Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giáo án tuần 4 lớp 4a đoàn thị diệu ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.31 KB, 34 trang )

TUẦN 4
Ngày soạn:23/9/2016
Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2016
Buổi sáng:
TIẾNG VIỆT
BÀI 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
Đọc hiểu bài: Một người chính trực
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:

- Ban văn nghệ:
+ Cho cả lớp hát bài: Trái đất này là của chúng mình
+ Mời cô giáo vào tiết học.
* Hoạt động nối tiếp
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn ghi đầu bài và đọc mục tiêu và chia sẻ trong nhóm.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Quan sát tranh

- Quan sát tranh minh họa và cho biết:
+ Tranh vẽ cảnh gì?
+ Hình ảnh bức tranh trên lá cờ đội có ý nghĩa gì?

- Trao đổi với bạn ngồi bên

- Nhóm trưởng thống nhất câu trả lời và báo cáo với cô giáo.
2.Nghe thầy cô đọc bài
Nhóm trưởng yêu cầu các bạn lắng nghe cô đọc bài và phát hiện ra giọng đọc.
*GV:
- Giọng đọc: Đọc toàn bài với giọng kể thong thả. Lời Tô Hiến Thành điềm
đạm, dứt khoát, thể hiện thái độ kiên định.


3. Trò chơi “ Tìm từ nhanh”
- Nhóm trưởng lấy thẻ từ ở góc học tập

- Đọc thầm nội dung 3 trang 58

- Nhóm trưởng nêu yêu cầu, các bạn thực hiện chơi
1


- Tuyên dương bạn ghép đúng và nhanh nhất.
4. Cùng luyện đọc
a. Đọc từ ngữ

- Đọc các từ 2 lần.
- Đọc và sửa lỗi cho nhau.

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc nối tiếp các từ.
- Đọc lại từ khó phát âm (nếu có)
b. Đọc đoạn, bài.

- Đọc thầm toàn bài 1 lần.
- Xác định từng đoạn trong bài

- Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài.
- Sửa lỗi cho nhau

- Nhóm trưởng:
+ Yêu cầu các bạn đọc nối tiếp đoạn đến hết bài và sửa lỗi cho nhau.
+ Đưa ra tiêu chí bình chọn bạn đọc tốt
+ Mỗi bạn đọc toàn bài 1 lượt

+ Bình xét bạn đọc hay.
5. Trả lời câu hỏi

- Đọc thầm lại bài Một người chính trực, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trang 59.

- Cùng nhau hỏi đáp các câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng:
+ Yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm
+ Nhận xét, bổ sung
- Ban học tập chia sẻ:
2


?Qua bài “Một người chính trực” bạn thấy Tô Hiến Thành là người như thế
nào?
?Bạn học được điều gì từ Tô Hiến Thành?
? Để trở thành một người như Tô Hiến Thành bạn cần phải làm gì?
*GV cho HS viết nội dung bài: Ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì dân, vì nước
của vị quan Tô Hiến Thành.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Cùng người thân tìm hiểu, kể tên những nhân vật lịch sử có tính cách ngay
thẳng, chính trực .
--------------------------------------------------TIẾNG VIỆT
BÀI 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
Nhận biết cấu tạo từ: từ láy, từ ghép;tạo được từ láy, từ ghép từ tiếng đã cho.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

- Ban văn nghệ:
+ Cho cả lớp hát bài: Lớp chúng mình đoàn kết
+ Mời cô giáo vào tiết học.
* Hoạt động nối tiếp
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn ghi đầu bài và đọc mục tiêu và chia sẻ trong nhóm.
6. Tìm hiểu về cấu tạo của từ

- Đọc thầm nội dung 6 trang 59 và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu
- Phân loại từ phức và ghi ra nháp

- Cùng bạn hỏi đáp những nội dung trên.

Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ:
- Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành?
- Từ phức nào do những tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại nhau tạo thành?
- Yêu cầu các bạn đọc ghi nhớ và đối chiếu những điều vừa tìm hiểu.
* GV chia sẻ trước lớp:
+ Những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép.
+ Những từ có tiếng phối hợp với nhau có phần âm đầu hay phần vần giống nhau gọi
là từ láy.
+ Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ về từ ghép, từ láy.
3


B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Xếp những từ phức được in nghiêng thành 2 loại: từ ghép và từ láy.

