Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

QUAN ĐIỂM, ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG, CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG HIỆN NAY TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.06 KB, 18 trang )

MBTH
Phụ lục 1: Bìa chính

0

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II

BÀI THU HOẠCH
LỚP CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
HỆ TẬP TRUNG

TÊN MƠN HỌC:
TƠN GIÁO TÍN NGƯỠNG
TÊN BÀI THU HOẠCH:
QUAN ĐIỂM, ĐƯỜNG LỐI CỦA ĐẢNG, CHÍNH SÁCH CỦA
NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG VÀ TÌNH HÌNH
THỰC HIỆN CƠNG TÁC TƠN GIÁO, TÍN NGƯỠNG HIỆN NAY TRÊN
ĐỊA BÀN THỊ XÃ BN
ĐIỂM TRUNG BÌNH CHUNG
Bằng số
Bằng chữ

TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021


1

MỤC LỤC
- PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................2
-



PHẦN

NỘI

DUNG

......................................................................................3
1. Một số vấn đề lý luận chung về quan điểm, đường lối của Đảng và
chính sách của Nhà nước đối với tín ngưỡng, tơn giáo ………………………….3
1.1. Quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với tín ngưỡng,
tơn giáo …………………………….
……………………………………………….3
1.2. Chính sách của Nhà nước đối với tơn giáo, tín ngưỡng ….……..……. 6
2. Tình hình thực hiện cơng tác tơn giáo, tín ngưỡng hiện nay trên địa bàn thị
xã BN

………….………………………………………………………..…10

2.1. Đặc điểm tình hình …………..
…………………………………………….10

2.2. Kết quả thực hiện cơng tác về tơn giáo, tín ngưỡng trên địa bàn .........11
2.3. Đánh giá, nhận xét chung

…..………….………………………………

13
3. Giải pháp thực hiện công tác tôn giáo, tín ngưỡng trong thời gian tới ….14
-


PHẦN

KẾT

LUẬN

…...............................................................................16
-

TÀI

LIỆU

THAM

KHẢO

…….................................................................17


2

PHẦN MỞ ĐẦU
Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo, những cộng đồng các tôn giáo hoạt
động ở Việt Nam ln gắn bó, đồng hành cùng dân tộc; đồng thời, là nhân tố xã
hội và văn hố tích cực góp phần làm cho nền văn hóa Việt Nam phong phú, đa
dạng và đậm đà bản sắc dân tộc. Việt Nam cịn là một đất nước rất ơn hịa trong
quan hệ giữa các dân tộc, tơn giáo, có truyền thống đồn kết; đồn kết tồn dân
trong q trình dựng nước và bảo vệ đất nước. Việc chung sống hịa bình và bao

dung giữa các tơn giáo cùng với tính nhân ái, nhân bản của con người và xã hội
Việt Nam đã tạo ra một bức tranh sinh động về tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII chỉ rõ: “Vận động, đồn kết, tập
hợp các tổ chức tơn giáo, chức sắc, tín đồ sống “tốt đời đẹp đạo”, đóng góp tích
cực cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bảo đảm cho các tổ chức tôn giáo
hoạt động theo quy định pháp luật và hiến chương, điều lệ được Nhà nước cơng
nhận. Phát huy những giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp và các nguồn lực của các tôn
giáo cho sự nghiệp phát triển đất nước. Kiên quyết đấu tranh và xử lý nghiêm
những đối tượng lợi dụng tôn giáo chống phá Đảng, Nhà nước, chế độ xã hội chủ
nghĩa; chia rẽ, phá hoại đồn kết tơn giáo và khối đại đoàn kết toàn dân tộc”. Trong
giai đoạn hiện nay, quan hệ tích cực và mang tính xây dựng giữa các tôn giáo và
Nhà nước đã được thể hiện rất rõ và ngày càng được củng cố. Đại đồn kết tồn
dân tộc, trong đó có đồn kết hịa hợp các tôn giáo là nguồn sức mạnh nội sinh
và là nhân tố quyết định bảo đảm cho mọi thắng lợi của sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo đúng
đắn sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam.


