Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

giao an lop 2 tuan 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.8 KB, 25 trang )

TUẦN 25

Thứ hai ngày 26 tháng 2 năm 2018

Tiết 1

Toán
MỘT PHẦN NĂM

I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng:
1. Kiến thức

1

- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) "Một phần năm", biết đọc, viết 5
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau.
- Bài tập cần làm: bài 1, 3.
2. Kĩ năng
1

- Rèn kĩ năng đọc, viết 5 .
- Rèn kĩ năng chia đồ vật thành 5 phần bằng nhau.
3. Thái độ
- HS u thích mơn học.
II. Chuẩn bị:
- GV: Các mảnh bìa hình vng, hình ngơi sao, hình chữ nhật.
- HS: Sách giáo khoa, vở.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định


- HS hát.
2. Bài cũ
- Sửa bài 3.
- 2 HS lên bảng sửa bài.
- Gọi HS nhận xét.
- HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu và ghi tên bài lên - HS nhắc lại tên bài.
bảng.
1

3.2. Giới thiệu Một phần năm 5
- HS quan sát hình vng và nhận thấy:

1
5

1 1 1 1
5 5 5 5

- Hình vng được chia làm 5 phần bằng - Theo dõi thao tác của GV và phân tích
nhau, trong đó một phần được tơ màu.
bài tốn, sau đó trả lời: Được một phần
Như thế là đã tơ màu một phần năm hình năm hình vng.
vng.
1
- HS viết: 5
1

- Hướng dẫn HS viết: 5 ; đọc: Một
- HS đọc: Một phần năm.
phần năm.
3.3. Thực hành
- HS đọc đề bài tập 1.
Bài 1


1

- Yêu cầu HS đọc đề bài tập 1.

- Tô màu 5 hình A, hình D.

1

- Đã tơ màu 5 hình nào?
- Nhận xét HS.
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc đề bài

- HS đọc đề bài tập 3

1

- Hình ở phần a) có 5 số con vịt được
1
- Hình nào đã khoanh vào 5 số con khoanh vào.
vịt?
- Vì hình a có tất cả 10 con vịt, chia làm 5

phần bằng nhau thì mỗi phần sẽ có 2 con
- Vì sao em nói hình a đã khoanh vào vịt, hình a có 2 con vịt được khoanh.
1/5 số con vịt?
- Nhận xét HS.
- HS chơi trò chơi
4. Củng cố
- GV tổ chức cho HS cả lớp chơi trò
chơi nhận biết “một phần năm” tương tự
như trò chơi nhận biết “một phần hai” đã
giới thiệu ở tiết 105.
- Nhận xét tiết học.
IV. Định hướng học tập
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị trước bài sau: Luyện tập
===================================
Tiết 2

Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
==================================

Tiết 3, 4

Tập đọc
SƠN TINH, THỦY TINH

I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng:
1. Kiến thức
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn
Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt. (trả lời được

CH 1,2,4).
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc trơi chyar, lưu lốt tồn bài.
- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi để tìm ra đúng nội dung bài.
3. Thái độ
- HS u thích mơn học.
II. Chuẩn bị


- GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK (Phóng to, nếu có thể). Bảng ghi
sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
- HS: Sách giáo khoa, vở.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
- HS hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài: Voi - 2 HS lên bảng, đọc bài và trả lời câu
nhà.
hỏi của bài.
- Nhận xét và đánh giá HS.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- HS nhắc lại tên bài.
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
3.2. Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt.
b) Luyện đọc câu

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu 2 lượt
-Yêu cầu HS xem chú giải và giải nghĩa
các từ khó, dễ lẫn.
c) Hướng dẫn đọc đoạn
- Hướng dẫn HS ngắt giọng câu văn khó.
- Hướng dẫn giọng đọc
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn. Theo dõi HS
đọc để chỉnh sửa lỗi (nếu có)
- Yêu cầu HS đọc bài nối tiếp nhau.
- Chia nhóm và theo dõi HS đọc theo
nhóm.
d) Thi đọc
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng
thanh, đọc cá nhân.
- Nhận xét.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn
3.
3.3. Tìm hiểu bài
- Những ai đến cầu hơn Mị Nương?

- Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu
cho đến hết bài.

