Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Giao an T6 T7 Lop 13 Huynh Thi Truc Van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.92 KB, 18 trang )

TUẦN 6
Thứ hai ngày 1 tháng 10 năm 2018
Học vần (T47+48)
P - PH - NH
Thời gian: 70 phút
SGK trang 46

I. Mục tiêu:
- Đọc được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: p, ph, nh, phố xá, nhà lá.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.
II. Phương tiện dạy học: Bảng cài, bộ thực hành .
III. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài và viết bảng con.
2. Bài mới:
Tiết 1
a. Giới thiệu : ph , nh
a1. Dạy âm ph : Giáo viên viết bảng âm ph.- Giáo viên hướng dẫn HS phát âm ph -học
sinh phát âm – Cả lớp đồng thanh một lần.
* Học sinh ghép âm : Học sinh đính âm ph - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét.- Giáo viên
đính âm ph lên bộ đồ dùng học tập - Học sinh đọc âm .
* Học sinh ghép tiếng khóa: - Có âm ph muốn có tiếng phố ta thêm âm gì ? Dấu gì Học sinh ghép - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét. - Giáo viên đính tiếng - Học sinh đọc.Gọi học sinh đọc tiếng ( đọc phân tích , đọc đánh vần, đọc trơn ) trên bộ đồ dùng học tập
* Giáo viên cung cấp từ khóa: - Giải thích ngắn gọn – Đính từ khóa lên – HS đọc trơn
a2. Dạy âm nh : tương tự như âm ph
a3. So sánh: ph - nh
* Thư giãn:
b. Đọc từ ứng dụng: giải nghĩa - Hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng ( nhận diện âm vừa
học, đánh vần tiếng, đọc trơn từ )
c. Hướng dẫn viết bảng con
Tiết 2
d. Đọc bài trên bảng nội dung của tiết 1: Gọi học sinh đọc các âm, tiếng khóa, từ khóa, từ


ứng dụng. - Cả lớp đồng thanh một lần.
e. Đọc câu ứng dụng:
g. Đọc sách giáo khoa: Gọi học sinh đọc các âm, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng
dụng .
* Thư giãn:
h. Luyện tập: Học sinh làm bài tập.
i. Luyện nói: Phát triển lời nói theo chủ đề - Nhận xét sửa sai.
3. Củng cố – Dặn dị: Đọc lại bài - Tìm thêm tiếng mới. - Nhận xét:
IV. Phần bổ sung:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................


Thứ ba ngày 2 tháng 10 năm 2018
Toán (T21)
SỐ 10
Thời gian : 35phút
SGK trang 36
I. Mục tiêu:
- Biết 9 thêm 1 được 10, viết số 10; đọc, đếm được từ 0 đến 10; biết so sánh các số trong phạm vi
10, biết vị trí số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.
- Bài 1, bài 4, bài 5
II. Phương tiện dạy học: Các nhóm có 10 đồ vật cùng loại .
III. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: số 0
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu số 10 : - Lập số 10 tương tự số 9.
- Lúc đầu trên bảng có mấy que tính? ( 9 que tính )
- Thêm mấy que tính nữa? ( 1 que tính )

- 9 que tính thêm 1 que tính nữa là mấy que tính? ( 10 que tính )
=> Học sinh nhắc lại.
* Thực hiện chấm trịnø giống que tính.
b. Giới thiệu số 10 in, số 10 viết: Đây là số 10
- Số 10 gồm mấy chữ số ghép lại? Đó là những chữ số nào?
=> Số 10 gồm có hai chữ số ghép lại: Chữ số 1 đứng trước, chữ số 0 đứng sau.
c. Nhận diện chữ số 10 trong dãy số 0 -> 10: Học sinh đọc từ 0 đến 10 xuôi, ngược lại
- Số nào đứng liền trước số 10.
c. Thực hành:
Bài 1: viết số 10 ( cá nhân)
Bài 4: viết số thích hợp vào ô trống ( nối tiếp làm bài)
Bài 5: khoanh vào số lớn nhất ( theo mẫu)
3. Củng cố – Dặn dò - Đếm số từ 0 -> 10 xuôi và ngược lại. Viết dãy số từ 0 -> 10
IV. Phần bổ sung:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
TOÁN ( BS) (Tiết 1+2)
SỐ 10
I. Mục tiêu:
- Củng cố biết đếm từ 9 thêm 1 được 10, viết số 10; đọc, đếm được từ 0 đến 10; biết so sánh
các số trong phạm vi 10, biết vị trí số 10 trong dãy số từ 0 đến 10.
II. Tiến trình dạy học
Hđ1: Hs đọc lại các số từ 0 đến 10 theo thứ tự xuôi, ngược.
Hđ2: Thực hành: HS làm VBT
Bài 1: viết số thích hợp vào ô trống (cá nhân)
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. (nối tiếp làm bài)
Bài 3: ><= ? ( cá nhân)
Bài 4: khoanh vào số bé nhất ( cá nhân)
Hđ3: Dặn dò – nhận xét



