Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

CHUYÊN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5 TỪ TUẦN 26 ĐẾN TUẦN 27 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.68 KB, 49 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP,
HÌNH THỨC DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
TỪ TUẦN 26 ĐẾN TUẦN 27
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vô
cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là
bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để
đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu
và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt
động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả
năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách
linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với
đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo
Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học.


- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú
hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ
chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo
viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vô cùng cần
thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
/> />đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài,
giảng bài, hướng dẫn các em tìm tòi kiến thức tự nhiên không gò ép,
việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP,
HÌNH THỨC DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
TỪ TUẦN 26 ĐẾN TUẦN 27
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!
/> />CHUYÊN ĐỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP,
HÌNH THỨC DẠY HỌC
GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 5
TỪ TUẦN 26 ĐẾN TUẦN 27
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Tiết
TậP ĐọC

Phong cảnh đền Hùng
I . Mục Tiêu :
-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, tha
thiết.
-Hiểu: ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ,
đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con
người đối với tổ tiên
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc bài Hộp thư mật,TLCH
2. Dạy bài mới
a .Giới thiệu bài :
/> />Giới thiệu tranh –giới thiệu
bài mới
(SGVtr 112 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 3đoạn
đoạn 1:….chính giữa.
đoạn 2:…xanh mát.
đoạn 3: còn lại
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn
lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn
lần 2
-GV đọc mẫu cả bài

HĐ2:Tìm hiểu bài:
Câu 1 SGK ?
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: chót vót,
dập dờn, vòi vọi, năm gang,
Mị Nương, ….
Giải nghĩa từ khó :đền Hùng,
Nam quốc sơn hà, bức hoành
phi, Ngã Ba Hạc, ngọc phả,
chi , đất Tổ,
Cả lớp đọc thầm theo
+Các vua Hùng là người đầu
tiên lập nước Văn Lang,….
SGV tr112
+ khóm hải đường ,cánh
/> />Câu 2SGK?
GV: cảnh thiên nhiên nơi
đền Hùng thật tráng lệ, hùng
vĩ.
Câu 3SGK ?
GV giời htiệu thêm 1 số
truyền thuyết như:Sự tích
trăm trứng, Sự tích bánh
trưng, bánh giầy
Câu 4 SGK?
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách
đọc
-Thi đọc đoạn 2
-Luyện đọc theo nhóm

- Gọi HS đọc bài
-Em hãy nêu ý chính của bài
?
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học
-Nếu có điều kiện các em
bướm rập rờn bay lượn, bên
trái , bên phải…, đằng
trước…
+…truyền thuyết Sơn Tinh-
Thuỷ Tinh
…………………Thánh
Gióng
…………………An Dương
Vương
VD: Nhắc nhở mọi người luôn
nhớ về cội nguồn,
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
/> />hãy cùng cha mẹ đến thăm
đền Hùng.
/> />Tiết
chính tả
I.Mục đích yêu cầu:
-Nghe-viết đúng chính tả bài Ai là thuỷ tổ loài người?
-Ôn lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm
đúng các bài tập.
/> />II .Đồ dùng học tập:
VBTTV
Bảng phụ BT2

III .Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng viết tlời giải câu đố(BT3 tiết trước)
Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
HĐ2 : Hướng dẫn HS viết
chính tả
-GV đọc toàn bài
- Em hãy nêu nội dung chính
của bài ?
-Em hãy tìm những từ dễ viết
sai ?
-GV đọc từ khó
-GV đọc bài
-GV đọc bài – lưu ý từ khó

+ cho ta biết truyền thuyết
của 1 số dân tộc trên thế giới
về thuỷ tổ loài người và cách
giải thích khoa học về vấn đề
này
+Chúa Trời, A-đam, Ê-va, Nữ
Oa,
Ân Độ, Bra-hma, Sác-lơ Đác-
uyn, XIX
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
/> />HĐ3 : Chấm ,chữa bài
GV chấm nhanh 1 số bài

trước lớp
-Rút kinh nghiệm
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài
tập
-Gọi HS đọc bài 2
Giải thích từ khó:Cửu Phủ,
….
Nội dung câu chuyện ?
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày nối tiếp
GV tiểu kết
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò
-NX tiết học.Ghi nhớ qui tắc
viết hoa.
-Về nhà kể lại câu chuyện vui
cho người thân nghe.
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
+Anh chàng mê đồ cổ là một
kẻ gàn dở, mù quáng,…
+Khổng Tử, Chu Văn Vương,
Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ,
Khương Thái Công.
Giải thích cách viết hoa.
Nhóm khác nhận xét, bổ
sung
/> />Tiết
LUYệN Từ Và CÂU
Liên kết các câu trong bài

