Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bai 17 Day hoat dong hoa hoc cua kim loai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (694.3 KB, 31 trang )




CHÀO MỪNG Q THẦY
CÔ VÀ TOÀN THỂ CÁC
EM HỌC SINH !



1


KIỂM TRA BÀI CŨ :
Dựa vào tính chất hóa học của kim loại hãy viết các
phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau :
Fe + -------2 O2
1) 3-----Cl2
2) 2 Na + -------.

S
3) 2 K + -------4)

2 HCl
Zn + --------

t0

Fe3O4

t0


NaCl
2

t0

K2S
ZnCl2 + H2

5) Mg + Cu(NO
--------3)2
Mg(NO3 )2 + Cu
Ở phương trình 4 và 5 nếu thay kim loại Zn và Mg bằng
kim loại Cu, Ag. Phản ứng hoá học có xảy ra không ? 2


Bài 17
DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC
CỦA KIM LOẠI

3


Bài 17

:

DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. DÃY HỌAT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯC XÂY DỰNG NHƯ
THẾ NÀO ?


1. Thí nghiệm 1 :

Natri

1
Đinh Sắt

2

1

2

Nước + dd phenolphtalein

Nêu hiện tượng và nhận xét?
Viết phương trình phản ứng xaûy ra?

4


Bài 17 :

DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. DÃY HỌAT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯC XÂY DỰNG NHƯ
THẾ NÀO ?

1. Thí nghiệm 1 :

2 NaOH(dd) + H2(k)


2 Na(r) + 2 H2 O(l)
Fe + H2O

So sánh độ hoạt động hoá học củaNatri và sắt?
Kết luận : Natri hoạt động hóa học mạnh hơn sắt

Na, Fe

5


Bài 17 :

DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. DÃY HỌAT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯC XÂY DỰNG NHƯ
THẾ NÀO ?
Fe
Cu
2. Thí nghiệm 2 :

Đinh Sắt

Dây đồng

(1)
dd CuSO4

(2)
dd FeSO4


NêViế
u hiệ
t phương
n tượngtrình
và nhậ
phả
n xé
n ứtn
? g xảy ra ?

(1)

(2)

6


Bài 17 :

DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. DÃY HỌAT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯC XÂY DỰNG NHƯ
THẾ NÀO ?

2. Thí nghiệm 2 :

Fe(r) + CuSO4(dd)

(Trắng xám)


FeSO4(dd) + Cu(r)
(đỏ)

Cu + FeSO4
KếSo
t luậ
sánnh :độ
Sắhoạ
t hoạ
t độ
t độ
ng
nghoá
hóahọ
họcccủ
mạ
a nsắ
h thơn
và đồngg?

Fe , Cu

7


Bài 17 :

DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. DÃY HỌAT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯC XÂY DỰNG NHƯ
THẾ NÀO ?


3. Thí nghiệm 3 :

Dây đồng

Dây đồng

dd AgNO3

Nêu hiện tượng và nhận xét?

8


Bài 17 :

DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. DÃY HỌAT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯC XÂY DỰNG NHƯ
THẾ NÀO ?

3. Thí nghiệm 3 :

Dây đồng

(1)
Dây đồng

Dây bạc

AgNO3


(2)
CuSO4

(1)

Dây bạc

(2)

9
Bạct có
Viế
phương
đẩy đồ
trình
ng ra
phảkhỏ
n ứindd
g ? muối CuSO4?Vì sao?


Bài 17 :

DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. DÃY HỌAT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯC XÂY DỰNG NHƯ
THẾ NÀO ?

3. Thí nghiệm 3 :


Cu(r) + 2AgNO3(dd)
(đỏ)

Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
(Xám)

Ag + CuSO4

So

n
h
độ
hoạ
t
độ
n
g
hoá
họ
c
củ
a
đồ
n
g

bạ
c
?

Kết luận : Đồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạc

Cu , Ag

10


Bài 17 :

DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. DÃY HỌAT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯC XÂY DỰNG NHƯ
THẾ NÀO ?

4. Thí nghiệm 4 :

Đinh sắt

Đồng

(1)

(2)

(1)

(2)

dd HCl



n tượ
ng và
Viếut hiệ
phương
trình
phảnhậ
n ứnngxé
hóta?học xảy ra?

11


Bài 17 :

DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. DÃY HỌAT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯC XÂY DỰNG NHƯ
THẾ NÀO ?

4. Thí nghiệm 4 :

Fe(r) +2 HCl(

dd)

FeCl2(dd) + H2(k)

Cu + HCl
So sánh độ hoạt động hoá học của sắt, đồng với hiđro?
Kết luận : Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn hiđro, còn
đồng họat động hoá học kém hơn hidro


Fe, H, Cu.

12


Bài 17 :

DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯC XÂY
DỰNG NHƯ THẾ NÀO ?

1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Thí nghiệm 3:
4. Thí nghiệm 4:
DÃY HỌAT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI

K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au

II. DÃY HỌAT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI CÓ Ý NGHĨA
NHƯ THẾ NÀO ?
13


Bài 17 :

DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. DÃY HỌAT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯC XÂY DỰNG NHƯ
THẾ NÀO ?

II. DÃY HỌAT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ
NÀO?

Dãy hoạt động hóa học của kim loại cho biết :

- Mức độ hoạt động hóa học của các kim loại giảm dần từ trái qua
phải
- Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nùc ở điều kiện thường
tạo thành kiềm và giải phóng khí H2
- Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl,
H2SO4 loãng, …) giải phóng khí H2
- Kim loại đứng trước (trừ Na, K…) đẩy kim loại đứng sau ra
14 khỏi
dung dịch muối


Bài 17 :

DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
I. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI ĐƯC XÂY
DỰNG NHƯ THẾ NÀO ?

1. Thí nghiệm 1:
2. Thí nghiệm 2:
3. Thí nghiệm 3:
4. Thí nghiệm 4:
DÃY HỌAT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ KIM LOẠI

K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au


II. DÃY HỌAT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI CÓ Ý NGHĨA
NHƯ THẾ NÀO ?
(SGK trang 54)
15


CỦNG CỐ

Câu 1 : Bài tập 1 trang 54 SGK
Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều
hoạt động hóa học tăng dần ?

a) K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe
b) Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn
c) Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K
d) Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe
e) Mg, K, Cu, Al, Fe
Câu trả lời đúng : C

16


Câu 2 :

CỦNG CỐ

Với những kim loại nào sau đây có thể tác dụng với
nước ở điều kiện thường ?

a) K

b) Fe
c) Na
d) Cả A và C đều đúng
Câu trả lời đúng :

d

17


CỦNG CỐ

Câu 3 :
Những kim loại nào sau đây tác dụng
với dung dịch H2SO4 (loãng)?
a) Fe, Cu
b) Zn, Ag
c) Zn, Fe
d) Cu, Ag
Câu trả lời đúng :

C
18


CỦNG CỐ

Câu 4 : (Câu 2 trang 54 SGK)

Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim

loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4 ? Hãy giải
thích và viết phương trình hoá học ?

a) Fe

b) Zn
c) Cu
d) Mg
Câu trả lời đúng :

b

Dùng kim loại Zn, Cu tạo thành không tan được, tách ra
khỏi dung dịch ta thu được dung dịch ZnSO4 tinh khiết
Phương trình hoá học :

Zn

+ CuSO4

ZnSO4

+ Cu

19


CỦNG CỐ
Câu 5 trang 54 SGK:
Cho 10,5 g hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dd

H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí
(đktc ).
a) Viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản
ứng.
20



×