Chiều:
Học vần ( T49+50 )
G - GH
Thời gian : 70 phút
SGK trang 48
I. Mục tiêu:
- Đọc được: g, gh, gà ri, ghế gỗ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: g, gh, gà ri, ghế gỗ.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: gà ri, gà gô.
II. Phương tiện dạy học: Bảng cài, bộ thực hành .
III. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài và viết bảng con.
2. Bài mới:
Tiết 1
a. Giới thiệu : g, gh
a1. Dạy âm g : Giáo viên viết bảng âm g.
- Giáo viên hướng dẫn HS phát âm g -học sinh phát âm – Cả lớp đồng thanh một lần.
* Học sinh ghép âm : Học sinh đính âm g - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét.
- Giáo viên đính âm g lên bộ đồ dùng học tập - Học sinh đọc âm .
* Học sinh ghép tiếng khóa: - Có âm g muốn có tiếngâ gà ta thêm âm gì ? Dấu gì Học sinh ghép - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét. - Giáo viên đính tiếng - Học sinh đọc. Gọi học sinh đọc tiếng ( đọc phân tích , đọc đánh vần, đọc trơn ) trên bộ đồ dùng học tập
* Giáo viên cung cấp từ khóa: - Giải thích ngắn gọn – Đính từ khóa lên – HS đọc trơn
a2. Dạy âm gh : tương tự như âm g
a3. So sánh: g, gh
* Thư giãn:
b. Đọc từ ứng dụng: giải nghĩa -Hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng ( nhận diện âm vừa học,
đánh vần tiếng, đọc trơn từ )
c. Hướng dẫn viết bảng con
Tiết 2
d. Đọc bài trên bảng nội dung của tiết 1: Gọi học sinh đọc các âm, tiếng khóa, từ khóa, từ

ứng dụng. - Cả lớp đồng thanh một lần.
e. Đọc câu ứng dụng:
g. Đọc sách giáo khoa: Gọi học sinh đọc các âm, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng
dụng .
* Thư giãn:
h. Luyện tập: Học sinh làm bài tập.
i. Luyện nói: Phát triển lời nói theo chủ đề - Nhận xét sửa sai.
3. Củng cố – Dặn dò: Đọc lại bài - Tìm thêm tiếng mới. - Nhận xét:
IV. Phần bổ sung:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Tập viết: (BS)
Tuần 6


Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2018
Học vần ( T51+52 )
Q – QU - GI
Thời gian : 75phút
SGK trang 50
I. Mục tiêu:
- Đọc được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: q, qu, gi, chợ quê, cụ già.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: quà quê.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng cài, bộ thực hành .
III. Các họat động dạy học:
1. Bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài và viết bảng con.
2. Bài mới:
Tiết 1
a. Giới thiệu : q- qu, gi

a1. Dạy âm q - qu : Giáo viên viết bảng âm q - qu.
- Giáo viên hướng dẫn HS phát âm q - qu -học sinh phát âm – Cả lớp đồng thanh một lần.
* Học sinh ghép âm : Học sinh đính âm qu - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét.
- Giáo viên đính âm qu lên bộ đồ dùng học tập - Học sinh đọc âm .
* Học sinh ghép tiếng khóa:
- Có âm qu muốn có tiếng q ta thêm âm gì ?
- Học sinh ghép - Kiểm tra sửa sai Nhận xét. - Giáo viên đính tiếng - Học sinh đọc.- Gọi học sinh đọc tiếng ( đọc phân
tích , đọc đánh vần, đọc trơn ) trên bộ đồ dùng học tập
* Giáo viên cung cấp từ khóa: - Giải thích ngắn gọn – Đính từ khóa lên – HS đọc trơn
a2. Dạy âm gi : tương tự như âm qu
a3. So sánh: q, qu - gi
* Thư giãn:
b. Đọc từ ứng dụng: giải nghĩa
-Hướng dẫn học sinh đọc từ ứng dụng ( nhận diện âm vừa học, đánh vần tiếng, đọc trơn từ )
c. Hướng dẫn viết bảng con
Tiết 2
d. Đọc bài trên bảng nội dung của tiết 1: Gọi học sinh đọc các âm, tiếng khóa, từ khóa, từ
ứng dụng. - Cả lớp đồng thanh một lần.
e. Đọc câu ứng dụng:
g. Đọc sách giáo khoa: Gọi học sinh đọc các âm, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng
dụng .
* Thư giãn:
h. Luyện tập: Học sinh làm bài tập.
i. Luyện nói: Phát triển lời nói theo chủ đề - Nhận xét sửa sai.
3. Củng cố – Dặn dò: Đọc lại bài - Tìm thêm tiếng mới. - Nhận xét – Tuyên dương
IV. Phần bổ sung
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Toán (T22)
LUYỆN TẬP

Thời gian : 35phút
SGK trang 38

I. Mục tiêu:
- Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10; biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm
vi 10, cấu tạo của số 10.


