Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

Giao an theo Tuan Lop 5 Giao an Tuan 26 Lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.79 KB, 40 trang )

ĐẠO ĐỨC
Tiết 26

EM U HỒ BÌNH (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu được những điều tốt đẹp hồ bình đem lại cho các em. Nêu được
các biểu hiện về hồ bình trong cuộc sống hằng ngày.
2. Kĩ năng: Kĩ năng xác định giá trị, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm, tìm kiếm và xử
lí thơng tin và trình bày suy nghĩ.
3. Thái độ: u hồ bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp
với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát... về chủ đề Em u hồ bình.
- Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
3’

Nội dung

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Kiểm tra

- GV yêu cầu học sinh trả lời

- 2, 3 HS trả lời.


bài cũ:

câu hỏi:

- Lớp nhận xét.

+ Vì sao chúng ta cần u hịa
bình, chống chiến tranh.
+ Chúng ta cần thể hiện lịng
u hồ bình như thế nào?
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
1’

a. Giới thiệu

bài:
33’ b. Giảng bài:

GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

- HS nghe.

* Giới thiệu các tư liệu đã sưu

Hoạt động nhóm, cá nhân.

tầm.
* Hoạt động 1: - GV cho HS giới thiệu trước
lớp các tranh, ảnh, băng hình,

bài báo về các hoạt động bảo vệ
hồ bình, chống chiến tranh mà
các em sưu tầm được theo

- HS giới thiệu theo nhóm
4.


nhóm 4.
- GV nhận xét, giới thiệu thêm

- Lớp nhận xét.

một số tranh, ảnh và kết luận:
. Chúng ta cần tích cực tham gia
các hoạt động bảo vệ hồ bình,
chống chiến tranh do nhà
trường , địa phương tổ chức.
* Hoạt động 2: * Vẽ Cây hồ bình.
- GV HD HS vẽ Cây hồ bình
ra giấy khổ to theo nhóm 6:

Hoạt động nhóm, cá nhân.
- HS vẽ tranh theo nhóm 6.
- Lớp nhận xét.

- Rễ cây là các hoạt động bảo
vệ hồ bình, chống chiến tranh.
. Hoa, quả và lá cây là những
điều tốt đẹp mà hồ bình đã

mang lại cho trẻ em nói riêng
và mọi ngưêi nãi chung.
- GV nhận xét.
* Hoạt động 3: * Triển lãm nhỏ về chủ đề Em

3’

Hoạt động lớp.

u hồ bình.
- GV cho học sinh treo tranh và

- Học sinh treo tranh và

giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề

giới thiệu tranh của mình.

Em u hồ bình của mình trớc

- Lớp xem tranh, bình luận.

lớp.

- Học sinh biểu diễn.

3. Củng cố -

- GV nhận xét.
* GV nhận xét tiết học.


- Học sinh lắng nghe.

dặn dò:

- Dặn học sinh tích cực tham
gia các hoạt động vì hồ bình
phù hợp với khả năng.
- Chuẩn bị bài sau
Tuần 25

Lớp 5D

Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2018


Ngày 8 / 3 / 2018 Lớp 5B
Ngày 9/ 3 / 2018 Lớp 5C
ĐỊA LÍ
Tiết 26

CHÂU PHI (tt)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm 1 số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu biểu về
Ai Cập. Hiểu: Dân cư Châu Phi chủ yếu là người da đen.
2. Kĩ năng: Nêu được một số đặc điểm kinh tế Châu Phi. Xác định trên bản đồ một
số quốc gia: Ai Cập, An-giê-ri, Cộng Hồ Nam Phi.
3. Thái độ: u thích học tập bộ mơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

+ Giáo viên: Bản đồ kinh tế Châu Phi. Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản
xuất của người dân Châu Phi.
+ Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG
3’

Nội dung
1. Kiểm tra

Hoạt động dạy
“Châu Phi”.

Hoạt động học
- TLCH trong SGK.

bài cũ:

- Nhận xét, đánh giá.

- HS nhận xét.

bài:

“Châu Phi (tt)”.

- HS nghe.

b. Giảng bài:


* Dân cư Châu Phi

Hoạt động lớp.