- Đọc nội dung 1 trang 60.

- Viết từ ghép và từ láy vào vở.

- Trao đổi với bạn bài làm.

- Nhóm trưởng:
+ Yêu cầu báo cáo kết quả, ghi ra bảng nhóm.
+ Dán kết quả lên bảng lớp.
2. Thi tìm nhanh từ ghép, từ láy chứa các tiếng đã cho sẵn.

- Đọc nội dung 2 trang 61.
- Viết từ tìm được vào nháp.

- Nhóm trưởng:
+ Yêu cầu báo cáo kết quả, ghi nhanh ra bảng nhóm.
+ Báo cáo cô giáo kết quả
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Cùng người thân thực hiện hoạt động ứng dụng 2.
------------------------------------------------------------TOÁN
BÀI 9. SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
Bước đầu làm quen dạng bài tìm x, biết x<5, 2II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:

- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài vui đến trường
4


- Mời cô giáo vào tiết học.
- HS ghi đầu bài và đọc mục tiêu.

- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1.
- Đọc thầm bài và làm bài vào vở.
- Trao đổi với bạn về kết quả bài làm.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ
- Các bạn nhân xét.
* GV: - Muốn so sánh hai số có cùng chữ số ta làm ntn?
- Muốn so sánh hai số có chữ số không bằng nhau ta làm ntn?
2. Tìm số lớn nhất trong các số sau:
- Đọc thầm và làm bài vào vở.
- Trao đổi với bạn về kết quả bài làm.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ.
- Nhận xét bài làm của bạn
3. Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
- Đọc thầm và làm bài vào vở.
- Trao đổi với bạn về kết quả bài làm.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- Nhận xét bài của bạn
4. Tìm số tự nhiên x, biết:
- Đọc thầm và làm bài vào vở.
- Trao đổi với bạn về kết quả bài làm.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- Nhận xét bài của bạn
* GV: Muốn tìm x trong trường hợp 35. Tìm số tròn chục x, biết:
- Đọc thầm và làm bài vào vở.

5



- Trao đổi với bạn về kết quả bài làm.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- Nhận xét bài của bạn
* GV: Những số tròn chục gồm những số nào?
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực hiện nội dung trang 34
----------------------------------------------------------------------------------------------Buổi chiều:
KHOA HỌC
BÀI 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ VAI TRÒ GÌ? (TIẾT 3)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, em:
- Nêu được vai trò của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể người.
- Kể được tên một số thức ăn có nguồn gốc thực vật và nguồn gốc động vật.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động
- Trưởng ban VN cho cả lớp hát bài “Quả”
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Làm việc với phiếu học tập
- Nhóm trưởng đến góc học tập lấy phiếu cho các bạn
- Đọc và hoàn thành nội dung phiếu học tập .
- Đọc câu đã hoàn chỉnh cho bạn nghe.
- Nhóm trưởng nêu câu hỏi; gọi các bạn trả lời.
+ Những thức ăn nào tạo ra được những tế bào mới giúp cơ thể lớn lên; thay
thế những tế bào già bị hủy hoại?
+ Để cơ thể thêm năng lượng, hấp thu các vi-ta-min trong dầu mỡ cần ăn
những thức ăn nào?
+ Cần ăn những thức ăn gì để cơ thể luôn khỏe mạnh, tăng sức đề kháng, bộ
máy tiêu hóa hoạt động tốt?
+ Để cơ thể có đủ năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống cần


