Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giáo án tuần 6 lớp 4a đoàn thị diệu ly

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (353.47 KB, 29 trang )

TUẦN 6
Ngày soạn: 07/10/2016
Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2016
Buổi sáng:
TIẾNG VIỆT
BÀI 6A: DŨNG CẢM NHẬN LỖI ( tiết 1-2)
I.Khởi động

- Ban văn nghệ:
+ Cho cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau
+ Mời cô giáo vào tiết học.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn ghi đầu bài và đọc mục tiêu
II. Hoạt động cơ bản
1. Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi

- Hoạt động cá nhân: Những người trong tranh đang làm gì?

- Trao đổi theo cặp nội dung bức tranh

- NT yêu cầu các bạn chia sẻ
2. Nghe thầy cô đọc bài
3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa.

HĐ cá nhân: đọc từ
hỏi đáp nhau về từ và lời giải nghĩa
Chia sẻ các từ chưa hiểu trong nhóm. Đặt câu.
4. Cùng luyện đọc

- HĐ cá nhân: đọc từ ngữ, câu, đoạn bài
1



- HĐ cặp đôi: đọc lại từ, câu cho nhau nghe

- HĐ nhóm: thống nhất cách đọc, đọc nối tiếp đoạn đến hết bài.
GV chốt cách đọc: chú ý đọc phân biệt lời dẫnchuyện, lời người ông, lời bà mẹ
và An-đrây-ca.
5. Thảo luận trả lời câu hỏi:

+Tìm danh từ phù hợp với lời giải nghĩa.
+ So sánh nghĩa của các cặp từ
+ So sánh cách viết của các cặp từ

- HĐ cặp đôi: trao đổi KQ với nhau

- HĐ nhóm: thống nhất kết quả và đối chiếu với ghi nhớ.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ

Câu chuyện cho ta thấy An-đrây-ca là người biết thương ông, trung thực và biết hối hận
về lỗi lầm của mình.
-------------------------------------------------Tiết 2
6. Tìm hiểu danh từ chung, danh từ riêng.

- HĐ cá nhân: Tìm danh từ tiêng có trong đoạn văn
- HĐ cặp đôi: trao đổi KQ với nhau

2


HĐ nhóm: thống nhất kết quả và báo cáo cô giáo.
- HĐ cá nhân: viết vào phong bì thư


- HĐ cặp đôi: trao đổi phong bì thư với bạn
- HĐ nhóm: bình chọn phong bì viết đẹp và đúng.
III. Hoạt động thực hành
2.
GV chia sẻ: Các danh từ riêng
Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ.
Viết họ tên, địa chỉ của người gửi, người nhận vào phong bì thư để gửi cho một người thân.
________________________________
TOÁN
Bài 16: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ?

I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt,ong đốt

HĐ cá nhân: Làm bài vào vở

- HĐ cặp đôi: Trao đổi với bạn về bài làm

- HĐ nhóm: Chia sẻ về bài làm của mình
HĐ cá nhân: Làm bài vào vở
- HĐ cặp đôi: Trao đổi với bạn về bài làm
- HĐ nhóm: Chia sẻ về bài làm của mình
GV chốt
7789012;7879012;7978012;8007232
3. Dưới đây là biểu đồ về số cà phê xuất khẩu của công ty Yến Mai
3


I.


Hoạt động ứng dụng

- Cùng người thân tự đưa ra các số khác nhau và xếp thứ tự từ bé đến lớn.
Buổi chiều:
KHOA HỌC
Bài 7: BẠN CÓ BIẾT CÁC BỆNH VỀ DINH DƯỠNG? ( Tiết 1)

I. Khởi động
- Cả lớp hát bài Quả
II. Hoạt động cơ bản

1.Quan sát và trả lời
- Hình 1: Còi xương suy dinh dưỡng. Nguyễn nhân là do thiếu chất đạm hoặc mắc
bệnh về ỉa chay, thương hàn, kiết lị…
- Hình 2: Nguyên nhân gây bướu cổ là do thiếu i-ốt.
- Hình 3; Nguyên nhân gây béo phì là do ăn quá nhiều chất dinh dưỡng và lười vận
động.
- Nêu thêm một số bệnh về dinh dưỡng khác: gút, phù, loãng xương, đái đường, ung
thư...
- Trao đổi với bạn cùng bàn câu trả lời của mình
Nhóm trưởng yêu cầu các bạn báo cáokết quả
2. Đọc và trả lời theo nội dung sgk.