2. Bài mới:
1’
34’

a. Giới thiệu

* Hoạt động 1: - Dân cư Châu Phi thuộc chủng - Da đen  đơng nhất. Da
tộc nào?

trắng.

- Chủng tộc nào có số dân đông - Lai giữa da đen và da
nhất?

trắng.
+ Quan sát hình 1 và TLCH/

* Hoạt động 2:

SGK.
* Hoạt động kinh tế.

Hoạt động cá nhân, lớp.

Phương pháp: Sử dụng bản đồ, + Làm bài tập mục 4/ SGK.



hỏi đáp.

+ Trình bày kết quả, chỉ bản
đồ treo tường các vùng khai
thác khống sản, các cây

+ Nhận xét.

trồng và vật ni chủ yếu
của Châu Phi.

* Tìm hiểu kĩ hơn về đặc điểm Hoạt động lớp.
* Hoạt động 3: kinh tế.
+ Kinh tế Châu Phi có đặc điểm + Kinh tế chậm phát triển,
gì khác so với các Châu Lục đã

chỉ tập trung vào trồng cây

học?

công nghiệp nhiệt đới và

- Đời sống người dân Châu Phi

khai thác khống sản để xuất

cịn có những khó khăn gì? Vì


khẩu.

sao?

- Khó khăn: thiếu ăn, thiếu
mặc, bệnh dịch nguy hiểm.
- Vì kinh tế chậm phát triển,
ít chú ý trồng cây lương

+ Chốt.

thực.

* Ai Cập.

Hoạt động nhóm.

* Hoạt động 4: + Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu

+ Làm câu hỏi mục 5/ SGK.

nối giữa 3 châu Á, Âu, Phi

+ Trình bày kết quả, chỉ bản

+ Thiên nhiên. Kinh tế- xã hội

đồ treo tường dòng sơng
Nin, vị trí, giới hạn của Ai


3’

* Học bài. Chuẩn bị: “Châu

Cập.

3. Củng cố -

Mĩ”.

+ Đọc ghi nhớ.

dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

Lớp 5A
Tiết 26
I. MỤC TIÊU:

LỊCH SỬ
CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”


1. Kiến thức: Học sinh biết: Đế quốc Mĩ từ ngày 1/ 8 đến ngày 30/ 12/ 1972 đã điên
cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt HN, nhưng quân dân miền
Bắc đã làm thất bại âm mưu của Mĩ.
2. Kĩ năng: Trình bày sự kiện lịch sử.
3. Thái độ: GD HS tinh thần tự hào dân tộc, biết ơn các anh hùng đã hi sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

+ Giáo viên: Ảnh SGK, bản đồ thành phố Hà Nội, tư liệu lịch sử.
+ Học sinh: Chuẩn bị nội dung bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG
3’

Nội dung
1. Kiểm tra

Hoạt động dạy
- Kể lại cuộc tấn công tồ sứ quán

Hoạt động học
- Hát

bài cũ:

Mĩ của quân giải phóng Miền

- Hoạt động lớp.

Nam?

- 2 học sinh nêu.

- Nêu ý nghĩa lịch sử?
 GV nhận xét.
2. Bài mới:
1’


a. Giới thiệu
bài:

33’ b. Giảng bài:

- GV nêu

- HS nghe.

* Nguyên nhân Mĩ ném bom

Hoạt động lớp, cá nhân.

* Hoạt động 1: HN.
- Giáo viên nêu câu hỏi.

- Học sinh đọc sách  ghi

- Tại sao Mĩ ném bom HN?

các ý chính vào phiếu.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh

- 1 vài em phát biểu ý kiến.

đọc SGK, ghi kết quả làm việc vào - Học sinh đọc SGK, gạch
phiếu học tập.


bút chì dưới các chi tiết đó.

 Giáo viên nhận xét + chốt:

- 1 vài em phát biểu.

 Mĩ tin rằng bom đạn của chúng
sẽ làm cho chính phủ ta run sợ,
phải kí hiệp định theo ý muốn của


chúng.
Giáo viên nhận xét.
* Hoạt động 2: * Sự đối phó của quân dân ta.