- Luyện ngắt giọng câu văn dài theo
hướng dẫn của GV.
- Nghe GV hướng dẫn.
- Một số HS đọc đoạn
- HS tiếp nối nhau đọc bài. Mỗi HS đọc

một đoạn. Đọc từ đầu cho đến hết bài.
- Lần lượt HS đọc trước nhóm của
mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi
cho nhau.
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân,
các nhóm thi đọc nối tiếp,

- Hai vị thần đến cầu hôn Mị Nương là
Sơn Tinh và Thủy Tinh.
- Hùng Vương cho phép ai mang đủ lễ
vật cầu hôn đến trước thì được đón Mị
- Hùng Vương đã phân xử việc hai vị Nương về làm vợ.
thần đến cầu hôn bằng cách nào?
- Một số HS kể lại.


- Hãy kể lại toàn bộ cuộc chiến đấu giữa
hai vị thần.
- Câu văn nào trong bài cho ta thấy rõ
Sơn Tinh luôn luôn là người chiến thắng
trong cuộc chiến đấu này?
- Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi
4.
3.4. Luyện đọc lại bài
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại bài.

- Câu văn: Thủy Tinh dâng nước lên
cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại dâng đồi
núi cao bấy nhiêu.
- Hai HS ngồi cạnh nhau thảo luận với

nhau, sau đó một số HS phát biểu ý
kiến.
- HS lần lượt đọc nối tiếp nhau, mỗi
HS đọc 1 đoạn truyện.

4. Củng cố
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài.
- HS về nhà luyện đọc lại bài
- Nhận xét tiết học,
IV. Định hướng học tập
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị trước bài sau: Bé nhìn biển.
=================================
Thứ ba ngày 27 tháng 2 năm 2018
Tiết 1

Toán
LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng:
1. Kiến thức
- Thuộc bảng chia 5.
- Biết giải bài tốn có một phép chia (trong bảng chia 5) .
- Bài tập cần làm: bài 1,2,3.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tính nhẩm, kĩ năng giải các bài tốn có lời văn bằng một phép tính
chia (trong bảng chia 5).
3. Thái độ
- HS say mê học Toán.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, sách giáo khoa.

- HS: Sách giáo khoa, vở bài tập.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
- HS hát
2. Bài cũ
- GV vẽ trước lên bảng một số hình học - HS cả lớp quan sát hình và giơ tay
và yêu cầu HS nhận biết các hình đã tơ phát biểu ý kiến.
màu 1/5 hình


- GV nhận xét và đánh giá HS.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu và ghi tên bài lên bảng.
3.2. Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc đề bài
- HS tính nhẩm.
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 5
Bài 2
- Gọi HS đọc đề
- Lần lượt thực hiện tính theo từng cột,
chẳng hạn:
5x2 =
10 : 2 =
10 : 5 =
- GV theo dõi chỉnh sửa

Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Có tất cả bao nhiêu quyển vở?
- Chia đều cho 5 bạn nghĩa là chia như thế
nào?

- HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc
- 1 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
- 2 HS đọc thuộc lòng bảng chia 5
trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét
- 1 HS đọc
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1
cột tính trong bài.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- 1 HS đọc đề bài
- Có tất cả 35 quyển vở
- Nghĩa là chia thành 5 phần bằng
nhau, mỗi bạn nhận được một phần.
- HS chọn phép tính và tính 35 : 5 = 7
Bài giải
- Trình bày vào vở
- Nhóm HS làm bài ở bảng phụ
Số quyển vở của mỗi bạn nhận được là:
- HS nhận xét, sửa
35: 5 = 7 (quyển vở)
Đáp số: 7 quyển vở
4. Củng cố

- Nhận xét tiết học.
IV. Định hướng học tập
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị trước bài sau: Luyện tập chung.
==================================
Tiết 2

Chính tả
SƠN TINH, THỦY TINH

I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng:
1. Kiến thức
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.