Quan sát tranh và đọc các thông tin. Tự trả lời câu hỏi phần b/T 40
Đọc cho bạn nghe phần thông tin. Hỏi- đáp câu hỏi phần b.
4


- Nhóm trưởng hỏi các bạn câu hỏi phần b, thống nhất đáp án, cho 1 số bạn nhắc lại.


3.Quan sát và trả lời
1. Quáng gà: cà rốt
2. Bướu cổ: Bột canh i - ốt;
3. Suy dinh dưỡng: Thị, cá , chuối, trứng,
4. Chảy máu chân răng: rau; đậu, đỗ, trứng.

4. Đọc và trả lời
b)Những việc cần thực hiện để phòng bệnh suy dinh dưỡng:
+ Ăn uống đa dạng các loại thức ăn, đồ uống để đảm bảo đủ chất dinh dưỡng. Đặc biệt
ăn nhiều rau xanh, quả chín.
+ Ăn bổ sung các thức ăn có chứa i-ốt.
+ Thường xuyên theo dõi chiều cao, cân nặng, khám sức khoẻ.
- Người có nguy cơ béo phì nên ăn hnạ chế những thức ăn cung cấp nhiều năng lượng,
buổi tối tránh ăn no. Ngoài việc đảm bảo chế độ ăn uống như trên,chúng ta nên thường
xuyên vận động cơ thể, không nên ngồi nhiều.
II.

Hoạt động ứng dụng
Nói cho người thân nghe nguyên nhân mắc bệnh về dinh dưỡng
ĐỊA LÍ
Bài 2: TRUNG BẮC BỘ ( tiết 1)

I. Khởi động
- Cả lớp cùng hát bài “Lớp chúng mình”
II. Hoạt động cơ bản
1.Nói về một quả đồi mà em biết

Đọc nội dung 1 và trả lời các câu hỏi gợi ý
5



Trao đổi với bạn những hiểu biết của mình theo các câu hỏi gợi ý.
Nhóm trưởng yêu cầu các bạn báo cáo
*GV: Vùng đồi trung du Bắc bộ này là một vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải, xếp
cạnh nhau như bát úp.
3.Đọc đoạn hội thoại và cùng trao đổi

-Đọc thông tin và tự trả lời các câu hỏi.
- Cá nhân tự chỉ vị trí những tỉnh có vùng trung du trên bản đò hành chính Việt
Nam
Trao đổi câu trả lời và chỉ các vị trí cho nhau xem.
- Nhóm trưởng cho các bạn báo cáo và chỉ các vị trí theo yêu cầu của mình.
- Vùng trung du miền núi phía bắc, trước năm 1954 còn gọi là Trung du và thượng
du là khu vực sơn địa và bán sơn địa ở miềnBắc Việt Nam.
3. Làm bài tập

- Đọc và chọn ý đúng ghi vào vở.

- Trao đổi bài làm với bạn

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc kết quả
4. Thảo luận về hoạt động trồng chè và cây ăn quả.

Quan sát hình 4,5 kết hợp đọc thông tin và trả lời các câu hỏi
- Trao đổi với bạn câu trả lời của mình.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn báo cáo.
* 5. Tìm hiểu về hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp.
6



Quan sát hình 4,5 kết hợp đọc thông tin và trả lời các câu hỏi
- Trao đổi với bạn câu trả lời của mình.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn báo cáo.
.
I.

Hoạt động ứng dụng
Nói cho người thân nghe về điều kiện tự nhiên và hoạt động sản
xuất ở vùng trung du Bắc Bộ.

------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 08/10/2016
Ngày giảng:Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2016
Buổi sáng:
TOÁN
Bài 16: EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC ?