Hoạt động lớp, nhóm 4.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh

- Học sinh đọc SGK + thảo

đọc SGK đoạn “Trước sự tàn bạo,

luận theo nhóm 4 kể lại trận

tiêu biểu nhất” và tìm hiểu trả lời

chiến đấu đêm 26/ 12/ 1972

câu hỏi.


trên bầu trời HN.

- Giáo viên nhận xét.

- 1 vài nhóm trình bày.
- Nhóm khác bổ sung, nhận

* Hoạt động 3: * Ý nghĩa lịch sử của chiến

xét.
Hoạt động nhóm đơi.

thắng.

- Học sinh đọc SGK.

+ Trong 12 ngày đêm chiến thắng

- Thảo luận theo nhóm đơi.

khơng qn Mĩ, ta đã thu được
những kết quả gì?
+ Ý nghĩa của chiến thắng “Điện
Biên Phủ trên khơng”?

- 1 vài nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


 Giáo viên nhận xét.
* Hoạt động 4: * Tại sao gọi là chiến thắng “Điện
Biên Phủ trên không “ ?
- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến
3’

3. Củng cố dặn dò:

- Học sinh nêu.

thắng đêm 26/ 12/ 1972?
* Học bài.
- Chuẩn bị: “Lễ kí hiệp định Pari”. Nhận xét tiết học

ĐẠO ĐỨC
Tiết 29
I. MỤC TIÊU

EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Tiết 2)


1. Kiến thức: Học sinh có hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quôc và quan hệ
của nước ta với tổ chức quốc tế này.
2. Kĩ năng: Biết hợp tác với các nhân viên Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa
phương em.
3. Thái độ: Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa
phương và ở nước ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: SGK Đạo dức 5. Mi-crô không dây.
- Học sinh: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Nội dung
3’
1. Kiểm tra
bài cũ:

Hoạt động dạy
- GV kiểm tra bài cũ

Hoạt động học
- Đọc ghi nhớ.

- GV nhận xét

- Nêu những điều em biết về

2. Bài mới:
1’

a. Giới thiệu
bài:

33’

b. Giảng bài:
* Hoạt động 1:

LHQ?
“Em tìm hiểu về Liên Hiệp

Quốc (tt)”
* Trị chơi phóng viên.

Hoạt động lớp.

- Giúp học sinh tìm hiểu về

- 1 số HS thay nhau đóng vai

tên của 1 số cơ quan LHQ tại

phóng viên (báo Nhi Đồng,

VN. Vế hoạt động của các cơ

KQĐ …) và tiến hành phỏng

quan LHQ ở VN và ở địc

vấn các bạn trong lớp về các

phương em.

vấn đề có liên quan đến

Phương pháp: Đàm thoại,

LHQ. + LHQ được thành lập

sắm vai.


khi nào?
+ Trụ sở LHQ đóng ở đâu?
+ VN đã trở thành thành viên
của LHQ khi nào?
+ Hãy kể tên 1 số cơ quan
của LHQ ở VN?
+ Hãy kể tên 1 cơ quan LHQ


dành riêng cho trẻ em?
+ Hãy kể tên 1 việc mà LHQ
đã làm cho trẻ em?
+ Hãy kể 1 hoạt động của cơ
quan LHQ ở VN hoặc ở địa
phương mà bạn biết?
* Học sinh làm bài tập 5/
* Hoạt động 2:

Hoạt động lớp.

SGK.
Mục tiêu: Học sinh có thái độ - Suy nghĩ nhanh và mỗi em
tôn trọng LHQ.

nêu 1 việc cần làm.

Phương pháp: Đàm thoại.

- Đọc ghi nhớ.


- Nêu câu hỏi: Em cần làm gì
để thể hiện sự tơn trọng tổ
chức LHQ?
- Ghi tóm tắt lên bảng.
* Hoạt động 3:

3’

3. Củng cố dặn dò:

* Triển lãm tranh, ảnh, băng

Hoạt động nhóm 8.

hình …về các hoạt động của

- Học sinh dán tranh ảnh…

LHQ mà GV và học sinh sưu

sưu tầm được.

tầm được.

- Đại diện nhóm thuyết trình

- Nêu u cầu. Nhận xét.

về tranh, ảnh… nhóm sưu


* Thực hành những điều đã

tầm.

học.
- Chuẩn bị: Bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên. Nhận xét tiết học.