6


ăn những thức ăn như thế nào?
- Các bạn lắng nghe và bổ sung, đánh giá.
- Nhóm trưởng thống nhất kết quả và báo cáo với thầy cô giáo.
Hãy
ở dưỡng
mỗi câu
sau đây
ít nhất
loạingười?
thức
+2.Nêu
tênviết
các vào
chấtvở
dinh
cóa,
tácbdụng
tốt đối
với cơtên
thể3con
+ăn.
Chất bột đường có tác dụng gì đối với cơ thể con người?
+ Chất đạm có tác dụng gì đối với cơ thể con người?
+ Chất béo có tác dụng gì đối với cơ thể con người?
+ Vi- ta- min, chất khoáng có tác dụng gì đối với cơ thể con người?
+ Để có đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể phát triển khỏe mạnh,

theo bạn cần có chế độ ăn uống như thế nào?
- Ban học tập mời cô giáo chia sẻ phần hoạt động của lớp.
3. Ban học tập chia sẻ với lớp các câu hỏi
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Nói với người thân vai trò của các chất dinh dưỡng đối với cơ thể.
__________________________________
ĐỊA LÝ
BÀI 1: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, em:
- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên, dân cư và hoạt động sản
xuất của người dân ở dãy Hoàng Liên Sơn.
- Nhận biết được mối quan hệ đơn giản giữa thiên nhiên và hoạt động của con
người ở Hoàng Liên Sơn.
- Tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:
- Ban văn nghệ: - cho các bạn hát bài Em yêu trường em
- Mời cô giáo vào tiết học
* Hoạt động tiếp nối
Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
5. Quan sát hình và trả lời
- Quan sát và đọc thông tin trong hình 3
- Trả lời các câu hỏi phần b
- Đọc thông tin phần c và gạch bút chì dưới những thông tin là mới đối với
em.
- Cùng bạn hỏi đáp các câu hỏi phần b.
- Trao đổi những thông tin mới ở phần c với bạn.
- Nhóm trưởng lần lượt hỏi các bạn hai câu hỏi trong phần b.

- Từng bạn trao đổi thông tin mới ở phần c
7


- Báo cáo kết quả làm việc với thầy cô giáo.
6. Khám phá chợ phiên ở vùng cao
- Quan sát hình 4
- Trả lời các câu hỏi phần b
- Đọc lời thoại của 2 bạn nhỏ phần c
- Cùng bạn hỏi đáp các câu hỏi phần b.
- Đọc lời thoại phần c với bạn.
- Nhóm trưởng lần lượt hỏi các bạn hai câu hỏi trong phần b.
- Từng bạn trao đổi thông tin mới ở phần c
- Báo cáo kết quả làm việc với thầy cô giáo.
7. Tìm hiểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
8. Đọc và ghi vào vở.
- Đọc đoạn văn 2 lần.
- Ghi vào vở nội dung đoạn văn đó.
- Chia sẻ với bạn nội dung đoạn văn
Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn có đặc điểm gì?
+ Hãy nêu đặc điểm dân cư ở Hoàng Liên Sơn.
+ Người dân ở Hoàng Liên Sơn sống chủ yếu bằng nghề gì?
- Báo cáo kết quả với thầy cô giáo
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Giới thiệu với người thân những gì em biết về Hoàng Liên Sơn.
____________________________________________________________________
Ngày soạn: 24/9/2016
Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2016
Buổi sáng:

TOÁN
BÀI 10. YẾN, TẠ, TẤN
I. MỤC TIÊU: Em biết:
- Các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn; mối quan hệ gữa yến, tạ, tấn và kg
- Chuyển đổi được số đo có các đơn vị yến, tạ, tấn và kg
- Thực hiện phép tính với các số đo: yến, tạ, tấn.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:

8


- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài: Ba ngọn nến lung linh.
- Mời cô giáo vào tiết học.
- HS ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Chơi trò chơi “Đố bạn”:
- Đọc thầm 2 lần trò chơi
- Tổ chức cho các bạn chơi
- Các bạn nhân xét.
2. Đọc kĩ nội dung sau:
- Đọc thầm 2 lần
- Trao đổi với bạn về nội dung.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ.
- Nhận xét bài làm của bạn
* GV: 2 yến = …kg; 3 tạ = …kg; 1 tấn = …yến
3.
- Đọc thầm và dùng bút chì làm vào SGK
- Trao đổi với bạn về nội dung.

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ.
- Nhận xét bài làm của bạn
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm:
- Đọc thầm và làm bài vào vở
- Trao đổi với bạn về bài làm.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ.
- Nhận xét bài làm của bạn
*GV: Muốn đổi 2 đơn vị đo về 1 đơn vị đo ta làm ntn?