bằng cách lặp từ ngữ
I. Mục đích yêu cầu:
-Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
-Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ cho BT1,2
III.Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
HS làm BT1,2 của tiết trước.
Bảng nhóm
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết
học.
HĐ2: Hình thành khái niệm
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
/> />tập số 1 ,xác định yêu cầu
của bài 1 ?
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày miệng
Bài 2
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết
quả
Bài 3:
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả

Rút ra ghi nhớ SGK
HĐ3: Hướng dẫn HS thực
hành
Bài 1
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày nối tiếp
+Từ “đền”
+không
(HS thay từ và đọc lên )
Vì nội dung 2 câu không ăn
nhập với nhau. Mỗi câu nói về
1 sự vật.
+ giúp ta nhận ra sự liên kết
chặt chẽ về nội dung giữa 2
câu trên. Nếu không có sự liên
kết giữa các câu văn thì sẽ
không tạo thành đoạn văn, bài
văn.
Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ
SGK
…….
a) “trống đồng”, “Đông
Sơn”
/> />Bài 2
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả
HĐ4: củng cố ,dặn dò
-Nhắc lại ghi nhớ SGK
-NX tiết học.
-Chuẩn bị bài tiết sau.

b) “anh chiến sĩ”, “nét hoa
văn”
Các từ đó được lặp lại để liên
kết câu
HS làm bảng nhóm-VBTTV
+đáp án:
Thuyền,….,chợ, cá song, cá
chim, tôm.
Tiết
Kể CHUYệN
I.Mục đích yêu cầu:
/> />-Dựa vào lời kể của GVvà tranh minh hoạ, kể được từng
đoạn và toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên, phối hợp cử
chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
-Hiểu, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi trần
Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với
Trần Quang Khải tạo nên khối đoàn kết chống giặc…
-Lắng nghe, nhớ ,kể lại chuyện.
-Nghe bạn kể , NXvà kể tiếp
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ
Bảng phụ vẽ lược đồ quan hệ gia tộc của các nhân vật trong
truyện.
III .Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :
Kể lại câu chuyện về 1 việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự,
an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
2.Dạy bài mới
HĐ1:Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết

học.
HĐ2:
- GV kể chuyện lần 1 HS lắng nghe
/> />Giải thích: tị hiềm, Quốc
công Tiết chế,
Chăm-pa, sát Thát
Treo lược đồ
- GV kể lần 2
HĐ3: HS tập kể chuyện
-Tổ chức hoạt động nhóm đôi
- Gọi đại diện nhóm kể nối
tiếp
- Gọi đại diện nhóm kể toàn
bộ câu chuyện
Nhóm khác có thể hỏi về nội
dung và ý nghĩa câu chuyện
-Câu chuyện giúp bạn hiểu
điều gì?
-Câu chuyện khiến bạn suy
nghĩ gì về truyền thống đoàn
kết của dân tộc?
HĐ4: Liên hệ thực tế, củng
cố, dặn dò
-Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện
-NX tiết học .
HS lắng nghe và nhìn tranh
minh hoạ
Tập kể từng đoạn nối tiếp
trong nhóm
Tập kể toàn bộ câu chuyện

Nhóm khác NX:
+Nội dung câu chuyện có
đầy đủ không
+giọng kể, nét mặt, cử chỉ.
+sáng tạo
+Hiểu về 1 trong nhiều
truyền thống tốt đẹp của dân
tộc - truyền thống đoàn kết,
hoà thuận.
VD:
đoàn kết là 1 truyền thống quí
báu có từ xa xưa của dân tộc.
/> />-Đọc trước bài tuần 26.
Tiết
TậP ĐọC
Cửa sông
I . Mục Tiêu :
-Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ; giọng đọc nhẹ nhàng,tha
thiết, giàu tình cảm.
-Hiểu: qua hình ảnh cửa sông, t/g ngợi ca tình cảm thuỷ
chung, uống nước nhớ nguồn.
-Học thuộc lòng bài thơ.
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ bài đọc và phong cảnh vùng cửa sông, những
ngọn sóng bạc đầu.
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc bài Phong cảnh đền Hùng,TLCH
2. Dạy bài mới
a .Giới thiệu bài :