LỊCH SỬ


Tiết

TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh biết chiến dịch HCM, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứu nước, đỉnh cao của cuộc tổng tiến cơng giải phóng miền Nam,
bắt đầu ngày 26/ 4/ 1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm dinh Độc Lập.
Chiến dịch HCM toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh, mở ra thời kỳ mới:
miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất.
2. Kĩ năng: Nêu và thuật lại sự kiện lịch sử.
3. Thái độ: Yêu quê hương, nhớ ơn những anh hùng đã hi sinh để giải phóng đất
nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
+ Giáo viên: SGK, ảnh trong SGK, bản đồ hành chính Việt Nam.
+ Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG Nội dung

3’
1. Kiểm tra
bài cũ:

Hoạt động dạy
- Hiệp định Pa-ri được kí kết

Hoạt động học
- Hát

vào thời gian nào?
- Nêu những điểm cơ bản của

- 2 học sinh nêu.

Hiệp định Pa-ri ở VN?
 Giáo viên nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
1’

a. Giới thiệu
bài:

33’

b. Giảng bài:
* Hoạt động 1:

“Tiến vào dinh Độc Lập.”
* Cuộc tổng tiến công giải


Hoạt động nhóm 4, nhóm

phóng Sài Gịn.

đơi.

- Giáo viên nêu câu hỏi: “Sự

- HS thuật lại sự kiện tiêu

kiện quân ta đánh chiếm Dinh

biểu của việc giải phóng Sài

Độc Lập diễn ra như thế nào?”

Gòn

- HS đọc SGK đoạn “Sau hơn 1 - 1 học sinh đọc SGK.
tháng …các tầng”  thuật lại

- Học sinh thảo luận nhóm


”Sự kiện xe tăng quân ta tiến

đôi.

vào Dinh Độc Lập”.


- Mỗi em gạch dưới các chi

 Giáo viên nhận xét và nêu lại tiết chính bằng bút chì  vài
các hình ảnh tiêu biểu.

em phát biểu.

- Giáo viên tổ chức cho học
sinh đọc SGK, đoạn cịn lại.
- Thảo luận nhóm, chọn ý, diễn - Học sinh đọc SGK.

* Hoạt động 2:

lại cảnh cuối cùng khi nội các

- Thảo luận nhóm, phân vai,

Dương Văn Minh đầu hàng.

diễn lại cảnh cuối cùng khi

- Giáo viên chốt + Tuyên

nội các Dương Văn Minh

dương nhóm diễn hay nhất.

đầu hàng.


* Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của

Hoạt động lớp.

chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975.

- Học sinh trả lời.

- Giáo viên nêu câu hỏi:

- Học sinh trả lời.

- Chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975

- Học sinh nhắc lại (3 em).

có tầm quan trọng như thế nào?
 Giáo viên nhận xét + chốt.
- Từ đây, Nam – Bắc được
thống nhất.

* Hoạt động 3:

* Ngày 30/ 4/ 1975 xảy ra sự

Hoạt động lớp

kiện gì?

- Học sinh nêu.


- Ý nghĩa LS của sự kiện đó?
* Học bài.
3’

3. Củng cố -

- Chuẩn bị: “Hồn thành thống

dặn dị:

nhất đất nước ”.
- Nhận xét tiết học

ĐỊA LÍ
Tiết 28

CHÂU MĨ (tt)


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư.
2. Kĩ năng: Trình bày một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc
điểm nổi bật của Hoa Kì.
Xác định trên bản đồ vị trí của Hoa Kì.
3. Thái độ: u thích học bộ mơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
+ Giáo viên: Các hình của bài trong SGK. Bản đồ kinh tế châu Mĩ. Một số tranh ảnh
về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ ( nếu có).
+ Học sinh: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG
TG Nội dung
3’ 1. Kiểm tra
bài cũ:

Hoạt động dạy
- Học sinh trả lời các câu hỏi

Hoạt động học
+ Hát

trong SGK.
- Đánh gía, nhận xét.

- Trả lời câu hỏi trong SGK.