- Bài 1, bài 2, bài 3.
II. Phương tiện dạy học: - GV : Bảng phụ - HS : Bảng con, đồ dùng tốn
III. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: số 10
2. Bài mới:
a. Giới thiệu: Luyện tập
b. Thực hành: học sinh làm bài tập
Bài 1: Học sinh thực hiện theo mẫu nối
Bài 2: học sinh làm bài theo nhóm đôi
Bài 3: Học sinh làm bài và kiểm tra chéo lẫn nhau – Nhận xét:
3. Củng cố - dặn dò.
IV. Phần bổ sung.
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
TOÁN ( BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Củng cố lại các số từ 0 đến 9
- HS đếm được các số từ 0 -> 9 theo thứ tự xuôi, ngược.
- Điền đúng số thích hợp vào chỗ chấm.
- So sánh được 2 số trong phạm vi 9.
II. Tiến trình dạy học
Hđ1: Hs đọc lại các số từ 0 đến 9 theo thứ tự xuôi, ngược.

Hđ2: Thực hành: HS làm VBT
Bài 1: viết số thích hợp vào ơ trống (cá nhân)
Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống. (nối tiếp làm bài)
Bài 3: ><= ? ( cá nhân)
Bài 4: khoanh vào số bé nhất ( cá nhân)
Hđ3: Dặn dò – nhận xét
Chiều:
TIẾNG VIỆT (BS)
Bài 24: q, qu – gi
I.Mục tiêu: Củng cố lại cách đọc và viết của bài q, qu – gi
II. Tiến trình dạy học:
Hđ1: HS đọc lại âm, tiếng từ có chứa âm q, qu – gi
Hđ2: - HS viết tiếng, từ có chứa âm q, qu – gi
Hđ3: Dặn dò – Nhận xét


Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2018
Học vần (T53 + 54)
NG - NGH
Thời gian : 70phút
SGK trang 52
I. Mục tiêu:
- Đọc được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ng, ngh, cá ngừ, củ nghệ.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bê, nghé, bé.
II. Phương tiện dạy học: Bảng cài, bộ thực hành .
III. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: q – qu - gi
2. Bài mới:
Tiết 1

a. Giới thiệu : ng - ngh
a1. Dạy chữ ghi âm ng : Giáo viên viết bảng âm ng
- Giáo viên hướng dẫn HS phát âm -học sinh phát âm – Cả lớp đồng thanh một lần.
* Học sinh ghép âm : Học sinh đính âm ng - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét.
- Giáo viên đính âm ng lên bộ đồ dùng học tập - Học sinh đọc âm .
* Học sinh ghép tiếng khóa: - Có âm ng muốn có tiếng ngừ ta thêm âm gì ? dấu gì? Học sinh ghép - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét. - Giáo viên đính tiếng - Học sinh đọc.Gọi học sinh đọc tiếng ( đọc phân tích , đọc đánh vần, đọc trơn ) trên bộ đồ dùng học tập
* Giáo viên cung cấp từ khóa: - Giải thích ngắn gọn – Đính từ khóa lên – HS đọc trơn
a2. Dạy âm ngh : tương tự như âm ng
a3. So sánh: ng - ngh
* Thư giãn:
b. Đọc từ ứng dụng: giải nghĩa- Hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng ( nhận diện âm vừa
học, đánh vần tiếng, đọc trơn từ )
c. Hướng dẫn viết bảng con
Tiết 2
d. Đọc bài trên bảng nội dung của tiết 1: Gọi học sinh đọc các âm, tiếng khóa, từ khóa, từ
ứng dụng. - Cả lớp đồng thanh một lần.
e. Đọc câu ứng dụng:
g. Đọc sách giáo khoa: Gọi học sinh đọc các âm, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng
dụng .
* Thư giãn:
h. Luyện tập: Học sinh làm bài tập.
i. Luyện nói: Phát triển lời nói theo chủ đề - Nhận xét sửa sai.
3. Củng cố – Dặn dò: Đọc lại bài - Tìm thêm tiếng mới. - Nhận xét – Tuyên dương
IV. Phần bổ sung:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Toán ( T23 )
LUYỆN TẬP CHUNG
Thời gian : 35phút
SGK trang 40

I. Mục tiêu:
- Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10; biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi
10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.