- Làm được BT (2) a/b hoặc BT 3 a/b hoặc Bt chính tả phương ngữ do GV
soạn.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng viết đúng, đều nét, đẹp bài chính tả.
3. Thái độ
- HS có ý thức tự rèn chữ.
- HS u thích mơn học.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ ghi sẵn bài viết
- HS: Sách giáo khoa, vở chính tả.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
- HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ

- Gọi 3 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng
con các từ: sản xuất, chim sẻ, xẻ gỗ, sung - HS viết bảng con
sướng, xung phong…
- Nhận xét và đánh giá.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
- HS nhắc lại tên bài.
3.2. Hướng dẫn tập chép
- GV đọc đoạn chép trên bảng phụ, 2 HS
- HS nhìn bảngđọc lại đoạn viết
nhìn bảng đọc lại
- HS tìm và viết bảng con các tên riêng có - HS viết bảng con: Hùng Vương, Mị
trong bài chính tả
Nương, Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
- HD HS viết bảng con những từ dễ sai.
- HS viết bảng con: tuyệt trần, kén,
người chồng, giỏi, chàng trai.
- u cầu HS đọc tồn bộ chữ khó
- Cho HS viết bài vào vở.
- HS viết vào vở
- GV chấm và chữa bài
3.3. Hướng dẫn làm BT
+ BT2: (lựa chọn)
- 1 HS đọc – lớp đọc thầm. 2 em làm
Yêu cầu 1 em đọc yêu cầu
bài bảng – lớp làm vào VBT
- Lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải
đúng
a) Trú mưa , chú ý

truyền tin, chuyền cành
- Số chẳn , số lẻ
chăm chỉ, lỏng lẻo
Mệt mỏi, buồn bã
+ BT3: ( lựa chọn)
- GV cho HS làm BT 3a


- GV chia bảng thành 4 cột tương ứng 4
- HS từng nhóm tiếp nối lên bảng viết
nhóm. - Lớp và GV sốt kết quả từng
những từ tìm được theo cách thi tiếp
nhóm – nhóm nào tìm nhiều từ thì thắng
sức, HS cuối cùng đọc to kết quả
cuộc.
4. Củng cố
- Hơm nay các em học bài gì?
- Nhận xét tiết học
- Về xem lại bài
IV. Định hướng học tập
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
=================================
Tiết 3

Kể chuyện
SƠN TINH, THỦY TINH

I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng:
1. Kiến thức
- Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện (BT1); dựa theo tranh, kể

lại được từng đoạn câu chuyện (BT 2).
- HS biết kể lại tồn bộ câu chuyện (BT3).
- Thích kể chuyện, biết lại cho người thân nghe.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng kể lại câu chuyện theo tranh.
3. Thái độ
- HS yêu thích mơn Kể chuyện.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh. Mũ hố trang để đóng vai Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Vua Hùng…
- HS: Sách giáo khoa, vở.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
- HS hát
2. Bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng kể lại câu chuyện - 3 HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi và
Quả tim khỉ.
nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá từng HS.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- HS nhắc lại tên bài.
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
3.2. Sắp xếp lại thứ tự các tranh theo
nội dung câu chuyện
- HS nói về nội dung các tranh:
- GV gắn bảng 3 tranh minh hoạ, phóng
- Tranh 1 : Cuộc chiến đấu giữa Sơn
to theo đúng thứ tự Sgk.

Tinh Và Thuỷ Tinh


- Yêu cầu HS quan sát tranh nhớ nội
dung sắp xếp lại thứ tự.
- Một vài HS nêu nội dung từng tranh sau
đó nói thứ tự đúng của 3 tranh. Một Hs
lên bảng sắp xếp lại 3 tranh theo thứ tự
đúng trước lớp.
3.3. Kể từng đoạn câu chuyện theo các
tranh đã được sắp xếp lại
- Yêu cầu HS kể từng đoạn theo nhóm
- Yêu cầu HS nhận xét bạn kể.

- Tranh 2 : Sơn Tinh mang ngựa đến
đón Mị Nương về núi.
- Tranh 3 : Vua Hùng tiếp hai thần Sơn
Tinh và Thuỷ Tinh
(Thứ tự đúng của các tranh : 3, 2 , 1)
- HS kể từng đoạn theo nhóm
- Đại diện các nhóm thi kể từng đoạn
theo hai hình thức.
- Mỗi nhóm 3 HS nối tiếp nhau kể 3
đoạn.