I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt,ong đốt
II. Hoạt động thực hành
4. Trả lời các câu hỏi:

- HĐ cá nhân: Làm bài vào vở

- HĐ cặp đôi: Trao đổi với bạn về bài làm

7


HĐ nhóm: Chia sẻ về bài làm của mình

5. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng

- HĐ cá nhân: Làm bài vào vở

- HĐ cặp đôi: Trao đổi với bạn về bài làm

6. Giải bài toán:
. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng

- HĐ cá nhân: Làm bài vào vở

- HĐ cặp đôi: Trao đổi với bạn về bài làm

I.

Hoạt động ứng dụng

- GV giao bài tập ứng dụng trang 62.
____________________________________
TIẾNG VIỆT
BÀI 6A: DŨNG CẢM NHẬN LỖI ( tiết 3)
I.

Khởi động

Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau
II.
Hoạt động thực hành
8



1. Nghe viết
Người viết truyện thật thà

+ đọc đoạn văn cần viết
Tìm từ khó viết
- HĐ cá nhân: tự soát lại bài của mình

- HĐ cặp đôi: đổi chéo vở để kiểm tra.

- GV đọc hs viết bài
- Yêu cầu soát lỗi
4. Thảo luận hoặc tra từ điển và viết các từ láy thích hợp. (phần a)
IV. Hoạt động ứng dụng
- GV giao bài tập ứng dụng trang 94.
--------------------------------------------------------------KHOA HỌC
Bài 7: BẠN CÓ BIẾT CÁC BỆNH VỀ DINH DƯỠNG? ( tiết 2)
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài Chú ếch con
III.

Hoạt động thực hành.

1.HĐ 1: Làm việc với phiếu bài tập.
- Đọc thầm nội dung phiếu bài tập. Thực hiện yêu cầu của phiếu bài tập

- Trao đổi với bạn về kết quả làm phiếu bài tập. Đổi chéo vở để kiểm tra.

9



- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ kết quả bài làm:
+ Đọc tên những việc nên làm
+ Đọc tên những việc không nên l
* 2. HĐ 2: Quan sát và lựa chọn.

. Quan sát tranh “ Siêu thị đồ ăn”. Lựa chọn thức ăn, nước uống cho 3 ngày theo
ý thích.
- Đọc thầm nội dung phiếu bài tập. Thực hiện yêu cầu của phiếu bài tập

- Trao đổi với bạn về kết quả làm phiếu bài tập. Đổi chéo vở để kiểm tra.

- Nhóm trưởng thống nhất thức ăn, nước uống cho 3 ngày của cả nhóm.
a.Trưởng ban học tập mời các nhóm đại diện giới thiệu thực đơn của nhóm mình.

-Đọc nội dung 3 và tự trả lời câu hỏi b.

- Trao đổi với bạn câu trả lời của nhóm mình.

- Nhóm trưởng thống nhất câu trả lời

3.HĐ 3: Giới thiệu và thảo luận
IV.

Hoạt động ứng dụng
- GV giao bài tập ứng dụng trang 44.

Buổi chiều:
10



THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Ôn tập nhận biết và cách viết tên người và địa lí nước ngoài.
- Ôn tập xác định động từ.
- Biết nghĩa các câu thành ngữ, tục ngữ HS đã làm quen.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
1. Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn HS ôn lí thuyết:
- Khi viết tên người, tên địa lí nước ngoài ta
viết như thế nào?
- Thế nào là danh từ? Động từ?
- GV nhận xét, chốt ý.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động 1 :Bài tập 1/T57:
* Mục tiêu:HS ôn cách nhận biết và tên người
và tên địa lí nước ngoài. Nhận biết động từ.
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trong 3’.
- GV gọi HS trả lời miệng.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2 :Bài tập 2/T58:
* Mục tiêu:HS phân biệt động từ chỉ hoạt
động và động từ chỉ trạng thái.
* Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS đọc các từ in đậm.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân trong 2 phút.

- GV cho hs nêu kết quả.
- GV nhận xét.