- Bài 1, bài 3, bài 4.
II. Phương tiện dạy học:
GV: Bảng phụ
HS: Bộ đồ dùng toán, bảng con, VBT .
III. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: luyện tập
- Gọi 3 học sinh lên làm bài tập 4
2. Bài mới: luyện tập chung
* Thực hành: Học sinh làm vở bài tập
Bài 1: Nối ( theo mẫu ) – tổ chức cho học sinh thực hiện theo nhóm 4 - Trình bày trước lớp
– Nhận xét – Tuyên dương
Bài 3: Viết các số từ 0 đến 10 – Cả lớp viết số - Giáo viên quan sát uốn nắn.
Bài 4: Học sinh tự làm
3. Củng cố – Dặn dò- Đếm số từ 0 đến 10 xi , ngược.
IV. Phần bổ sung:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
TỐN (BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Củng cố lại các số từ 0 đến 10
- HS đếm được các số từ 0 -> 10 theo thứ tự xuôi, ngược.
- Điền đúng số thích hợp vào chỗ chấm.
- So sánh được 2 số trong phạm vi 10
II. Tiến trình dạy học
Hđ1: Hs đọc lại các số từ 0 đến 10 theo thứ tự xuôi, ngược.

Hđ2: Thực hành: HS làm VBT bài 21/23
Bài 1: viết số thích hợp vào ơ trống (cá nhân)
Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống. (nối tiếp làm bài)
Bài 3: ><= ? ( cá nhân)
Bài 4: khoanh vào số bé nhất ( cá nhân)
Hđ3: Dặn dò – nhận xét
Chiều:
TIẾNG VIỆT (BS)
Bài 25: ng – ngh
I.Mục tiêu: Củng cố lại cách đọc và viết của bài ng – ngh
II. Tiến trình dạy học:
Hđ1: HS đọc lại âm, tiếng từ có chứa ng – ngh
Hđ2: - HS viết tiếng có âm ng – ngh vào vở
Hđ3: Dặn dò – Nhận xét


Thứ sáu ngày 5 tháng 10 năm 2018
Học vần (T55 + 56)
Y - TR
Thời gian : 70phút
SGK trang 54
I. Mục tiêu:
- Đọc được: y, tr, y tá, tre ngà; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: y, tr, y tá, tre ngà.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: nhà trẻ.
II. Phương tiện dạy học: Bảng cài, bộ thực hành .
III. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: Bài 25.
2. Bài mới:
Tiết 1

a. Giới thiệu : y - tr
a1. Dạy chữ ghi âm y : Giáo viên viết bảng âm y
- Giáo viên hướng dẫn HS phát âm -học sinh phát âm – Cả lớp đồng thanh một lần.
* Học sinh ghép âm : Học sinh đính âm y - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét.
- Giáo viên đính âm y lên bộ đồ dùng học tập - Học sinh đọc âm .
* Học sinh ghép tiếng khóa: - Học sinh ghép - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét. - Giáo viên
đính tiếng - Học sinh đọc.- Gọi học sinh đọc tiếng ( đọc phân tích , đọc đánh vần, đọc
trơn) trên bộ đồ dùng học tập
* Giáo viên cung cấp từ khóa: - Giải thích ngắn gọn – Đính từ khóa lên – HS đọc trơn
a2.Dạy âm tr : tương tự như âm y
a3. So sánh: y - tr
* Thư giãn:
b. Đọc từ ứng dụng: giải nghĩa-Hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng ( nhận diện âm vừa học,
đánh vần tiếng, đọc trơn từ )
c. Hướng dẫn viết bảng con:
Tiết 2
d. Đọc bài nội dung của tiết 1: Gọi học sinh đọc các âm, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng.
- Cả lớp đồng thanh một lần.
e. Đọc câu ứng dụng:
g. Đọc sách giáo khoa: Gọi học sinh đọc các âm, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng
dụng .
* Thư giãn:
h. Luyện tập: Học sinh làm bài tập.
i. Luyện nói: Phát triển lời nói theo chủ đề - Nhận xét sửa sai.
3. Củng cố – Dặn dị: Đọc lại bài - Tìm thêm tiếng mới. - Nhận xét – Tuyên dương
IV. Phần bổ sung:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Toán (T24)
LUYỆN TẬP CHUNG

Thời gian: 35phút
SGK trang 42
I. Mục tiêu:
- So sánh được các số trong phạm vi 10; cấu tạo của số 10. Sắp xếp được các số theo thứ tự đã
xác định trong phạm vi 10.


- Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4
II. Phương tiện dạy học:- GV: bảng phụ - HS: bảng con,VBT
III. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: luyện tập chung
2. Bài mới
* GV giới thiệu bài – ghi bảng
* Thực hành
Bài 1: Điền số thích hợp vào ơ trống (HS làm cá nhân, HS đọc kết quả – HS trao đổi vở)
Bài 2: Điền dấu thích hợp vào ơ trống (HS làm cá nhân, HS làm bảng phụ)
Bài 3: Điền số thích hợp vào ơ trống ( HS tự làm, đổi vở chấm bài)
Bài 4: Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn ( ngược lại) – (HS tự làm – đánh giá kết quả)
3. Củng cố – dặn dò
IV. Phần bổ sung:
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
Chiều:
TOÁN (BS)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Củng cố lại các số từ 0 đến 10
- HS đếm được các số từ 0 -> 10 theo thứ tự xuôi, ngược.
- Điền đúng số thích hợp vào chỗ chấm.
- So sánh được 2 số trong phạm vi 10
II. Tiến trình dạy học