2. Bài mới:
1’
33’

a. Giới thiệu
bài:

“Châu Mĩ (tt)”

b. Giảng bài:

* Dân cư châu Mĩ.

Hoạt động cá nhân.


* Hoạt động 1:

- Giáo viên sửa chữa và giúp

- Học sinh dựa vào bảng số

học sinh hồn thiện câu trả lời.

liệu ở bài 17 và nội dung ở

- Giáo viên giải thích thêm

mục 3, trả lời các câu hỏi

cho học sinh biết rằng, dân cư

sau: +Châu Mĩ đứng thứ

tập trung đông đúc ở miền

mấy về số dân trong các

Đông của châu Mĩ vì đây là

châu lục ?

nơi dân nhập cư đến sống đầu

+ Người dân từ các châu


tiên ; sau đó họ mới di chuyển lục nào đã đến châu Mĩ sinh
sống ?
sang phần phía tây.
- Kết luận : Châu Mĩ đứng thứ
3 về số dân trong các châu lục

+ Dân cư châu Mĩ sống
tập trung ở đâu?


* Hoạt động 2:

và phần lớn dân cư châu Mĩ là

- Một số học sinh lên trả lời

dân nhập cư

câu hỏi trước lớp.

* Hoạt động kinh tế

Hoạt động nhóm, lớp.

- Giáo viên sửa chữa và giúp

- Học sinh trong nhóm quan

học sinh hồn thiện câu trả lời.


sát hình 4, đọc SGK rồi thảo

 Kết luận: Bắc Mĩ có nền

luận nhóm theo các câu hỏi

kinh tế phát triển, công nghiệp

gợi ý sau:

hiện đại; còn ở Trung Mĩ và

- Đại diện các nhóm học

Nam Mĩ sản xuất nơng phẩm

sinh trả lời câu hỏi.

nhiệt đới và công nghiệp khai

- Học sinh bổ sung.

khống.
* Hoa Kì.
* Hoạt động 3:

 Kết luận: Hoa Kì nằm ở Bắc
Mĩ ,là một trong những nước
có nền kinh tế phát triển nhất

thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về
sản xuất điện với công nghệ
cao và nông phẩm như gạo,
thịt, rau.

Hoạt động nhóm đơi.
- HS chỉ cho nhau xem vị trí
của Hoa Kì và thủ đơ Oasinh-tơn trên lược đồ hình 2.
- Học sinh nói với nhau về
một số đặc điểm nổi bật của
Hoa Kì (theo thứ tự: vị trí,
diện tích, dân số đứng thứ
mấy trên thế giới), đặc điểm
kinh tế, sản phẩm công
nghiệp và nông nghiệp nổi

* Học bài.
3’

3. Củng cố -

- Chuẩn bị: “Châu Đại Dương

dặn dò:

và châu Nam Cực”.
- Nhận xét tiết học.

tiếng.
- Một số HS lên trình bày

kết quả làm việc trước lớp.

CHÍNH TẢ
Tiết 26
I. MỤC TIÊU:

LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG


1. Kiến thức: Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngồi.
2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả bài: Lịch sử ngày Quốc tế lao động.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
+ Giáo viên: Giấy khổ to viết sẵm quy tắc viết hoa tên người tên địa lý nước ngoài.
Giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2.
+ Học sinh: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
TG
3’

Nội dung
1. Kiểm tra

Hoạt động dạy
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc

Hoạt động học
- Hát

bài cũ:


viết hoa.

- 1 học sinh nêu quy tắc viết

- Giáo viên nhận xét.

hoa.

- GV nêu.

- HS nghe.

* Hướng dẫn học sinh nghe,

Hoạt động cá nhân.

2. Bài mới:
1’

a. Giới thiệu
bài:

33’ b. Giảng bài:

* Hoạt động 1: viết.
- Giáo viên đọc tồn bài chính

- Học sinh lắng nghe.


tả.

- Học sinh cả lớp đọc thầm
lại bài chính tả, chú ý đến
những tiếng mình viết cịn
lẫn lộn, chú ý cách viết tên
người, tên địa lý nước ngoài.

- GV gọi 2 HS lên viết bảng,

- Cả lớp viết nháp.