2. Tính:

9


- Đọc thầm và làm bài vào vở
- Trao đổi với bạn về bài làm.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ.
- Nhận xét bài làm của bạn
3. Giải bài toán:
- Đọc thầm và làm bài vào vở
- Trao đổi với bạn về bài làm.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ.
- Nhận xét bài làm của bạn
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực hiện nội dung trang 38
----------------------------------------------------TIẾNG VIỆT
BÀI 4A: LÀM NGƯỜI CHÍNH TRỰC (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU
Nhớ – viết đúng đoạn thơ Truyện cổ nước mình; viết đúng từ chứa tiếng bắt

đầu bằng t/d/gi, tiếng có vần ân/ âng
.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:

- Ban văn nghệ:
+ Cho cả lớp hát bài: Mái trường em học bao điều hay
+ Mời cô giáo vào tiết học.
* Hoạt động nối tiếp
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn ghi đầu bài và đọc mục tiêu và chia sẻ trong nhóm.
A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
3. Nhớ và viết vào vở: Truyện cổ nước mình (từ đầu đến rặng dừa nghiêng soi)
3. Nhớ-viết: Truyện cổ nước mình
a. Tìm hiểu đoạn thơ

10


- Đọc thầm 2 lần nội dung 3.
- Ghi các từ khó ra nháp.

- Trao đổi với nhau các từ tìm được.
- Nhận xét, bổ sung.

- Nhóm trưởng:
+ Yêu cầu các bạn chia sẻ những từ khó.
+ Nhận xét, bổ sung.
? Nội dung bài thơ.
? Trong đoạn thơ có những từ nào viết hoa? Vĩ sao phải viết hoa?
? Tên bài cách lề mấy ô?

? Tư thế khi ngồi viết?
- Cả nhóm thống nhất câu trả lời, báo cáo cô giáo.
* GV: Qua những câu chuyện cổ, cha ông ta muốn khuyên con cháu hãy biết yêu
thương, giúp đỡ lẫn nhau, ở hiền sẽ gặp nhiều điều may mắn, hạnh phúc.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhớ-viết đoạn thơ.
b. Chữa lỗi

- Tự soát lỗi toàn bài

- Đổi chéo vở kiểm tra

- Báo cáo với thầy cô giáo
4. Điền vào chỗ trống (chọn a)

- Đọc thầm 2 lần nội dung phần a
- Ghi các từ điền vào chỗ chấm ra nháp.

- Trao đổi với bạn kết quả bài làm.
- Nhận xét, bổ sung.

11


- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn báo cáo kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Báo cáo với thầy cô giáo.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Cùng người thân chơi trò chơi tạo từ ghép hoặc từ láy bắt đầu bằng r/d/gi
--------------------------------------------------KHOA HỌC
BÀI 5: BẠN ĂN NHƯ THẾ NÀO ĐỂ CÓ ĐỦ CHẤT DINH DƯỠNG

CHO CƠ THỂ? (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, em:
- Nêu được lí do cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.
- Kể được tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ. Ăn ít và ăn hạn
chế dựa vào “Tháp dinh dưỡng”.
- Có ý thức thực hiện ăn uống cân đối đủ lượng, đủ chất để đảm bảo sức khỏe.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:
Ban văn nghệ: + tổ chức cho các bạn khởi động.
+ Mời cô giáo vào tiết học.
* Hoạt động tiếp nối
Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Liên hệ thực tế và trả lời
- Đọc và tự trả lời nội dung 1 TLHDH trang 26
- Hỏi – đáp cùng bạn
- Nhóm trưởng hỏi các bạn trong nhóm
- Nhận xét, khen ngợi trong nhóm
2. Đọc và trả lời
- Đọc thông tin về các bữa ăn trong 3 ngày của bạn Tri.
- Hỏi và trả lời với bạn câu hỏi phần b TLHDH trang 27

12


- Nhóm trưởng hỏi các bạn: Trong các bữa ăn của bạn Tri có những chất dinh
dưỡng nào?
- Nhận xét, khen ngợi trong nhóm
3. Quan sát và trình bày.