- GV nhận xét, đánh giá.
3.4. Kể toàn bộ câu chuyện
- YC HS kể tồn bộ câu chuyện.
- HS kể toàn bộ câu chuyện
- GV theo dõi nhận xét

4. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương những HS học tích cực.
IV. Định hướng học tập
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau: Tôm càng và cá con.
===================================
Tiết 4

Đạo đức
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II

I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng:
1. Kiến thức
- HS củng cố lại kiến thức đã học và thực hành được theo những
gì đã học.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng thực hành một số hành vi, thái độ đã được học.
3. Thái độ
- HS u thích mơn học.
II. Chuẩn bị
- GV: Điện thoại, dụng cụ để sắm vai.
- HS: Vở bài tập đạo đức.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
- HS hát vui.
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu nội dung bài trước
3. Bài mới

3.1. Giới thiệu bài


- GV nêu mục tiêu và ghi tên bài.
3.2. Tiến hành hoạt động
* Hoạt động 1: Đàm thoại
- GV nêu câu hỏi cho HS tra lời
miệng
- Để giữ trật tự vệ sinh nơi cơng
cộng chúng cần làm gì và cần
tránh những việc gì?
- Giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng
có tác dụng gì?

- HS nhắc lại

- HS trả lời
- Giữ trật tự ,vệ sinh nơi
công cộng giúp cho công
việc của con người được
thuận lợi mơi trường trong
lành, có lợi cho sức khoẻ...

- GV nhận xét - kết luận
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
- HS thực hiện theo yêu cầu
- Cho HS hoạt động nhóm
- GV phát phiếu cho từng nhóm ,
trong các phiếu ghi từng ý và u
cầu các nhóm thảo luận nếu tán

thàng thì đánh dấu + vào ơ trống .
* Hoạt động 3: Đóng vai
- HS thảo luận và đóng vai
- GV nếu tình huống cho HS thảo
theo từng tình huống.
luận và đóng vai theo từng cặp
- HS từng cặp lên trình bày.
- Tình huống 1: Bạn Nam gọi điện
cho bà ngoại để hỏi thăm sức
khoẻ.
- Tình huống 2: Một người gọi
nhầm số máy nhà Nam.
- Tình hng 3: Bạn Tâm định gọi
điện thoại cho bạn nhưng lại bấm
nhầm số máy nhà người khác.
- GV nhận xét - tuyên dương.
4. Củng cố
- Liên hệ thực tế, giáo dục.
- Nhận xét tiết học.
IV. Định hướng học tập
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
===================================
Thứ tư ngày 28 tháng 2 năm 2018
Tiết 1

Toán
LUYỆN TẬP CHUNG


I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng:

1. Kiến thức
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân, chia trong trường
hợp đơn giản.
- Biết giải bài tốn có một phép nhân (trong bảng nhân 5) .
- Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số.
- Bài tập cần làm: bài 1,2,4.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính nhân, chia.
- Rèn kĩ năng tìm một số hạng của một tổng, tìm một thừa số của một tích.
- Rèn kĩ năng giải bài tốn có lời văn bảng một phép nhân.
3. Thái độ
- HS u thích mơn học.
II. Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ, SGK
- HS: Sách giáo khoa, vở.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
-Hát
2. Bài cũ
- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng -HS đọc thuộc lòng bảng chia 5
chia 5 và làm bài tập 3, 4.
-HS giải bài tập 3, 4.
- GV nhận xét
- Bạn nhận xét
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu và ghi tên bài.
- HS nhắc lại tên bài.

3.2. Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề
- 1 HS đọc
- Hướng dẫn HS tính theo mẫu
- HS tính theo mẫu các bài cịn laị
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Gọi 1,2 HS lên bảng chữa bài.
- HS sửa bài.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài
- 1 HS đọc đề
- Gợi ý HS cần phân biệt tìm một số hạng
trong một tổng và tìm một thừa số trong
- 2 HS lên bảng làm bài.
một tích.
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) x + 2 = 6
xx2 =6
a) x + 2 = 6
x=6–2
x= 4
b) 3 + x = 15
3 x x = 15
b) 3 x x = 15
x = 15 : 3
Bài 4:
x =5 …



- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Chọn phép tính và tính 5 x 4 = 20
Bài giải

- HS đọc đề bài.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp
làm bài vào vở
- HS sửa bài.