đọc cho HS viết các tên riêng

- Học sinh nhận xét bài viết

trong bài chính tả như: Chi-cagơ, Mĩ, NiuY-ooc, Ban-ti-mo,
Pít-sbơ-nơ…
- GV nhân xét, sửa chữa yêu
cầu cả lớp tự kiểm tra và sửa

của 2 học sinh trên bài.
- 2 học sinh nhắc lại.
- Học sinh đọc lại quy tắc.
- Học sinh viết bài.


bài.

- Học sinh sốt lại bài.


- GV gọi 2 HS nhắc lại quy

- Từng cặp học sinh đổi vơ

tắc, viết hoa tên người, tên địa

cho nhau để sốt lỗi còn lẫn

lý nước ngoài.

lộn, chú ý cách viết tên

* GV dán giấy đã viết sẵn quy

người, tên địa lý nước ngồi.

* Hoạt động 2: tắc.

Hoạt động cá nhân.

- GV đọc từng câu hoặc từng

- 1 học sinh đọc bài tập.

bộ phận trong câu học sinh

- Cả lớp đọc thầm – suy nghĩ

viết.


làm bài cá nhân, các em dùng

- GV đọc lại tồn bài chính tả.

bút chì gạch dưới các tên
riêng tìm được và giải thích
cách viết tên riêng đó.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải

* Hướng dẫn HS làm bài tập. đúng.
* Hoạt động 3:
- GV yêu cầu học sinh đọc bài. Hoạt động nhóm, dãy
- Giáo viên nhận xét, chỉnh lại. - Dãy cho ví dụ, dãy viết
- Giải thích thêm: Quốc tế ca

( ngược lại).

thuộc nhóm tên tác phẩm, viết
hoa chữ cái đầu tiên.
- Công xã Pa - ri thuộc nhóm
tên riêng chỉ sự vật.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3’

3. Củng cố -

* Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc

dặn dò:


viết hoa (tt)”.
- Nhận xét tiết học.
KỂ CHUYỆN

Tiết 26

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC

Đề bài : Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về truyền thống
hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã được nghe được đọc về
truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu
chuyện.
3. Thái độ: Tự hào và có ý thức tiếp nối truyền thống thuỷ chung, đoàn kết, hiếu học
của dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên : Sách báo, truyện về truyền thống hiếu học, đoàn kết của DT.
- Học sinh : SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TG
Nội dung
3’
1. Kiểm tra

Hoạt động dạy

- Giáo viên gọi 2 học sinh tiếp

- Hát

bài cũ:

nối nhau kể lại câu chuyện và

- HS kể chuyện.

trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu

- HS nhận xét.

2. Bài mới:
1’

Hoạt động học

chuyện.

a. Giới thiệu
bài:

33’ b. Giảng bài:
* Hoạt động 1:

Kể chuyện đã nghe, đã đọc.

- HS nghe.


* Hướng dẫn HS kể chuyện.
- Hướng dẫn HS hiểu YC đề

- 1 học sinh đọc đề bài, cả

bài.

lớp đọc thầm.

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.

- Học sinh nêu kết quả.

- Em hãy gạch dưới những từ

- Ví dụ: Gạch dưới các từ

ngữ cần chú ý trong đề tài?

ngữ.

- Giáo viên treo sẵn bảng phụ

- Kể câu chuyện em đã

đã viết đề bài, gạch dưới những

được nghe và được đọc về


từ ngữ học sinh nêu đúng để

truyền thống hiếu học và

giúp học sinh xác định yêu cầu

truyền thống đồn kết của

của đề.

dân tộc Việt Nam


- Giáo viên gọi học sinh nêu

- 1 học sinh đọc lại toàn bộ

tên câu chuyện các em sẽ kể.

đề bài và gợi ý cả lớp đọc

- Lập dàn ý câu chuyện.

thầm, suy nghĩ tên chuyện

- Giáo viên nhắc học sinh chú ý đúng đề tài, đúng yêu cầu
kể chuyện theo trình tự đã học. “đã nghe, đọc”.
- Giới thiệu tên các chuyện.
- Kể chuyện đủ 3 phần: mở
đầu, diễn biến, kết thúc.