- Quan sát và đọc các thông tin trong “Tháp dinh dưỡng” TLHD trang 27
- Giới thiệu với bạn nội dung các ý phần b
- Nhóm trưởng hỏi các bạn:
+ Hàng ngày ta cần ăn đủ những loại thức ăn nào?
+ Những loại thức ăn nào cần ăn vừa phải?
+ Những loại thức ăn nào cần ăn hạn chế?
+ Vì sao chúng ta cần ăn có mức độ các loại dầu, mỡ, vừng, lạc?
+ Những loại thức ăn nào cần ăn ít?
- Khen ngợi các bạn có nhiều câu trả lời đúng.
- Báo cáo với thầy cô giáo
5. Đọc và trả lời
- Đọc nội dung a
- Trả lời câu hỏi nội dung b.
- Hỏi đáp với bạn các câu hỏi ở nội dung b
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu lại nội dung đã ghi vào vở.
- Báo cáo với thầy cô giáo
5. Ban học tập chia sẻ với lớp các câu hỏi
+ Bạn học được gì trong tiết học hôm nay?
+ Tại sao chúng ta không nên sử dụng một loại thức ăn?
+ Để có đủ các chất dinh dưỡng cho cơ thể phát triển khỏe mạnh, theo
bạn cần có chế độ ăn uống như thế nào?
- Ban học tập mời cô giáo chia sẻ phần hoạt động của lớp.
*GV: Để cơ thể khỏe mạnh cần ăn phối hợp nhiều lợi thức ăn thường xuyên thay đổi
món và phải uống nhiều nước.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Nói với người thân về tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít
và ăn hạn chế.
----------------------------------------------------------------------------------Buổi chiều:
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Ôn tập nhận biết và cách viết tên người và địa lí nước ngoài.
- Ôn tập xác định động từ.
13


- Biết nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ HS đã làm quen.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS ôn lí thuyết:
- Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài ta
viết như thế nào?
- Thế nào là danh từ? Động từ?
- GV nhận xét, chốt ý.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động 1 :Bài tập 1/T57:
* Mục tiêu:HS ôn cách nhận biết và tên người
và tên địa lí nước ngoài. Nhận biết động từ.
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trong 3’.
- GV gọi HS trả lời miệng.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2 :Bài tập 2/T58:
* Mục tiêu:HS phân biệt động từ chỉ hoạt
động và động từ chỉ trạng thái.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc các từ in đậm.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân trong 2 phút.

- GV cho hs nêu kết quả.
- GV nhận xét.

Hoạt động học
-2-3 HS nêu
- 2-3 HS nêu

- 2 HS đọc trước lớp.
-HS thảo luận.
- Hs nêu.

- 2 hs đọc
- 2 hs G làm, lớp theo dõi
- HS làm bài

- HS sửa bài.
------------------------------------------------THỰC HÀNH TOÁN

I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Luyện tập kiểm tra và nhận biết hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng
song song.
- Nêu được tên các cặp cạnh vuông góc, song song trong hình.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy

Hoạt động học

Hướng dẫn HS ôn lý thuyết:
- Thế nào là hai đường thẳng song song? Hai -2-3 HS nêu
đường thẳng vuông góc?

- GV nhận xét, chốt ý.
Hướng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động 1 : Bài tập 1/61:
* Mục tiêu:HS kiểm tra và nhận biết hai
14


đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng
song song.
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân trong 2’.
- Yêu cầu HS nêu kết quả.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2 :
* Mục tiêu:HS nhận biết và nêu tên hai đường
thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
Cách tiến hành:
Bài tập 2/T61:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs làm miệng.
- GV nhận xét.
Bài tập 3/T62:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs làm vở, 1 hs lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
Bài tập 4/T62:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs làm miệng.
- GV nhận xét


- 2 HS đọc trước lớp.
- HS kiểm tra bằng êke
- HS nêu
- HS sửa bài.