Giới thiệu tranh –giới thiệu
/> />bài mới
(SGVtr 124 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-Gọi 6 HS đọc nối tiếp 6 khổ
thơ lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai
-Gọi 6 HS đọc nối tiếp 6 khổ
thơ lần 2
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
Khổ 1
Câu 1 SGK ?
Cách nói đặc biệt - chơi chữ
Câu 2SGK ?
Câu 3SGK ?
GV phân tích kĩ hơn về nghệ
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó:then khoá,
nỗi, nước lợ nông sâu, …
Giải nghĩa từ khó: Cách nói
đặc biệt - chơi chữ
Cả lớp đọc thầm theo
+ “Là cửa nhưng ….
…… bao
giờ”
+ gửi phù sa…, nơi biển cả
tìm về đất liền , …nước

lợ,tiễn đưa người ra khơi,.
+ “Dù giáp mặt…
…….núi non.”
/> />thuật miêu tả của t/g …
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng khổ thơ HS nêu
cách đọc
-Thi đọc đoạn khổ 4,5
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài - kết hợp
HTL
-Em hãy nêu ý chính của
bài ?
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học
-Về nhà tiếp tục HTL bài
thơ.
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
Tiết
Tập làm văn
(Kiểm tra viết)
I. Mục đích yêu cầu:
HS viét được 1 bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể
hiện được những quan sát riêng…
II .Đồ dùng học tập:
/> />Giấy KT
1 số tranh ảnh minh hoạ cho bài văn.
III .Hoạt động dạy và học
Dạy bài mới

HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết
học.
HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài
- Gọi 1 HS đọc 5 đề SGK
*Lưu ý:
Có thể viết sang đề khác tiết
trước nhưng không nên
Gọi 2,3 HS đọc lại dàn ý tiết
trước.
HĐ3: HS làm bài
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
-NX tiết học
-Về nhà đọc và chuẩn trước
cho tiết sau.
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
HS sửa lại dàn ý của mình
HS làm bài
/> />Tiết
LUYệN Từ Và CÂU
Liên kết các câu trong bài
bằng cách thay thế từ ngữ
I. Mục đích yêu cầu:
-Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
/> />-Biết sử dụng cách thay htế từ ngữ để liên kết câu.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ cho BT1,2
III.Hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ :

HS làm BT 2 của tiết trước.
Bảng nhóm
2.Dạy bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết
học.
HĐ2: Hình thành khái niệm
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
tập số 1 ,xác định yêu cầu
của bài 1 ?
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả
Bài 2
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
+ nói về Trần Quốc Toản
+Hưng Đạo Vương, Ông,
Quốc công tiết chế, Người,
+ vì :
đoạn văn trên từ ngữ được sử
dụng linh hoạt, cùng một đối
tượng dùng nhiều từ ngữ khác
/> />quả
Bài 3:
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả
Rút ra ghi nhớ SGK

HĐ3: Hướng dẫn HS thực
hành
Bài 1
HS làm việc cá nhân
GV treo bảng phụ
Gọi 2 HS trình bày bài
-Ai có thể thay thế bằng cách
khác?
Bài 2
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
HĐ4: củng cố ,dặn dò
-Nhắc lại ghi nhớ SGK
nhau, tánh sự lặp lại đơn điệu,
nhàm chán và nặng nề như ở
đoạn văn thứ 2
Đó gọi là phép thay thế từ
ngữ.
HS nhắc lại nhiều lần

Nhiều HS nhắc lại ghi nhớ
SGK
…….
+anh, người liên lạc,anh, đó.
Lớp NX, sửa sai

+ “Nàng”bảo “chồng”
/> /> -NX tiết học.
/> />Tiết
Tập làm văn

Tập viết đoạn đối thoại
/> />I. Mục đích yêu cầu:
-Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời
đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh 1 đoạn đối thoaị trong
kịch.
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
II .Đồ dùng học tập:
-Tranh minh hoạ phần đầu truyện
-Bảng nhóm cho BT2
III .Hoạt động dạy và học:
HĐ1: Giới thiệu bài :
GV nêu mục đích, y/c tiết
học.
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện
tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài
tập số 1, xác định yêu cầu của
bài 1 ?
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số
2, xác định yêu cầu của bài ?
3 HS tiếp nối nhau đọc nội
dung BT2
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm đoạn văn
+viết tiếp các lời đối thoại
(dựa theo 7 gợi ý )
Cả lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
/>

×