiết → phản ứng cháy và tỏa
nhiệt mạnh → đèn cồn cháy
lâu.
Hoạt động 7: (3 phút)
Năng lực tự học
- HS nhắc lại tính chất hóa học
đặc trưng của anken.
- Phản ứng nào dùng để điều
chế ancol?
- Viết phương trình hóa học.
o
CH 3 CH CH 3 CuO t CH 3 C CH 3 Cu H 2O
I
II
OH
O
b. Phản ứng oxi hóa hồn toàn
o
t
C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O:
to
2CnH2n+1OH + 3nO2 2nCO2 + 2(n+1)H2O
Đốt cháy ancol no,đơn, hở thì: n H O > nCO ; nancol = n H O 2
Ancol cháy cho ngọn lửa
màu xanh nhạt, tỏa nhiều
nhiệt.
nCO
2
V. Điều chế
1. Phương pháp tổng hợp
Anken có phản ứng cộng
với H2, Br2, HX (X là Cl,
Br, OH...)
Phản ứng cộng với H2O
dùng để điều chế ancol.
o
H SO ,t
C2H5OH
C2H4 + H2O
PTTQ:
2
4
o
H SO ,t
CnH2n+1OH
CnH2n + H2O
2
4
o
H SO ,t
C2H5OH
C2H4 + H2O
2
4
2
2
Nhắc lại qui tắc Maccopnhicop.
Ngồi ra có thể tổng hợp anken bằng cách thủy phân dẫn xuất
halogen. PTHH:
RCl + NaOH → ROH + NaCl
2. Phương pháp sinh hóa
PTHH:
Hoạt động 8: (3 phút)
Năng lực vận dụng kiến thức
o
hóa học vào cuộc sống
(C6 H10 O5 ) n nH 2O t, xt
nC6 H12O 6
Năng lực quan sát
o
35 C
C6 H12O 6 enzim,
30
2C 2 H5OH 2CO 2
Liên hệ thực tế nấu rượu tại
Gạo, ngô, khoai…→ nấu
nhà. Các bước điều chế, trong
chín → ủ men → nấu rượu.
đó bước nào có q trình hóa
Bước ủ men và nấu chín có
học xảy ra.
q trình hóa học diễn ra.
Hoạt động 9: ( 3 phút)
VI. Ứng dụng
Năng lực vận dụng kiến thức
mĩ
hóa học vào cuộc sống
phẩm
GV sưu tầm tranh ảnh cho HS
HS liên hệ thực tế và trả
quan sát, nêu ứng dụng cơ bản lời.
của etanol.
dược
rượu,
Gợi ý câu hỏi đầu bài: khi đốt
phẩm
nước
etanol
cháy cồn → sản phẩm sạch→
giải khát
dùng trong phịng thí nghiệm.
Trong khi dầu ốt cháy → sản
phẩm khơng chỉ có CO2 và H2O
phẩm
nhuộm
mà cịn lẫn tạp chất (muội than)
→ sản phẩm khơng sạch →
khơng dùng trong phịng thì
nghiệm.
VI. CỦNG CỐ BÀI HỌC (1 phút)
Câu 1: Hoàn thành các dãy chuyển hoá sau: Metan → axetilen→ etilen → etanol → đietyl ete.
o
H SO ,t
C2H2 + 3H2
Đáp án: CH4
2
4
o
Pd / PdCO ,t
C 2 H4
C2H2 + H2
3
o
H SO ,t
C2H5OH
C2H4 + H2O
2
4
o
H SO ,t
C2H5OC2H5 + H2O
C2H5OH + HOC2H5
2
4
Câu 2: Ancol etylic tác dụng được với tất cả các chất nào trong các dãy sau?
A. Na, HBr, C2H5OH.
B. Na, HBr, Cu(OH) 2.
C. Cu(OH)2, KOH, HBr
D. Na, HBr, NaOH.
Đáp án: A
VII. BÀI TẬP VỀ NHÀ (1 phút)
1. Trộn ancol metylic và ancol etylic rồi tiến hành đun nóng có mặt H2SO4 đặc thì thu được tối đa bao nhiêu chất hữu cơ? Viết PTHH.
2. Trả lời câu hỏi: Tại sao lại có hiện tượng ngộ độc rượu?
VIII. BÀI TẬP DỰ PHÒNG
1. Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc ở 170°C, thì khí sinh ra thường có lẫn SO2. Chất nào sau đây có thể loại bỏ được tạp
chất để thu C2H4 tinh khiết?
A. Dung dịch KMnO4
B. Dung dịch KCl
C. Dung dịch KOH
D. Dung dịch Brom
Đáp án: C
2. Đốt cháy hoàn toàn m gam hai ancol đơn, mạch hở, liên tiếp trong cùng dãy đồng đẳng thu được 7,84 lit CO 2 (đktc) và 9,0 gam
nước. Tìm m và CTPT của hai ancol.
Đáp án: m = 7,6 gam
CTPT: C2H5OH và C3H7OH