Số con thỏ có tất cả là:
5 x 4 = 20 (con)
Đáp số: 20 con thỏ.
- GV chấm, chữa bài
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học.
IV. Định hướng học tập
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị trước bài sau: Giờ, phút.
===============================
Tiết 2

Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
===============================

Tiết 3

Tập đọc
BÉ NHÌN BIỂN


I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng:
1. Kiến thức
- Bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi, hồn nhiên .
- Hiểu nội dung: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng lớn mà ngộ nghĩnh như
trẻ con. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 3 khổ thơ đầu.)
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài.
- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi để tìm ra nội dung bài.
3. Thái độ
- Ham thích mơn học.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần
luyện đọc.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
- Hát
2. Bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu - 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu
hỏi về nội dung của bài.
hỏi theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét, đánh giá HS.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài


- GV giới thiệu và ghi tên bài.
3.2. Luyện đọc
a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu toàn bài lần 1.
b) Luyện từng câu
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu
trong bài.
c) Luyện đọc đoạn
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng khổ
thơ trước lớp.
- Tổ chức cho HS luyện đọc bài theo
nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 4 HS.
d) Thi đọc giữa các nhóm
- Tổ chức cho HS thi đọc từng khổ thơ,
đọc cả bài.
e) Đọc đồng thanh
3.3. Tìm hiểu bài
+ Tìm những câu thơ cho thấy biển rất
rộng.

- HS nhắc lại tên bài.
- Nghe GV đọc, theo dõi và đọc thầm
theo.
- Đọc bài nối tiếp. Mỗi HS chỉ đọc 1
câu. Đọc từ đầu cho đến hết bài.
- Tiếp nối nhau đọc hết bài.
- Lần lượt từng HS đọc trong nhóm.
Mỗi HS đọc 1 khổ thơ cho đến hết bài.
- Mỗi nhóm cử 2 HS thi đọc.
- HS đọc đồng thanh

- Những câu thơ cho thấy biển rất rộng
là:

Tưởng rằng biển nhỏ
+ Những hình ảnh nào cho thấy biển
……
giống như trẻ con?
- Những câu thơ cho thấy biển giống
như trẻ con đó là:
Bãi giằng với sóng
+ Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao?
3.4. Học thuộc lịng bài thơ
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài thơ,
yêu cầu HS đọc đồng thanh bài thơ, sau
đó xố dần bài thơ trên bảng cho HS học
thuộc lòng.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài
thơ.
4. Củng cố
- Về nhà đọc lại bài.
- Nhận xét giờ học

Chơi trò kéo co
Lon ta lon ton
- HS cả lớp đọc lại bài và trả lời.
- Học thuộc lịng bài thơ.

- Các nhóm thi đọc theo nhóm, cá nhân
thi đọc cá nhân.

IV. Định hướng học tập
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị trước tiết sau: Tôm càng và cá con.
===================================

Tiết 4

Tập viết


CHỮ HOA V
I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng:
1. Kiến thức
- Viết đúng chữ hoa V (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng;
Vượt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); “Vượt suối băng rừng” (3 lần).
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp, đều nét theo mẫu chữ.
3. Thái độ
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi viết chữ
II. Chuẩn bị
- GV: Chữ mẫu V . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS: Sách giáo khoa, vở tập viết
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
- HS hát
2. Bài cũ
- Yêu cầu viết: U – Ư.
- HS viết bảng con.
- Viết : U – Ư. Ươm cây gây rừng.
- HS nêu câu ứng dụng.
- GV nhận xét, đánh giá HS.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng
con.