Hđ1: Hs đọc lại các số từ 0 đến 10 theo thứ tự xuôi, ngược.
Hđ2: Thực hành: HS làm VBT
Bài 1: viết số thích hợp vào ơ trống (cá nhân)
Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống. (nối tiếp làm bài)
Bài 3: ><= ? ( cá nhân)
Bài 4: khoanh vào số bé nhất ( cá nhân)
Hđ3: Dặn dò – nhận xét
TIẾNG IỆT (=BS)
Bài 26: y – tr
I.Mục tiêu: Củng cố lại cách đọc và viết của bài y- tr
II. Tiến trình dạy học:
Hđ1: HS đọc lại âm, tiếng từ có chứa y – tr
Hđ2: - HS viết tiếng y tá, tre ngà vào vở.
Hđ3: Dặn dò – Nhận xét
Sinh hoạt tập thể
TỔNG KẾT CUỐI TUẦN
I. Mục tiêu:
- ổn định nề nếp của lớp và khắc phục những sai sót trong tuần.
- Học sinh tự biết những khuyết điểm của mình.
- Giáo dục các em sửa chữa sai sót.


II. Các họat động:
* Nhận xét tình hình chung:- Học tập: Các em đọc viết chậm: Trang, Tấn Vương, Văn
Vương, Bảo, Hưng,….
- Quần áo chưa gọn gàng như: Tấn, Phú, Lực, Nguyên, Khánh Đạt….
- Xếp hàng còn ồn ào vào lớp chậm phải nhắc nhở nhiều như: Thạch, Khánh Đạt, Phát….
* Kế hoạch tuần tới:
- Khắc phục những hạn chế đã nêu trên.



TUẦN 7
Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2018
Học vần (T57+58)
ÔN TẬP
Thời gian : 70 phút
SGK trang 56

I. Mục tiêu:
Đọc được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22
đến 27.- Viết được: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr các từ ngữ ứng dụng.- Nghe
hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: tre ngà.
II. Phương tiệndạy học: Bảng ôn
III. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: Bài 26 gọi học sinh đọc, viết từ đã học
2. Bài mới: ôn tập
Tiết 1
a. Hình thành bảng ơn:
a1. Bảng ơn thứ nhất: Giáo viên kẻ sẵn bảng ôn nhưng không điền âm .
- Học sinh những âm đã học trong tuần, GV ghi vào bảng ôn theo thứ tự như SGK.
- Hướng dẫn học sinh ghép âm ở hàng dọc với âm ở hàng ngang để tạo thành tiếng.
- Gọi học sinh luyện đọc bảng ôn - Cả lớp đồng thanh một lần.
a2. Bảng ôn thứ hai: Giáo viên kẻ sẵn bảng ôn như SGK.
+ Hướng dẫn học sinh ghép tiếng ở hàng dọc với thanh ở hàng ngang để tạo thành tiếng.
- Gọi học sinh luyện đọc bảng ôn - Cả lớp đồng thanh một lần.
* Thư giãn:
b. Đọc từ ứng dụng: Gọi học sinh đọc
c. Hướng dẫn viết bảng con: tre già, quả nho
Tiết 2 - 35phút
d. Đọc bài ở bảng nội dung tiết 1.

đ. Đọc câu ứng dụng
e. Đọc sách giáo khoa: từ ứng dụng và câu ứng dụng
* Thư giãn:
g. Luyện tập: Học sinh làm bài tập – Nhận xét.
h. Kể chuyện: + Giáo viên kể lần thứ nhất cho học sinh nghe
+ Học sinh mở sách giáo khoa, xem tranh phần kể chuyện, nghe Giáo viên kể lần thứ hai
dựa vào từng tranh.
+ Rút ra ý nghĩa, bài học câu chuyện
3. Củng cố: Chơi trò chơi : tìm âm, tiếng , từ - Nhận xét.
4. Nhận xét dặn dị: Về nhà ơn lại bài - chuẩn bị bài sau.
IV. Phần bổ sung
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................


Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2018
Toán (T25)
KIỂM TRA
Thời gian : 35phút
I. Mục tiêu:
Tập trung vào đánh giá: Nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết các số, nhận biết thứ
tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10; nhận biết hình vng, hình trịn, hình tam giác.
II. : Noi dung kiem tra
*
Bài 1 :Số ?




•••

•••

•••
•••



• •
• •

• •
• •


• •

• •
• •

Bài 2: : Số ?
0
5

Bài 3:

5
>
<
=


?

Bài 4: Nối
2 >

5
1

3

4
5

8
8

với số thích hợp:
3 >
1

6

6
8

3
10

9
6


4 >
2

3

Bài 5: Số ?
Có ………..hình vng.
Có ………. hình tam giác.