Hoạt động học
-2-3 HS nêu
- 2-3 HS nêu

- 2 HS đọc trước lớp.
-HS thảo luận.
- Hs nêu.

- 2 hs đọc
- 2 hs G làm, lớp theo dõi
- HS làm bài

- HS sửa bài.
-------------------------------------------------

THỰC HÀNH TOÁN
11


I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Luyện tập kiểm tra và nhận biết hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng
song song.
- Nêu được tên các cặp cạnh vuông góc, song song trong hình.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy

Hoạt động học


Hướng dẫn HS ôn lý thuyết:
- Thế nào là hai đường thẳng song song? Hai
đường thẳng vuông góc?
- GV nhận xét, chốt ý.
Hướng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động 1 : Bài tập 1/61:
* Mục tiêu:HS kiểm tra và nhận biết hai
đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng
song song.
Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân trong 2’.
- Yêu cầu HS nêu kết quả.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2 :
* Mục tiêu:HS nhận biết và nêu tên hai đường
thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
Cách tiến hành:
Bài tập 2/T61:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs làm miệng.
- GV nhận xét.
Bài tập 3/T62:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs làm vở, 1 hs lên bảng làm bài.
- GV nhận xét.
Bài tập 4/T62:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu hs làm miệng.

- GV nhận xét
Hoạt động 3 : Bài tập 5/612:
* Mục tiêu:HS kiểm tra và nhận biết hai
đường thẳng vuông góc.
12

-2-3 HS nêu

- 2 HS đọc trước lớp.
- HS kiểm tra bằng êke
- HS nêu
- HS sửa bài.

- HS nêu
- Hs làm miệng, nhận xét
- 2 HS đọc trước lớp.
- 1 HSG làm, HS nhận xét.
- 2 hs đọc
- HS nêu


Cách tiến hành:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS nêu.
- Yêu cầu HS dùng êke kiểm tra 6 góc của -HS dùng êke kiểm tra.
hình ABCDEG.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân trong 2’.
- HS làm bài.
- Yêu cầu HS nêu kết quả.
- HS nêu

- GV nhận xét.

------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 09/10/2016
Ngày giảng: Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2016
TOÁN
Bài 17: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ( tiết 1)

I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: “ Chuyển hàng lên tàu”
II. Hoạt động cơ bản
1. Chơi trò chơi “Chuyển hàng lên tàu”
. Chơi theo nhóm

- HĐ cá nhân: Đọc thầm 2 lần trò chơi

- HĐ nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chơi
2. Đọc và giải thích cho bạn cách thực hiện phép cộng:

- HĐ cá nhân: Đọc thầm 2 lần nội dung

- HĐ cặp đôi: Trao đổi với bạn về nội dung bài
13


- HĐ nhóm: Chia sẻ về nội dung tìm hiểu
4.Thảo luận cách thực hiện phép trừ

- HĐ cá nhân: Đọc thầm 2 lần nội dung và dùng bút chì điền vào chỗ chấm trong
SGK


- HĐ cặp đôi: Trao đổi với bạn về nội dung bài

- HĐ nhóm: Chia sẻ về nội dung tìm hiểu
4. Tính

- HĐ cá nhân:

Trao đổi với bạn về nội dung bài

Chia sẻ về nội dung tìm hiểu
III. Hoạt động ứng dụng

Đặt tính rồi tính
5642135+154623; 546872+365241
--------------------------------------------------

14


TIẾNG VIỆT
BÀI 6B: KHÔNG NÊN NÓI DỐI ( tiết 1- 2)

I.Khởi động
Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát bài: hát bài: Cả nhà thương nhau
II. Hoạt động cơ bản

1.Trao đổi với bạn
- HĐ cá nhân: trả lời các câu hỏi

- HĐ nhóm: trao đổi với bạn


- HĐ nhóm: thống nhất kết quả
2. Nghe thầy, cô hoặc bạn đọc bài
Chị em tôi.
3. Giải nghĩa từ
.Trao đổi với bạn
- HĐ cá nhân: trả lời các câu hỏi

- HĐ nhóm: trao đổi với bạn

- HĐ nhóm: thống nhất kết quả
1 – g ; 2 – c ; 3 – a ; 4 – b ; 5 – d; 6 – e
4. Cùng luyện đọc
HĐ cá nhân: đọc nội dung yêu cầu a,b và chuẩn bị câu chuyện định kể.
- HĐ cặp đôi: chia sẻ với bạn câu chuyện mình định kể.
- HĐ nhóm:
+ Kể câu chuyện trong nhóm
+ Trao đổi về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện.
15

.