- HS nêu
- Hs làm miệng, nhận xét
- 2 HS đọc trước lớp.
- 1 HSG làm, HS nhận xét.
- 2 hs đọc
- HS nêu

Hoạt động 3 : Bài tập 5/612:
* Mục tiêu:HS kiểm tra và nhận biết hai
đường thẳng vuông góc.
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS nêu.
- Yêu cầu HS dùng êke kiểm tra 6 góc của -HS dùng êke kiểm tra.
hình ABCDEG.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân trong 2’.
- HS làm bài.
- Yêu cầu HS nêu kết quả.
- HS nêu
- GV nhận xét.

__________________________________________________________________
Ngày soạn: 25/9/2016
Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2016

TOÁN
BÀI 11: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU: Em biết:
15


- Tên gọi, của hai đơn vị đo khối lượng dag, hg.
- Thứ tự các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng
- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề trong bảng đơn vị đo khối lượng và biến chuyển
đổi đơn vị đo khối lượng.
- Thực hiện được phép tính với số đo khối lượng
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:

- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài: Vui đến trường
- Mời cô giáo vào tiết học.
- HS ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Chơi trò chơi “Nhóm nào về đích sớm”: “Chơi trong nhóm”
- Đọc thầm 2 lần trò chơi
- Tổ chức cho các bạn chơi
- Các bạn nhân xét.
2. Đọc kĩ các nội dung sau và nghe thầy hướng dẫn:
- Đọc thầm 2 lần nội dung
- Trao đổi với bạn về nội dung.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ.
- Nhận xét các bạn
* GV: Đọc bảng đơn vị từ bé đến lớn, từ lơn đến bé?
Hai đơn vị liền kề hơn kém bao nhiêu lần?

3.
- Đọc thầm 2 lần nội dung
- Trao đổi với bạn về nội dung.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ.
- Nhận xét các bạn
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Đọc thầm và làm bài vào vở

16


- Trao đổi với bạn về bài làm.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ.
- Nhận xét các bạn
*GV: Muốn đổi 2 đơn vị đo về 1 đơn vị đo ta làm ntn?
2. Tính
- Đọc thầm và làm bài vào vở
- Trao đổi với bạn về bài làm.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ.
- Nhận xét các bạn
3.
- Đọc thầm và làm bài vào vở
- Trao đổi với bạn về bài làm.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ.
- Nhận xét các bạn
* GV: Muốn so sánh được ta phải làm như thế nào?
4. Giải bài toán
- Đọc thầm và làm bài vào vở
- Trao đổi với bạn về bài làm.

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ.
- Nhận xét các bạn
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực hiện nội dung trang 42
-------------------------------------------------TIẾNG VIỆT
BÀI 4B: CON NGƯỜI VIỆT NAM (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Đọc hiểu bài: Tre Việt Nam
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:

17


- Ban văn nghệ:
+ Cho cả lớp hát bài: Trống cơm
+ Mời cô giáo vào tiết học.
* Hoạt động nối tiếp
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn ghi đầu bài và đọc mục tiêu và chia sẻ trong nhóm.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Giới thiệu một số tư liệu về tre

- Đọc yêu cầu trang 45

- Nhóm trưởng yêu cầu từng bạn giới thiệu các tư liệu về tre mà mình đã
chuẩn bị sẵn.
- Nhận xét, tuyên dương các bạn có sự chuẩn bị chu đáo.
2.Nghe thầy cô đọc bài
- Nhóm trưởng yêu cầu lắng nghe cô đọc bài và phát hiện ra giọng đọc.
*GV:

- Giọng đọc:
+ Đoạn 1: giọng đọc chậm, sâu lắng, gợi suy nghĩ, liên tưởng, nghỉ hơi ngân dài
sau dấu chấm lửng ở dòng thơ thứ 3.
+ Đoạn 2, 3: giọng đọc sảng khoái.
+ Đoạn 4: ngắt nhịp đều đặn ở các dáu phẩy, tạo âm hưởng nối tiếp, dấu luyến
như trong bản nhạc.
3. Chọn lời giải nghĩa ở cột phải phù hợp với từ ở cột trái

- Đọc thầm từ và lời giải nghĩa trang 64.