- Kể tự nhiên, sinh động.
* Hoạt động 2:

* Thực hành, kể chuyện.
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể
chuyện trong nhóm và trao đổi
với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn,
giúp đỡ học sinh
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
* Chọn bạn kể hay nhất.
- Tuyên dương.

* Hoạt động 3:

* Yêu cầu học sinh về nhà kể

- Nhiều học sinh nói trước
lớp tên câu chuyện.
- 1 học sinh đọc gợi ý 2.
- HS các nhóm kể chuyện
và cùng trao đổi với nhau
về ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm thi kể
chuyện.
- Học sinh cả lớp có thể đặt
câu hỏi cho các bạn lên kể
chuyện.
- Học sinh cả lớp cùng trao
đổi tranh luận.

- Học tập được gì ở bạn.

lại câu chuyện vào vở.
3’

3. Củng cố dặn dò:

- Chuẩn bị: “Kể chuyện được
chứng kiến hoặc tham gia”
- Nhận xét tiết học.
TẬP ĐỌC

Tiết 51

NGHĨA THẦY TRỊ

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Đọc lưu lốt tồn bài đọc dùng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Hiểu các từ
ngữ, câu, đoạn, bài, diễn biến câu chuyện.


2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng chậm rãi thể hiện cảm
xúc về tình thầy trò của người kể chuyện. Đọc lời đối thoại thể hiện đúng gọng nói
của từng nhân vật.
3. Thái độ: Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân
dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó của dân
tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
+ Giáo viên: Tranh minh hoa bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần
luyện đọc.

+ Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
3’

Nội dung
1. Kiểm tra

Hoạt động dạy
Hoạt động học
+ Cửa sông là một địa điểm đặc - Hát

bài cũ:

biệt như thế nào?
+ Cách sắp xếp các ý trong bài
thơ có gì đặc sắc?

- Học sinh trả lời.
- Học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, chốt.
2. Bài mới:
1’

a. Giới thiệu
bài:

33’ b. Giảng bài:


- GV nêu.
* Hướng dẫn luyện đọc.

* Hoạt động 1: - GV yêu cầu học sinh đọc bài.
- Gọi 1 HS đọc các từ ngữ chú

- Học sinh nghe.
Hoạt động lớp, cá nhân .
- 1 học sinh khá, giỏi đọc
bài, cả lớp đọc thầm.

giải.
- GV cho HS luyện đọc đoạn.

- Cả lớp đọc thầm từ ngữ

- GV theo dõi, uốn nắn, HD

chú giải, 1 học sinh đọc to

cách đọc các từ ngữ khó hoặc

cho các bạn nghe.

dễ lẫn đo phát âm địa phương.

- Nhiều HS tiếp nối nhau

- GV đọc diễn cảm toàn bài.


luyện đọc theo từng đoạn.


* Hoạt động 2: * Tìm hiểu bài.

Hoạt động nhóm, lớp.

+ Các môn sinh của cụ giáo

- Các môn sinh đến nhà cụ

Chu đến nhà thầy để làm gì?

giáo Chu để mừng thọ thầy;..

+ Tình cảm cụ giáo Chu đối với - Ơng cung kính, u q tơn
người thầy đã dạy cụ thế nào?

trọng thầy đã mang hết tất cả

+ Chi tiết nào biểu hiện tình

học trị của mình đến tạ ơn

cảm đó.

thầy.

- Người thầy giáo và nghề dạy


- Chi tiết: “Mời học trị …

học ln được xã hội tơn vinh.

đến tạ ơn thầy”.
- HS suy nghĩ và phát biểu.

* Hoạt động 3: * Rèn đọc diễn cảm.

* Hoạt động 4:

3’

3. Củng cố dặn dò:

Hoạt động lớp, cá nhân.

- GV HD HS tìm giọng đọc

- HS luyện đọc đoạn văn.

diễn cảm bài văn, xác lập kĩ

- HS thi đọc diễn cảm.

thuật đọc.

- HS các nhóm thảo luận và

- GV cho HS các nhóm thi đua


trình bày.

đọc diễn cảm.