+ Bình chọn câu chuyện hay nhất.
* Ban học tập cho các nhóm thi kể chuyện.

5.Chọn đáp án đúng để trả lời thành câu:
----------------------------------------------TIẾT 2
III. Hoạt động thực hành
1.Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã nghe, đã đọc.


HĐ cá nhân: đọc nội dung yêu cầu a,b và chuẩn bị câu chuyện định kể.

- HĐ cặp đôi: chia sẻ với bạn câu chuyện mình định kể.

- HĐ nhóm:
+ Kể câu chuyện trong nhóm
+ Trao đổi về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện.
+ Bình chọn câu chuyện hay nhất.
* Ban học tập cho các nhóm thi kể chuyện.

2. Thi kể chuyện trước lớp.
V.

Hoạt động ứng dụng

Kể lại câu chuyện về lòng trung thực cho người thân nghe.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------

16


Ngày soạn:10/10/2016
Ngày giảng:Thứ năm ngày 13 tháng 10 năm 2016
TOÁN
Bài 17: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ( tiết 2)
I. Khởi động
- Cả lớp chơi trò chơi: “ Chuyển hàng lên tàu”
III. Hoạt động thực hành
1. Tính


- HĐ cá nhân: Làm bài vào vở

- HĐ cặp đôi: Trao đổi với bạn về bài làm
- HĐ nhóm: Chia sẻ về bài làm của mình
2. Đặt tính rồi tính

- HĐ cá nhân: Làm bài vào vở

- HĐ cặp đôi: Trao đổi với bạn về bài làm

- HĐ nhóm: Chia sẻ về bài làm của mình
3. Tìm x

- HĐ cá nhân: Làm bài vào vở

- HĐ cặp đôi: Trao đổi với bạn về bài làm

17

-


- HĐ nhóm: Chia sẻ về bài làm của mình
Chốt: tìm thành phần chưa biết của phép tính
4. Giải bài toán:
IV. Hoạt động ứng dụng

- GV giao bài tập ứng dụng trang 67.
------------------------------------------------------TIẾNG VIỆT

BÀI 6B: KHÔNG NÊN NÓI DỐI (tiết 3)
I.

Khởi động

Ban văn nghệ tổ chức cho cả lớp hát bài: hát bài: Cả nhà thương nhau
III. Hoạt động thực hành
4. Cùng rút kinh nghiệm về bài văn viết thư

- HĐ cá nhân: xem lại bài viết của mình
- HĐ cặp đôi: trao đổi với bạn những lỗi mà cô giáo sửa
.
5. Chữa lỗi trong bài tập làm văn viết thư.

HĐ cá nhân: tự sửa lỗi của mình

HĐ cặp đôi: trao đổi với bạn những lỗi

- HĐ nhóm: Chia sẻ cách sửa lỗi
- GV: Yêu cầu HS đọc kĩ lại bài và sửa lỗi riêng sau khi GV chữa lỗi chung.
5. Học tập những đoạn văn hay, bày văn hay.
18


Hs đọc doạn văn hay, bài văn hay
IV. Hoạt động ứng dụng
- GV giao bài tập ứng dụng trang 100.
....................................................................................
ĐẠO ĐỨC
Bài 3: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 2)

I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em .
- Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân , biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người
khác .
GDKNS:-Kỹ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học.Kỹ năng lắng nghe người
khác trình bày ý kiến.
II/ Tài liệu và phương tiện: HS tham gia đóng các vai trong tiểu phẩm .
III/ Tiến trình
I.
Khởi động

- Cả lớp chơi trò chơi: Ong đốt,ong đốt
II. Hoạt động thực hành
HĐ1: HS trình bày tiểu phẩm.