TỐN ( BS)
KIỂM KIỂM TRA
I. Mục tiêu: Củng cố lại các số từ 0 đến 10
- HS đếm được các số từ 0 -> 10 theo thứ tự xuôi, ngược.
- Điền đúng số thích hợp vào chỗ chấm.
- So sánh được 2 số trong phạm vi 10.
-Sữa bài kiêm tra.


II. Tiến trình dạy học
Hđ1: Hs đọc lại các số từ 0 đến 10 theo thứ tự xuôi, ngược.
Hđ2: Thực hành: HS làm VBT bài 21/23
Bài 1: viết số thích hợp vào ơ trống (cá nhân)
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. (nối tiếp làm bài)
Bài 3: ><= ? ( cá nhân)
Bài 4: khoanh vào số bé nhất ( cá nhân)
Hđ3:Sữa bài kiểm tra.
Hđ4: Dặn dò – nhận xét
--------------------------------------------------------------CHIỀU
Học vần (T59+60)

ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM
LUYỆN VIẾT
Tập viết (BS)
---------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư ngày 10 tháng10 năm 2018
Học vần (T61+62)
CHỮ THƯỜNG – CHỮ HOA
Thời gian : 70 phút SGK trang 58
I.Mục tiêu:
- Bước đầu nhận diện được chữ in hoa.
- Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Ba Vì.
II. Phương tiện dạy học:
III. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: y - tr
2. Bài mới: chữ thường, chữ viết hoa
TIẾT 1
a. Nhận diện chữ hoa:
- Giáo viên chỉ bảng đâu là chữ thường, chữ hoa- Hỏi: đâu là chữ thường, chữ hoa? ( Học
sinh lên chỉ )- Những chữ in hoa nào gần giống chữ thường? (C, E, Ê, K, L, O, Ô, Ơ, P, S,
T, U, Ư, X,Y )- Những chữ in hoa nào không giống chữ thường? ( A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H,
M, N, Q, R )
* Hướng dẫn học sinh nhận diện:- Gọi học sinh chỉ bảng giáo viên đọc và ngược lại học
sinh với học sinh.- Nhận xét tuyên dương.
TIẾT 2
a. Luyện đọc:
- Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh đọc lại + Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp
- Giáo viên nhận xét ( gv chỉ bất kì học sinh đọc)- Giáo viên đưa tranh yêu cầu học sinh
quan sát, nhận xét rút ra câu đọc + Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa + Hs đọc cá
nhân, lớp
Hỏi: Trong câu những chữ từ nào in hoa? + Bố, Kha, Sa Pa



- Giới thiệu: “ Bố” đứng đầu câu vì vậy viết bằng chữ hoa.
“ Kha” tên riêng; “Sapa” tên riêng nên cũng được viết hoa.
b. Luyện nói:- Gv yêu cầu h/s đọc tên chủ đề luyện nói.+ Ba vì
- u cầu học sinh quan sát tranh - Thảo luận nhóm về nội dung bức tranh và chủ đề luyện
nói.
3. Củng cố, dặn dò:Học sinh đọc lại chữ in hoa, viết hoa ( cả lớp) - Chuẩn bị bài 29
IV. Phần bổ sung.
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Toán (T26)
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3
Thời gian:35phút
SGK trang 44

I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3.
- Bài 1, bài 2, bài 3
II. Phương tiện dạy học: Que tính, xe, gà, chấm trịn, bảng phụ
III. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra:
2. Bài mới: Phép cộng trong phạm vi 3
a. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3:
* Phép cộng 1 + 1 = 2
- Giáo viên cho học sinh quan sát mơ hình con gà:
+ Hỏi: Có 1 con gà, thêm 1 con gà nữa. Hỏi có tất cả mấy con gà? ( 2 con gà )
=> Một thêm một bằng hai - Ghi bảng: 1 + 1 = 2 - Học sinh nhắc lại
* Phép cộng 2 + 1 = 3
- Giáo viên cho học sinh quan sát mô hình và nêu bài tốn: Có 2 ơ tơ, thêm 1 ơ tơ. Hỏi có tất

cả mấy ơ tơ ? ( 3 ô tô )
=> 2 + 1 = 3
- Học sinh nhắc lại
* Tương tự Phép cộng 1 + 2 = 3 ; Mơ hình chấm trịn
* Bảng cộng trong phạm vi 3: 1 + 1 = 2
2+1=3
1+2=3
b. Thực hành:
- Bài 1: Số? (Cả lớp làm cá nhân - Nêu kết quả miệng.)
- Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: (Làm bảng phụ theo nhóm 4 - Nhận xét)
- Bài 3: Nối phép cộng với số thích hợp (Cả lớp làm cá nhân - Chữa bài ở bảng.)
3. Củng cố – Dặn dò:- Nêu lại bảng cộng trng phạm vi 3 - Chuẩn bị bài: Luyện tập
IV. Phần bổ sung.
.................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
TOÁN ( BS)
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại bảng cộng trong phạm vi 3; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3.
II. Tiến trình dạy học
Hđ1: Hs đọc lại bảng cộng trong phạm vi 3.
Hđ2: Thực hành: HS làm bài tập
Bài 1: viết số thích hợp vào ơ trống (cá nhân)


Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống. (nối tiếp làm bài)
Bài 3: ><= ? ( cá nhân)
Bài 4: khoanh vào số bé nhất ( cá nhân)
Hđ3: Dặn dò – nhận xét
-----------------------------------------------------------CHIỀU:

CHIỀU
TIẾNG VIỆT ( BS)
CHỮ THƯỜNG – CHỮ HOA
I.Mục tiêu: Củng cố lại cách đọc và viết các chữ cai thương va chữ cái hoa
II. Tiến trình dạy học:
Hđ1: HS đọc lại viết các chữ cai thương va chữ cái hoa
Hđ2: - HS nhìn bảng viết các chừ cái thường va hoa.
- GV thu vở chấm và sửa sai cho HS.
Hđ3: Dặn dò – Nhận xét
---------------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2018
Học vần (T63+64)
IA
Thời gian: 70 phút
SGK trang 60
I. Mục tiêu:
- Đọc được: ia, lá tía tơ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: ia, lá tía tơ.
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Chia quà.
II. Phương tiện dạy học: Bảng cài, bộ thực hành, lá tía tơ
III. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài và viết bảng con bài 28.
2. Bài mới:
Tiết 1
a. Giới thiệu : ia
a1. Dạy vần ia: Giáo viên viết bảng vần ia.- Giáo viên hỏi: Vần ia được tạo bởi những âm
nào?- Giáo viên yêu cầu học sinh phát âm – Cả lớp đồng thanh một lần.
* Học sinh ghép vần : Học sinh đính vần ia - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét.- Giáo viên
đính vần ia lên bộ đồ dùng học tập - Học sinh đọc vần .
* Học sinh ghép tiếng khóa: - Có vần ia muốn có tiếng tía ta thêm âm gì ? dấu gì? Học sinh ghép - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét. - Giáo viên đính tiếng - Học sinh đọc.Gọi học sinh đọc tiếng ( đọc phân tích , đọc đánh vần, đọc trơn ) trên bộ đồ dùng học tập
* Giáo viên cung cấp từ khóa: - Giải thích ngắn gọn – Đính từ khóa lên – HS đọc trơn

b. Đọc từ ứng dụng: giải nghĩa-Hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng ( nhận diện vần vừa học,
đánh vần tiếng, đọc trơn từ )
c. Hướng dẫn viết bảng con
Tiết 2
: Học sinh quan sát tranh nêu lên ý của mình - Nhận xét sửa sai.
3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dị: Đọc lại bài - Tìm thêm tiếng mới. - Nhận xét:
IV. Phần bổ sung:
..................................................................................................................................................


Toán (T 27)
LUYỆN TẬP
Thời gian: 35 phút
SGK trang 45

I. Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng
- Bài 1, bài 2, bài 3 (cột 1), bài 5 (a)
II. Phương tiện dạy học: Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: Gọi 4 học sinh làm bài tập
2. Bài mới: Luyện tập
* Thực hành:
- Bài 1: Điền số vào phép tính ( Làm việc nhóm đơi )
+ Giáo viên HDHS nhìn tranh vẽ rồi viết 2 phép tính cộng ứng với tình huống trong tranh:
Vịng bên trái có mấy con thỏ? Vịng bên phải có mấy con thỏ? Cả hai vịng có tất cả mấy
con thỏ?
1+

+ 2


=

3

2

+

1

=

3

- Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (Cả lớp làm bài cá nhân - Kiểm tra nhận xét)
- Bài 3: Điền số (Làm bảng phụ nhóm 4 - Chữa bài ở bảng lớp)
- Bài 5: HS nhìn mơ hình điền được số thích hợp vào ơ trống
3. Củng cố – Dặn dò: - Tổ chức cho học sinh thi làm toán chạy.- Chuẩn bị bài: Phép cộng
trong phạm vi 4
IV. Phần bổ sung
.................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
TOÁN (BS)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Củng cố lại phép cộng trong phạm vi 3.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính
cộng II. Tiến trình dạy học
Hđ1: Hs đọc lại bảng cộng trong phạm vi 3.
Hđ2: Thực hành: HS làm VBT bài 23/25

Bài 1: tính (cá nhân)
Bài 2: tính tiếp làm bài)
Bài 3: nối phép tính với số thích hợp. ( cá nhân)
Hđ3: Dặn dị – nhận xét
-------------------------------------------------------------------CHIỀU:
TIẾNG VIỆT ( BS)
IA
I.Mục tiêu: Củng cố lại cách đọc và viết các vần, tiếng, từ, câu của các vần: ia
II. Tiến trình dạy học:
Hđ1: HS đọc lại âm, tiếng từ, câu có chứa ia
Hđ2: - HS bảng viết
- GV nhận xét
Hđ3: Dặn dò – Nhận xét