- Thay nhau nói lời giải nghĩa

- Nhóm trưởng:
+ Yêu cầu các bạn chia sẻ những từ còn chưa hiểu trong bài.
+ Cùng giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có). Nếu cần gọi thầy cô
trợ giúp.
+ Cho các bạn đặt câu
4. Cùng luyện đọc
a. Đọc từ ngữ, câu
18


- Đọc các từ, câu 2 lần.

- Đọc và sửa lỗi cho nhau.

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc nối tiếp các từ, câu
- Đọc lại từ khó phát âm (nếu có)
- Đọc lại câu nếu ngắt nhịp chưa đúng.
b. Cùng nhau đọc bài Tre xanh


- Đọc thầm toàn bài 1 lần. Lưu ý giọng đọc ở từng đoạn

- Đọc nối tiếp nhau đến hết bài.
- Sửa lỗi cho nhau.

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc nối tiếp đoạn đến hết bài.
- Nhận xét, tuyên dương các bạn đọc tốt.
- Báo cáo kết quả với cô giáo.
5. Trao đổi để trả lời các câu hỏi

- Đọc thầm yêu cầu nội dung 5
- Suy nghĩ và trả lời cho các câu hỏi trang 65

- Cùng nhau hỏi đáp các câu hỏi vừa trả lời.
- Nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Nhóm trưởng:
+ Yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời trong nhóm.
+ Cả nhóm thống nhất kết quả
19


? Bài thơ Tre xanh nói lên điều gì?
+ Mời cô giáo chia sẻ.
*GV: Nội dung bài thơ: Ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con
người Việt Nam; giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực thông qua
hình tượng cây tre.
6. Học thuộc lòng khổ


-Đọc thầm bài thơ 2 lần
-Gấp sách vào nhẩm học thuộc khổ thơ em thích

- Đọc cho bạn nghe và ngược lại (nhắc bạn những từ còn đọc sai, yêu cầu đọc lại)

- NT yêu cầu các bạn đọc thuộc nối tiếp đoạn.
- Xung phong học thuộc bài thơ trước nhóm
- Nhận xét và tuyên dương những bạn đọc thuộc bài nhanh, lưu loát.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Đọc thuộc lòng một khổ thơ trong bài Tre Việt Nam cho người thân nghe.
----------------------------------------------------------TIẾNG VIỆT
BÀI 4B: CON NGƯỜI VIỆT NAM (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Hiểu thế nào là cốt truyện. Biết xác định cốt truyện
*Khởi động:

Ban văn nghệ:
+ Cho cả lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp
+ Mời cô giáo vào tiết học
7. Tìm hiểu về cốt truyện
- Nhóm trưởng lấy thẻ ở góc học tập.

20


- Đọc thầm yêu cầu nội dung 6 trang 67
- suy nghĩ các câu trả lời

- Chia sẻ với bạn về các câu trả lời

- Nhận xét cho nhau.

Nhóm trưởng: - yêu cầu các bạn gắn thẻ từ; chia sẻ câu trả lời trong nhóm.
- nhận xét, bổ sung
- Đối chiếu ghi nhớ với các câu trả lời của mình.
- Báo cáo kết quả với thầy cô giáo
* Gv: Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
B. HOẠT DỘNG THỰC HÀNH
1. Xếp các sự việc trong truyện Cây khế thành cốt truyện

- Đọc thầm yêu cầu nội dung 1 trang 68
- Ghi trật tự các sự việc vào vở

- Trao đổi câu trả lời của mình với bạn
- Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn báo cáo kết quả.
+Nhận xét, bổ sung
+ Báo cáo giáo viên các việc đã làm
2. Dựa vào cốt truyện ở hoạt động 1, kể tóm tắt câu chuyện Cây khế

- Đọc thầm yêu cầu nội dung 2 trang 68
- Ghi nhớ trật tự sắp xếp các sự việc để kể tóm tắt câu chuyện Cây khế.

- Kể cho nhau nghe.
- Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng:
+ Yêu cầu các bạn kể tóm tắt câu chuyện.
+ Nhận xét, bổ sung.