3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu và ghi tên bài.
- HS nhắc lại tên bài.
3.2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa
a) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV gắn chữ mẫu lên bảng
- HS quan sát
- Chữ V cao mấy li?
- 5 li.
- Viết bởi mấy nét?
- 3 nét
- GV chỉ vào chữ V và miêu tả:
- GV hướng dẫn cách viết:
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - HS quan sát
b) HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
3.3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
- Giới thiệu câu: Vượt suối băng rừng.
- HS quan sát.
- Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
- GV viết mẫu chữ: Vượt lưu ý nối nét V
và ươt.
- HS viết bảng con
- HS tập viết trên bảng con



* Viết: V
- HS đọc câu
- GV nhận xét và uốn nắn.
3.4. Viết vở
* Vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- HS viết vào vở
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố
- GV nhận xét tiết học.
IV. Định hướng học tập
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị trước tiết sau: Chữ hoa X.
==================================
Thứ năm ngày 1 tháng 3 năm 2018
Tiết 1

Toán
GIỜ, PHÚT

I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng:
1. Kiến thức
- Biết 1 giờ bằng 60 phút
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 12, số 3 hoặc số 6
- Biết đơn vị thời gian : giờ, phút.
- Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng xem đồng hồ dựa vào kim giờ và kim phút. Kĩ năng thực hiện
phép tính đơn giản với các số đo thời gian.

3. Thái độ
- HS say mê học Tốn.
II. Chuẩn bị
- GV: Mơ hình đồng hồ (bằng bìa hoặc bằng nhựa). Đồng hồ để bàn hoặc đồng
hồ điện tử.
- HS: Sách giáo khoa, vở.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
- HS hát
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu và ghi tên bài lên bảng. - HS lặp lại tên bài.
3.2. Giới thiệu giờ, phút


- GV nói “ Ta đã học đơn vị đo thời gian là
giờ. Hôm nay ta học thêm một đơn vị đo
- HS lắng nghe.
thời gian khác đó là phút, 1 giờ có 60
phút.
- GV viết 1 giờ = 60 phút
- HS đọc “ Một giờ bằng sáu mươi
phút”
- GV sử dụng mơ hình đồng hồ, kim đồng
hồ chỉ vào số 8 giờ và hỏi.
+ Đồng hồ chỉ đang chỉ mấy giờ?

- 8 giờ.
- GV quay tiếp cho kim phút chỉ vào số 3
và hỏi.
- Đồng hồ đang chỉ mấy giờ?
- GV viết bảng: 8 giờ 15 phút.
- 8 giờ 15 phút.
- Sau đó tiếp tục quay kim đồng hồ sao
cho kim phút chỉ vào số 6 .
- Lúc này đồng hồ chỉ mấy giờ?
- GV ghi “ 8 giờ 30 phút hay 8 giờ rưỡi.
- 8 giờ 30 phút
a) GV gọi HS lên bảng làm lại các công
việc như nêu để cả lớp theo dõi và nhận
- HS thực hành
xét.
- HS nhận xét.
b) GV yêu cầu học sinh tự làm trên các mơ
hình đồng hồ của từng cá nhân , lần lượt
- HS thực hành quay đồng hồ.
theo các lệnh.
+ Đồng hồ A : 7 giờ 15 phút
- Đúng 10 giờ
B: 2 giờ 30 phút
- 10 giờ 15 phút
C: 11giờ 30 phút
- 10 giờ 30 phút
D: 3 giờ
3.3. Thực hành
Bài 1
- HS tự làm và chữa bài.

- HS nhận xét.
- HS xem đồng hồ – lựa chọn giờ
- GV nhận xét.
thích hợp cho từng tranh.
Bài 2
VD: Mai ngũ thức dạy lúc 6 giờ thì
- Cho HS xem tranh, hiểu các sự việc và
ứng với đồng hồ C.
hoạt động được mô tả qua tranh vẽ.
- Tương tự các trường hợp cịn lại.
- Tính theo mẫu bài 3 .
Bài 3
5 giờ + 2 giờ = 7 giờ
- HS tự làm bài.
4giờ + 6 giờ = 10 giờ
12giờ – 4 giờ= 8 giờ
16giờ – 6 giờ = 10 giờ
4. Củng cố
- Gọi 2 HS lên bảng thi mơ hình đồng hồ
cá nhân, yêu cầu chẳng hạn
VD: Đặt đồng hồ chỉ 10 giờ rưỡi


- Gọi 2 HS thi đua nhau đặt đúng kim đồng
hồ.
- GV nhận xét tiết học.
IV. Định hướng học tập
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị trước bài sau: Thực hành xem đồng hồ.
==================================
Tiết 2


Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ SƠNG, BIỂN
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?