Nhóm trưởng cho các bạn đọc tiểu phẩm cá nhân.

-Tổ chức cho các bạn thảo luận nội dung tiểu phẩm:
+ Bạn có nhận xét gì về ý kiến của mẹ bạn Hoa? Bố Hoa về việc học của Hoa?
+ Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào?Ý kiến đó có phù hợp không?
+ Nếu bạn là Hoa bạn sẻ giải quyết như thế nào?

Nhóm HS trình bày tiểu phẩm
HS xem các bạn trình bày tiểu phẩm

-Gv giới thiệu nhóm HS trình bày tiểu phẩm trước lớp.
19


Gv nhận xét,bổ sung

HĐ2: Trò chơi Phóng viên
Gv hướng dẫn cách phỏng vấn, nội dung phỏng vấn

HĐ3: Hs viết vẽ tranh,kể chuyện về quyền được tham gia ý kiến.
Gv tổ chức cho Hs lần lượt trình bày các nội dung vẽ tranh,kể chuyện .
GV theo dõi nhận xét tuyên dương
III. Hoạt động ứng dụng
1. Em hãy bày tỏ ý kiến với người thân về những vấn đề liên quan đến bản thân
nói riêng và đến trẻ em nói chung.
2. Lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người thân.
--------------------------------------------LỊCH SỬ
Bài 2: HƠN MỘT NGHÌN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH LẠI ĐỘC LẬP
( Từ năm 179 TCN đến năm 938) (tiết 1)
I.

Khởi động

- Cả lớp hát bài: Thế giới kết đoàn
II. Hoạt động cơ bản

Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi

- Trao đổi với bạn câu trả lời của mình.

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trả lời.
1.Tìm hiểu nước ta dưới ách đô hộ của ác triều đại phong kiến phương Bắc
- GV: Dưới ách đô hộ của pho kiến phương Bắc, nhân dân ta vô cùng cực khổ: Chúng
bắt nhân dân ta lên rừng săn voi, tê giác,bắt chim quý,gỗ trầm,xuông biển mò ngọc
trai, bắt đồi mồi, khai thác san hô để cống nạp cho chúng. Chúng còn đưa người Hán
20



sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải học chữ Hán và sống theo phong tục của người
Hán.
2. Tìm hiểu sự phản ứng của nhân dân ta dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc

Đọc và ghi câu trả lời phần b ra nháp.

-Trao đổi với bạn kết quả bài làm.

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trả lời và thống nhất đáp án.
- Báo cáo cô giáo
3. Tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa Hai Ba Trưng.

Quan sát tranh minh họa, dọc thông tin, trả lời các câu hỏi

- Trao đổi với bạn câu trả lời.

-Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trả lời câu hỏi. Thống nhất nguyên nhân, diễn biến, kết
quả của cuộc khởi

+ Nguyên nhân khởi nghĩa, sinh ra và lớn lên trong cảnh nước mất nhà tan cùng với
nỗi đau gia đình (chồng bị giặc giết hại)
+ Kết quả: Không đầy 1 tháng, khởi nghĩa Hai Bà trung hoàn toàn thắng lợi và giữ
vững đọc lập trong 3 năm.
III. Hoạt động ứng dụng
Kể cho người thân nghe cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng.

21



Ngày soạn : 11/10/2016
Ngày giảng :Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2016
Buổi sáng:
TOÁN
Bài 18: LUYỆN TẬP
I. Khởi động
- Cả lớp hát bài: Lớp chúng mình
II. Hoạt động thực hành
1. Chơi trò chơi “Nói ngay kết quả tính”
Chơi theo nhóm

- HĐ cá nhân: Đọc thầm 2 lần trò chơi

- HĐ nhóm: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chơi

2.

HĐ cá nhân: Đọc và làm bài vào vở
- HĐ cặp đôi: Trao đổi với bạn về bài làm
- HĐ nhóm: Chia sẻ về bài làm của mình
3.