3

PHẦN NỘI DUNG
1. Một số vấn đề lý luận chung về quan điểm, đường lối của Đảng và
chính sách của Nhà nước đối với tín ngưỡng, tơn giáo:
1.1. Quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với tín
ngưỡng, tơn giáo:
Quan điểm đối với tơn giáo, tín ngưỡng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong
thời kỳ đổi mới đất nước, từ năm 1986 đến nay được khẳng định trong nhiều văn
bản, đặc biệt là các nghị quyết chuyên đề về tôn giáo và công tác tôn giáo; trong
văn kiện các kỳ Đại hội Đảng (từ Đại hội đại biểu toàn quốc làn thứ VI đến nay).
Cụ thể:

- Nghị quyết sổ 24-NQ/TW ngày 16-10-1990 của Bộ Chính trị, về tăng
cường cơng tác tơn giáo trong tình hình mới.
- Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 2-7-1998 của Bộ Chính trị về cơng tác tơn giáo
trong tình hình mới.
- Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII về
xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương
khóa IX (Nghị quyết số 25/NQ-TW, ngày 12-3-2003) về công tác tôn giáo.
- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(Bổ sung, phát triển năm 2011).
- Chỉ thị số 18-CT/TW ngày 10-1-2018 của Ban Chấp hành Trung ương về
tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 25-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương khóa
IX về cơng tác tơn giáo trong tình hình mới.
- Vãn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc làn thứ VI (1986) đến Văn kiện Đại
hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII (2021),… Như vậy, có thể thấy quan điểm của
Đảng về tôn giáo và công tác tôn giáo đã chuyển chủ yếu từ nhận thức xem tơn
giáo là vấn đề chính trị nhạy cảm, tiêu cực, bị địch lợi dụng tôn giáo, sang coi tôn


4

giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, quần chúng có đạo là lực
lượng quan trọng, không thể tách rời cộng đồng dân tộc và tôn giáo có những giá
trị văn hóa, đạo đức tích cực. Nhận thức của Đảng về tôn giáo như vậy là khách
quan và toàn diện hơn so với trước đây.
Thứ nhất, tín ngưỡng, tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân
dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
nước ta. Đồng bào các tôn giáo là bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Quan điểm này là sự đổi mới rõ rệt, căn bản cả về lý luận và thực tiễn đối
với tôn giáo và cơng tác tơn giáo của Đảng. Trong đó, Đảng tiếp tục khẳng định

quan điểm tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, còn tồn tại lâu
dài, nhưng đã phát triển, bổ sung đặt tôn giáo trong mối quan hệ với dân tộc và chủ
nghĩa xã hội. Quan điểm này nhằm nâng cao nhận thức, khắc phục biểu hiện chủ
quan, duy ý chí, phiến diện trong nhìn nhận, giải quyết vấn đề tơn giáo. Tạo sự tin
tưởng, phấn khởi cho tín đồ, chức sắc các tơn giáo, động viên, khuyến khích họ
tham gia xây dựng đất nước. Đấu tranh chống những luận điệu xuyên tạc của các
thế lực thù địch về chủ nghĩa xã hội chống tơn giáo. Đó là cơ sở quan trọng trong
việc nhìn nhận và giải quyết vấn đề tôn giáo ở nước ta trong giai đoạn mới.
- Thứ hai, Đảng, Nhà nước thực hiện nhất qn chính sách đại đồn kết tồn
dân tộc.
Quan điểm này của Đảng về tôn giáo đã xác định rõ mục tiêu của công tác
tôn giáo thời kỳ đổi mới đất nước, đồng thời khẳng định vai trò của tôn giáo và
đồng bào tôn giáo trong công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc phát triển theo định
hướng xã hội chủ nghĩa. Quan điểm này nhằm khắc phục biểu hiện phân biệt, đối
xử, đố kỵ, mặc cảm vì lý do tơn giáo, chống âm mưu dùng tín ngưỡng, tơn giáo
hoạt động mê tín, dị đoan, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc và chống phá cách
mạng, động viên, khuyến khích đồng bào các tơn giáo tích cực tham gia công cuộc
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đây là quan điểm chính sách cơ bản, quan trọng chỉ