- Bài văn ca ngợi truyền

* YC HS các nhóm thảo luận,

thống tơn sư trọng đạo của

trao đổi nội dung chính của bài.

nhân dân ta, nhắc nhở mọi

- Giáo viên nhận xét.

người cần giữ gìn và phát

- Giáo viên giáo dục.

huy truyền thống tốt đẹp của

* Xem lại bài. Chuẩn bị: “Hội

dân tộc.

thổi cơm thi ở Đồng Vân.”.
- Nhận xét tiết học
TẬP ĐỌC

Tiết 52

HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Đọc trơi chảy tồn bài, đọc đúng các từ ngữ khó. Nắm được nơi dung,
ý nghĩa của bài văn.


2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, khi dồn dập,
náo nức khi khoan thai thể hiện diễn biến vui tươi, náo nhiệt của hội thi.
3. Thái độ: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả gửi gấm niềm
yêu mến, tự hào đối với truyền thống dân tộc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
+ Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh ảnh lễ hội dân gian.
+ Học sinh: SGK, tranh ảnh sưu tầm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
3’

Nội dung
1. Kiểm tra

Hoạt động dạy
+ Các môn sinh của cụ giáo Chu

- Hát

bài cũ:


đến nhà thầy để làm gì?

- Học sinh lắng nghe.

+ Tình cảm của thầy giáo Chu đối
với người thầy cũ của mình như

Hoạt động học

- Học sinh trả lời.

thế nào?
- GV nhận xét, chốt.
2. Bài mới:
1’

a. Giới thiệu
bài:

33’ b. Giảng bài:

- GV nêu
* Hướng dẫn HS luyện đọc.

* Hoạt động 1: - GV yêu cầu học sinh đọc bài.

- HS nghe.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc


- GV chia bài thành các đoạn để

thầm.

hướng dẫn học sinh luyện đọc.

- Nhiều HS tiếp nối nhau

- Yêu cầu HS đọc từ ngữ chú

đọc các đoạn của bài văn.

giải.

- 1 HS đọc – cả lớp đọc

- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. thầm.
* Hoạt động 2:

* Tìm hiểu bài.

Hoạt động lớp, nhóm.

+ Hội thổi cơm thi ở làng Đồng

- Từ các cuộc trẩy quân

Vân bắt nguồn từ đâu?

đánh giặc của người Việt cổ

bên bờ sông Đáy ngày xưa.

+ Hãy kể lại việc lấy lửa trước


khi nấu cơm

- HS thi kể lại việc lấy lửa

+ Tìm chi tiết trong bài cho thấy

trước khi nấu cơm – một

từng thành viên của mỗi đội thi

cơng việc khó khăn, thử

đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý

thách sự khéo léo của mỗi

với nhau?

đội .

+ Tại sao lại nói việc giật giải

- HS nêu.

trong hội thi là niềm tự hào khó


- Vì đây là bằng chứng cho

có gì sánh nổi với dân làng?

sự tài giỏi, khéo léo,...

- Qua bài văn này, tác giả gửi
gắm gì về tình cảm của mình đối

- Em mến yêu khâm phục

với những nép đẹp cổ truyền

một loại hình sinh hoạt văn

trong sinh hoạt văn hóa của DT?

hóa truyền thống đẹp, có ý

* Rèn đọc diễn cảm.

nghĩa.

* Hoạt động 3: - Giáo viên hướng dẫn HS xác

Hoạt động nhóm, cá nhân.

lập kĩ thuật đọc diễn cảm bài văn. - Nhiều học sinh rèn đọc
- Giáo viên đọc mẫu một đoạn.


diễn cảm đoạn văn, bài văn.

- Cho học sinh thi đua diễn cảm.

- Học sinh các tổ nhóm thi
đua đọc diễn cảm.

* Hoạt động 4:

3’

3. Củng cố dặn dị:

* GV u cầu HS trao đổi nhóm

- Học sinh trao đổi nhóm để

để tìm nội dung ý nghĩa bài.

tìm nội dung ý nghĩa của

* Xem lại bài.

bài.

- Chuẩn bị: “Tranh làng Hồ”.

- HS đại diện phát biểu.


- Nhận xét tiết học
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 51

MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về bảo vệ và phát huy bản sắc truyền
thống dân tộc.



×