HĐ cá nhân: Đọc và làm bài vào vở
- HĐ cặp đôi: Trao đổi với bạn về bài làm
- HĐ nhóm: Chia sẻ về bài làm của mình
22


- GV chốt: Khi thực hiện phép tính cộng hay phép tính trừ ta đều cần phải kiểm tra lại để

được kết quả đúng bằng cách thử lại
4. Tìm x

HĐ cá nhân: Đọc và làm bài vào vở
- HĐ cặp đôi: Trao đổi với bạn về bài làm
- HĐ nhóm: Chia sẻ về bài làm của mình
5. Giải bài toán:
Sông Nin ở châu Phi dài hơn sông Mê Kông ở châu Á và dài hơn là:
6732 – 4183 = 2549 (km)
III. Hoạt động ứng dụng
- GV giao bài tập ứng dụng trang 70.
-------------------------------------------------------------TIẾNG VIỆT
BÀI 6C: TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG ( tiết 1 + 2)
I. Khởi động
Ban học tập tổ chức cho cả lớp cùng chơi trò: Thi tìm nhanh từ có tiếng “tự”
II. Hoạt động cơ bản
2. Giải nghĩa từ
GV: Các từ :Tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái đầu thể hiện lòng tự trọng.

- HĐ cá nhân: đọc và nối cột A với cột B cho phù hợp

- HĐ cặp đôi: cùng bạn giải nghĩa từ.

- HĐ nhóm: Đặt câu với các từ vừa giải nghĩa.
3. Xếp các từ
23


- HĐ cá nhân: Hs chọn từ ghi vào vở
- HĐ cặp đôi: đổi chéo vở kiểm tra

- HĐ nhóm: tìm thêm từ chỉ đức tính tốt, xấu
- GV yêu cầu HS chọn từ dựa theo nghĩa ghi vào vở
+ Các từ chỉ đức tính tốt: tự tin, tự trọng, tự hào.
+ Các từ chỉ đức tính xấu: tự ti, tự kiêu, tự ái
4. Chọn từ để điền vào mỗi chỗ trống.

- HĐ cá nhân: Hs chọn từ điền vào chỗ trống
- HĐ cặp đôi: đổi chéo vở kiểm tra
HĐ cá nhân: Hs đặt câu.
- HĐ cặp đôi: chia sẻ câu với bạn
- HĐ nhóm: chọn bạn đặt câu hay
- HĐ nhóm: thống nhất kết quả
5.Viết các từ vào mỗi cột thích hợp
+ Từ ghép có tiếng trung có nghĩa là ở giữa: trung thu, trung bình, trung tâm.
+ Từ ghép có riếng trung có nghĩa là “một lòng một dạ”: trung thành, trung nghĩa,
trung thực, trung hậu, trung kiên.
6. Đặt câu với một từ đã cho trong HĐ 5

HĐ cá nhân: Hs đặt câu.

- HĐ cặp đôi: chia sẻ câu với bạn

24


- HĐ nhóm: chọn bạn đặt câu hay
-----------------------------------------TIẾT 2
III. Hoạt động thực hành
1. Dựa vào tranh kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu


- HĐ cá nhân: Hs quan sát tranh và đọc các lời kể dưới tranh
- HĐ cặp đôi: kể nối tiếp với bạn
- HĐ nhóm: kể trong nhóm bình chọn bạn kể hay.
2. Dựa vào tranh, kể thành một đoạn câu chuyện

- HĐ cá nhân: Hs quan sát tranh và đọc các lời kể dưới tranh
- HĐ cặp đôi: kể nối tiếp với bạn
- HĐ nhóm: kể trong nhóm bình chọn bạn kể hay.
Câu chuyện muốn nói điều gì?
III. Hoạt động ứng dụng
GV giao bài tập ứng dụng trang 104.
-----------------------------------------------------Buổi chiều:
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Ôn cách sử dụng dấu phẩy, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
- Ôn cách viết một câu chuyện theo chủ đề cho trước.
25


×