Thứ sáu ngày 12 tháng10 năm 2018
Tập viết (T5+6)
CỬ TẠ, THỢ XẺ, CHỮ SỐ, CÁ RÔ
NHO KHÔ, NGHÉ Ọ, CHÚ Ý, CÁ TRÊ
Thời gian: 70 phút
SGK trang 13, 15
I. Mục tiêu:
Viết đúng các chữ: nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía kiểu chữ viết thường, cỡ vừa
theo vở Tập viết 1, tập một.
II. Tiến trình dạy học: Bảng chữ mẫu
III. Phương tiện dạy học:
1. Bài cũ: viết lại các chữ viết sai ở tiết trước.
2. Bài mới: Tiết 1
a. Giáo viên giới thiệu chữ viết mẫu
- Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn cách viết. - Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích.

- Học sinh nêu lại khoảng cách các con chữ.
b. Viết bảng con : Học sinh viết bảng con - nhận xét
* Thư giãn :
3. Luyện viết: Tiết 2
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết từng bài - Giáo viên theo dõi sửa tư thế ngồi và cầm bút
cho các em.
4. Củng cố – dặn dò- Nhận xét bài viết : các nét viết, khoảng cách các con chữ .
IV. Phần bổ sung:
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Toán (T28)
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4
Thời gian:35phút
SGK trang 47
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 4; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 4

- Bài 1, bài 2, bài 4
II. Phương tiện dạy học: Que tính, vật mẫu
III. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: Gọi 4 học sinh lên bảng làm bài tập
2. Bài mới: Phép cộng trong phạm vi 4
a. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3:
* Phép cộng 3 + 1 = 4
- Giáo viên cho học sinh quan sát mơ hình bơng hoa
+ Hỏi: Có 3 bơng hoa, thêm1 bơng hoa nữa. Hỏi có tất cả mấy bơng hoa ?( 4 bông hoa)
=> Ba cộng một bằng 4 - Ghi bảng: 3 + 1 = 4 - Học sinh nhắc lại
* Phép cộng 2 + 2 = 4 và 1 + 3 = 4 hình thành tương tự như Phép cộng 3 + 1 = 4
* Bảng cộng trong phạm vi 4:
3+1=4

2+2=4
1+ 3=4
b. Tính chất giao hốn của phép cộng
- Bài tốn 1: Có 3 chấm trịn, thêm 1 chấm trịn. Hói có tất cả mấy chấm trịn?
- Bài tốn 2: Có 1 chấm trịn, thêm 3 chấm trịn. Hói có tất cả mấy chấm trịn?
Hai phép tính của 2 bài toán: 3 + 1 = 4
1 + 3 = 4
=> 3 + 1 = 1 + 3


c. Thực hành:
- Bài 1: Tính ( làm cá nhân - Nêu kết quả miệng ).
- Bài 2: Tính (làm cá nhân - Kiểm tra chéo - Nhận xét )
- Bài 4: Viết phép tính thích hợp (Làm nhóm 4 - Chữa bài ở bảng.)
3. Củng cố – Dặn dò:- Nêu lại bảng cộng trng phạm vi 4 - Chuẩn bị bài: Luyện tập
IV. Phần bổ sung.
.................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
----------------------------------------------------------------------------CHIỀU:
TOÁN (BS)
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4
I. Mục tiêu: Củng cố lại phép cộng trong phạm vi 4
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 4; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính
cộng
II. Tiến trình dạy học
Hđ1: Hs đọc lại bảng cộng trong phạm vi 4.
Hđ2: Thực hành: HS làm VBT bài 23/25
Bài 1: tính (cá nhân)
Bài 2: tính tiếp làm bài)
Bài 3: nối phép tính với số thích hợp. ( cá nhân)

Hđ3: Dặn dò – nhận xét
TIẾNG VIỆT ( BS)
LUYỆN VIẾT
Sinh hoạt tập thể
TỔNG KẾT CUỐI TUẦN
I. Mục tiêu- ổn định nề nếp của lớp và khắc phục những sai sót trong tuần.
- Học sinh tự biết những khuyết điểm của mình.
- Giáo dục các em sửa chữa sai sót.
II. Các họat động:
* Nhận xét tình hình chung:
- Học tập: Các em đọc viết chậm: Mộng Tuyền, Hùng Ngọc, Duy Tân…
- Quần áo chưa gọn gàng như: Minh Quân, Minh Long,...
- Xếp hàng còn ồn ào và chậm phải nhắc nhở nhiều như: Tường Vi, Trọng Hiếu,...
* Kế hoạch tuần tới:
- Khắc phục những hạn chế đã nêu trên.



×