5

đạo công tác tôn giáo của Đảng trong thời kỳ đổi mới, đặt cơ sở cho việc xây dựng
khối đại đồn kết tồn dân tộc trong cơng tác tơn giáo.
- Thứ ba, nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần
chúng.
Quan điểm này chỉ rõ vấn đề tơn giáo chính yếu ở nước ta là vấn đề quần
chúng nhân dân - đối tượng phát triển của Đảng và công tác vận động quần chúng
các tơn giáo phải tồn diện, từ kinh tế, xã hội, chính trị đến vãn hóa tinh thần. Nội
dung của cơng tác vận động quần chúng trong công tác tôn giáo bao gồm: cơng tác

tun truyền giáo dục chính sách pháp luật tôn giáo; công tác tập hợp quần chúng,
tổ chức phong trào thực hiện các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao
đời sống dân sinh, trình độ dân trí cho quần chúng; cơng tác xây dựng hệ thống
chính trị cơ sở, tập hợp tín đồ, chức sắc, nhà tu hành tham gia các tổ chức chính trị
- xã hội và xây dựng lực lượng cốt cán trong các tôn giáo.
Quan điểm này khắc phục biểu hiện hành chính, quan liêu, cửa quyền, xa rời
quần chúng hoặc hữu khuynh theo đuôi quần chúng. Khắc phục quan niệm chưa
đúng khi cho rằng, đưa cơng tác vận động tín đồ các tôn giáo vào công tác an ninh
xã hội. Làm cho giáo luật gần với pháp luật, đạo đức tơn giáo xích lại gần đạo đức
xã hội, quần chúng có đạo hiểu rõ chính sách, tự giác đấu tranh chống địch lợi
dụng tơn giáo. Đồn kết dân tộc, đồn kết tôn giáo, phát huy mặt tương đồng, hạn
chế tác động tiêu cực của của tôn giáo, tôn trọng sự khác biệt vì mục tiêu chung.
- Thứ tư, cơng tác tơn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị do Đảng
lãnh đạo.
Quan điểm này góp phần nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của toàn
bộ hệ thống chính trị về cơng tác tơn giáo. Tạo sự phối hợp thống nhất trong tồn
bộ hệ thống chính trị làm nên sức mạnh tổng hợp về công tác tôn giáo, tránh sự
thiếu thống nhất. Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng tổ chức trong hệ thống
chính trị, tránh đùn đẩy trách nhiệm hay lấn sân lẫn nhau trong công tác tôn giáo,


6

đồng thời khắc phục tình trạng bng lỏng quản lý trong công tác tôn giáo.
- Thứ năm, việc theo đạo và truyền đạo phải tuân thủ chính sách, pháp luật
của Nhà nước.
Quan điểm này khẳng định, Nhà nước bảo hộ các hoạt động truyền giáo
đúng đắn, chống lợi dụng truyền giáo vi phạm pháp luật. Nhà nước bảo hộ cho các
tơn giáo chân chính, chống mê tín, dị đoan, đồng thời tránh can thiệp vào công việc
nội bộ tôn giáo thuần túy hay buông lỏng quản lý không dám đấu tranh với những