I.Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng:
1. Kiến thức
- Nắm được một số từ ngữ về sông biển (BT1), BT2).
- Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi vì sao? ( BT3, BT4)
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
3. Thái độ
- HS u thích mơn học.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ chép đoạn văn để kiểm tra bài cũ.
- HS: Sách giáo khoa, vở bài tập.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
- Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- HS nhắc lại tên bài.
- GV nêu mục tiêu và ghi tên bài lên
bảng.
3.2. Thực hành
Bài tập 1

- HS đọc yêu cầu bài tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 tiếng : tàu + biển , biển + cả
+ Các từ tàu biển, biển cả có mấy tiếng? - Trong từ tàu biển , tiếng biển đứng sau,
+ Trong mỗi từ trên, tiếng biển đứng
trong từ biển cả.Tiếng biển đứng trước.
trước hay đứng sau?
+ GVviết sơ đồ cấu tạo từ lên bảng
Biển ……

…….biển

- GV yêu cầu 3, HS lên bảng tìm ghi

- HS làm bài vào vở bài tập.


bảng.
- Lớp và GV nhận xét.
- Gọi HS đọc các từ ngữ ở cột trên bảng.
- GV nhận xét chốt lời giải.
Biển
……………biển
…………….
tàu biển, sóng
Biển cả, biển
biển, cá biển,
khơi,biển xanh,
………
biển lớn….

Bài tập 2
- Yêu cầu 1 HS đọc tiêu đề BT.
- GV gọi 2 HS lên bảng – giới thiệu kết
quả trước lớp.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
a. sông
b. suối
c. Hồ
Bài tập 3
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT 3
- GV hướng dẫn cách đặt câu. Bỏ phần
in đậm trong câu rồi thay vào câu từ để
hỏi phù hợp. Chuyển từ để hỏi lên vị trí
ở đầu câu. Đọc lại cả câu sau khi thay
thế thì sẽ được câu hỏi đầy đủ.

- 3 HS tìm và ghi bảng.

- 1 HS đọc yêu cầu BT
- HS làm vào vở bài tập

- Cả lớp đọc thầm
- HS phát biểu ý kiến, chọn câu hỏi phù
hợp (Vì sao?)
- Vì sao khơng được bơi ở đoạn sông
này?
- Gọi 3 HS đọc lại kết quả.

- GV ghi kết quả lên bảng

- HS thảo luận .
Bài tập 4
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm ( mỗi
nhóm thảo luận để đưa ra 3 câu trả lời.
- Các nhóm nhận xét.
Từng nhóm viết câu trả lời ra giấy và
nêu kết quả.
- Lớp làm bài vào vở.
- GV ghi bảng 1 số câu trả lời sau:
a. Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì đã
đem lễ vật đến trước / vì đã dâng lễ
vật lên vua trước Thuỷ Tinh.
b. Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn
Tinh vì ghen tức, muốn cướp lại Mị
Nương
c. Ở nước ta có nạn lụt vì năm nào


Thuỷ Tinh cũng dâng đánh Sơn
Tinh.
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau.
IV. Định hướng học tập
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị trước bài sau.
===================================
Tiết 3

Chính tả (Nghe-viết)
BÉ NHÌN BIỂN


I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng:
1. Kiến thức
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 3 khổ thơ 4 chữ.
- Làm được bài tập 2 a/b hoặc BT 3a/b.
- Biết trìmh bày bài đúng và sạch, đẹp.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp bài chính tả.
3. Thái độ
- HS có ý thức tự rèn chữ.
- HS u thích mơn học.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh ảnh các loài cá: chim, chép, chày, chạch ,chuồn, chuối chọi, trê,
trắm, trích, trơi…
- HS: Sách giáo khoa, vở chính tả.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định
- HS hát
2. Bài cũ
- GV đọc: trùm, ngã, dỗ, ngủ.
- 2 HS viết bài trên bảng lớp.
- Yêu cầu HS viết bảng
- HS dưới lớp viết bảng con và nhận
- Nhận xét và đánh giá.
xét bài của bạn trên bảng.
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu và ghi tên bài.

- HS nhắc lại tên bài.
3.2. Hướng dẫn HS chuẩn bị
* Ghi nhớ nội dung bài viết
- 2 HS đọc lại bài.
- GV đọc 3 khổ thơ đầu
- Yêu cầu 2 HS đọc lại.
- Biển rất to lớn ; có những hành động
* Bài chính tả cho em biết bạn nhỏ thấy giống như một con người
biển như thế nào?
- Hướng dẫn nhận xét.