21


+ Tuyên dương bạn nhớ được cốt truyện
+Báo cáo cô giáo việc đã làm.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Kể cho người thân nghe câu chuyện Cây khế.
----------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 26/9/2016
Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2016
TOÁN
BÀI 12: GIÂY, THẾ KỶ ( TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: Em biết:
- Đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ
- Mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm
- Xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:

- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài Em yêu trường em.
- Mời cô giáo vào tiết học.
- HS ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Chơi trò chơi “Ai đọc giờ chính xác”: “Chơi trong nhóm”
- Đọc thầm 2 lần trò chơi
- Tổ chức cho các bạn chơi
- Các bạn nhân xét.
2. Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
- Đọc thầm 2 và làm bài vào vở.

- Trao đổi với bạn về bài làm.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ.
- Nhận xét bài làm của bạn
* GV: 2 ngày = … giờ; 3 giờ = … phút
3.

22


- Đọc thầm 2 lần nội dung.
- Trao đổi với bạn về nội dung.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ.
- Nhận xét bài làm của bạn
* GV: năm 258, 1245, 2015 thuộc thế kỉ thứ mấy?
4. Chơi trò chơi “Đố bạn”
- Đọc thầm 2 lần trò chơi
- Tổ chức cho các bạn chơi
- Các bạn nhân xét.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Năm 2001, 1999, 1945, 1954, 890 thuộc thế kỉ thứ bao nhiêu?
---------------------------------------------------------TIẾNG VIỆT
BÀI 4B: CON NGƯỜI VIỆT NAM (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU
Kể được câu chuyện Một nhà thơ chân chính
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:

- Ban văn nghệ:
+ Cho cả lớp hát bài: Múa vui
+ Mời cô giáo vào tiết học.

* Hoạt động nối tiếp
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn ghi đầu bài và đọc mục tiêu và chia sẻ trong nhóm.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

3.Nghe thầy cô kể chuyện Một nhà thơ chân chính.
4. Dựa vào câu chuyện đã được nghe thầy cô kể, trả lời câu hỏi:

- Đọc thầm nội dung 2 lần.
- Trả lời các câu hỏi
23


- Trao đổi với bạn về các câu trả lời.
- Sửa lỗi cho nhau

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn báo cáo kết quả
- Nhận xét, bổ sung
- Báo cáo cô giáo.
5. Kể lại toàn bộ câu chuyện

- Đọc thầm nội dung 5 trang 69
- Chuẩn bị nội dung câu chuyện.

- Kể cho bạn nghe câu chuyện.
- Nhận xét, bổ sung

Nhóm trưởng yêu cầu:
+ lần lượt kể từng đoạn câu chuyện trong nhóm.
+ Cả nhóm nhận xét, bổ sung
+ Bình chọn bạn kể hay theo tiêu chí


- Trưởng ban học tập:
+ Mời đại diện mỗi nhóm 1 bạn kể toàn bộ câu chuyện
+ Yêu cầu các bạn bình chọn bạn kể hay nhất
- Mời cô giaó chia sẻ
6. Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- Cùng nhau trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Nhận xét và bổ sung cho nhau.

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ ý nghĩa câu chuyện trong nhóm:
- Nhận xét và bổ sung cho nhau.
* GV: Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà
chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền.
24


C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Kể cho người thân nghe câu chuyện Một nhà thơ chân chính
----------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 27/9/2016
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2016
Buổi sáng :
TOÁN
BÀI 12: GIÂY, THẾ KỶ (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: Em biết
- Số ngày của từng tháng trong năm, số ngày của từng năm nhuận và năm không
nhuận.
- Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:


- Ban văn nghệ cho các bạn hát bài Em yêu trường em.
- Mời cô giáo vào tiết học.
- HS ghi đầu bài và đọc mục tiêu.
- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Đọc thầm và làm bài vào vở.
- Trao đổi với bạn về kết quả bài làm.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
+ Muốn đổi ¼ ngày = … giờ, ¼ thế kỉ = … năm ta làm như thế nào?
- Nhận xét bài làm của bạn
2. Ghi các câu trả lời vào vở:
- Đọc thầm và làm bài vào vở.
- Trao đổi với bạn về bài làm.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc nối tiếp nhau đọc bài làm của mình.
- Nhận xét bài làm của bạn
25


×