+ Mỗi dịng thơ có mấy tiếng?
+ Nên bắt đầu viết mỗi dịng thơ từ ơ nào
trong vở?
3.3. Hướng dẫn HS viết vở
a. Hướng dẫn viết từ khó
* Nghỉ, trời, bãi giằng, gọng vó…
- GV đọc lần 2.
- HD tư thế ngồi viết.
b. Viết chính tả
- GV đọc từng dịng cho HS viết.
- GV đọc cho HS dị bài.
e) Sốt lỗi
g) Chấm bài
3.4. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV treo tranh ảnh các loài cá và yêu cầu
thảo luận nhóm ( Hai nhóm )

- Nhận xét.
Bài 3 : ( Lựa chọn : a)
- Gv nhận xét.

- Có 4 tiếng.
- Nên bắt đầu viết từ ô thứ 2
- HS đọc, viết bảng lớp, bảng con.
- HS nêu tư thế ngồi viết, cầm bút, để
vở.
- HS viết bài.
- HS dò bài
- HS sửa lỗi

- HS đọc đề bài.
- Các nhóm thảo luận và cử đại diện
lên bảng viết tên từng loài cá dưới
tranh.
- Các nhóm nhận xét lẫn nhau.
- 2 HS chỉ tranh đọc lại kết quả.
- Lớp làm vào vở BT
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài từng
cá nhân lên bảng viết, nhận xét chốt lời
giải đúng.
- Chú – trường – chân.

4.Củng cố
- Dặn HS về nhà làm bài tập, viết lại các
từ còn mắc lỗi.
- Nhận xét tiết học.
IV. Định hướng học tập

- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau: Vì sao cá khơng biết nói?
=================================
Tiết 4

Tự nhiên và xã hội
MỘT SỐ LỒI CÂY SỐNG TRÊN CẠN

I. Mục tiêu: Sau tiết học, HS có khả năng:
1. Kiến thức
- Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống trên cạn.
2. Kĩ năng
- Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn.
3. Thái độ
- Ham thích mơn học.


*KNS:
- Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thơng tin về các lồi cây sống trên cạn.
- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
- Phát triển kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh cùng bảo
vệ cây cối.
II. Chuẩn bị
- GV: Ảnh minh họa trong SGK trang 52, 53. Bút dạ bảng, giấy A3, phấn màu.
Một số tranh, ảnh (HS sưu tầm).
- HS: Sách giáo khoa, vở bài tập.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hot động của học sinh
1. Ổn định

- HS hát
2. Bài cũ
- Cây có thể trồng được ở những đâu?
- HS trả lời.
+ Giới thiệu tên cây.
- HS trả lời.
+ Nơi sống của lồi cây đó.
- Bạn nhận xét
+ Mơ tả qua cho các bạn về đặc điểm của
loại cây đó.
- GV nhận xét
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
- HS nhắc lại tên bài.
3.2. Kể tên các loài cây sống trên cạn
* HS kể được tên 1 số cây sống trên cạn.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, kể tên một - HS thảo luận
số loài cây sống trên cạn mà các em biết - Hình thức thảo luận: Nhóm thảo luận,
và mô tả sơ qua về chúng theo các nội lần lượt từng thành viên ghi lồi cây
dung sau:
mà mình biết vào giấy.
1. Tên cây.
2. Thân, cành, lá, hoa của cây.
3. Rễ của cây có gì đặc biệt và có
vai trị gì?
- u cầu 1, 2 nhóm HS nhanh nhất trình - 1, 2 nhóm HS nhanh nhất trình bày ý
bày.
kiến thảo luận. Ví dụ:
- GV nhận xét chốt lại.

+ Cây cam.
+ Thân màu nâu, có nhiều cành. Lá
cam nhỏ, màu xanh. Hoa cam màu
trắng, sau ra quả.
+ Rễ cam ở sâu dưới lịng đất, có vai
trị hút nước cho cây.
3.3. Làm việc với SGK
* Nêu được ích lợi của 1 số cây sống trên



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×