hành vi hoạt động tôn giáo vi phạm pháp luật.
Các quan điểm trên địi hỏi cơng tác tơn giáo phải luôn quán triệt từ nhận
thức đến thực tiễn. Đó là cơ sở trực tiếp để Đảng, Nhà nước tiếp tục đề ra chủ
trương, chính sách cụ thể đối với tín ngưỡng, tơn giáo nói chung và đối với các
hình thức tín ngưỡng, tơn giáo cụ thể nói riêng.
1.2. Chính sách của Nhà nước đối với tơn giáo, tín ngưỡng:
Những chủ trương, đường lối đổi mới công tác tôn giáo của Đảng nêu trên
đã sớm được thể chế hóa bằng chính sách, pháp luật của Nhà nước để thực thi
trong thực tế. Từ nãm 1990 đến nay, nhiều văn bản pháp luật liên quan đến tơn
giáo, tín ngưỡng đã được ban hành. Quán triệt Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của
Đảng về hồn thiện chính sách, pháp luật về tơn giáo và nhằm cụ thể hóa Hiến
pháp năm 2013, làm cơ sở trực tiếp cho công tác quản lý nhà nước về tín ngưỡng,
tơn giáọ, ngày 18-11-2016, Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
khóa XIV, kỳ họp thứ 2, đã thơng qua Luật Tín ngưỡng, tôn giáo, gồm 68 điều
được chia thành 9 chương, 8 mục. Ngày 30-12-2017, Chính phủ ban hành Nghị
định số 162/2017/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật
Tín ngưỡng, tơn giáo, gồm 25 điều, chia làm 6 chương.
Các chính sách cụ thể của Nhà nước đối với tơn giáo, tín ngưỡng như sau:
- Thứ nhất, chính sách đối với tín đồ tơn giáo.
Theo Luật Tín ngưỡng, tơn giáo, mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tơn


7

giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin,
thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tơn giáo; tham gia lễ hội; học tập và thực hành giáo
lý, giáo luật tôn giáo. Mỗi người có quyền vào tu tại cơ sở tơn giáo, học tại cơ sở
đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng của tổ chức tôn giáo. Người chưa thành niên khi
vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo phải được cha, mẹ hoặc
người giám hộ đồng ý. Người bị tạm giữ, bị tạm giam theo quy định của pháp luật

về thi hành tạm giữ, tạm giam; người đang chấp hành hình phạt tù; người đang
chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai
nghiện bắt buộc có quyền sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tơn giáo.
Luật Tín ngưỡng, tơn giáo cũng quy định quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo
của người nước ngồi cư trú hợp pháp tại Việt Nam. Họ có quyền sinh hoạt tơn
giáo, tham gia hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo; sử dụng địa điểm hợp
pháp để sinh hoạt tôn giáo tập trung; mời chức sắc, chức việc, nhà tu hành là người
Việt Nam thực hiện lễ nghi tôn giáo, giảng đạo; mời chức sắc, nhà tu hành là người
nước ngoài giảng đạo; vào tu tại cơ sở tôn giáo, học tại cơ sở đào tạo tôn giáo, lớp
bồi dưỡng về tôn giáo của tổ chức tôn giáo ở Việt Nam; được đề nghị phong phẩm,
bổ nhiệm, bầu cử, suy cử nếu đáp ứng các yêu cầu của luật định; mang theo xuất
bản phẩm tôn giáo, đồ dùng tôn giáo để phục vụ nhu cầu sinh hoạt tôn giáo theo
quy định của pháp luật Việt Nam.
- Thứ hai, chính sách đối với chức sắc tơn giáo.
Mọi chức sắc được pháp luật thừa nhận đều bình đẳng. Luật Tín ngưỡng, tôn
giáo quy định chức sắc, chức việc, nhà tu hành có quyền thực hiện lễ nghi tơn giáo,
giảng đạo, truyền đạo tại cơ sở tôn giáo hoặc địa điểm hợp pháp khác. Các tổ chức
tôn giáo được đào tạo, phong chức, bổ nhiệm, thuyên chuyển chức sắc, nhà tu hành
theo hiến chương của tổ chức tôn giáo và theo quy định của luật pháp cũng như sự
quản lý của Nhà nước. Ngoài ra, chức sắc, nhà tu hành là người nước ngoài cư trú
hợp pháp tại Việt Nam được giảng đạo tại cơ sở tôn giáo hoặc địa điểm hợp pháp


8

khác của Việt Nam. Chức sắc, chức việc, nhà tu hành, người đại diện, ban quản lý
cơ sở tín ngưỡng có trách nhiệm hướng dẫn tín đồ, người tham gia hoạt động tín
ngưỡng, hoạt động tơn giáo thực hiện hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tơn giáo
đúng quy định của pháp luật. Mặt khác, những chức sắc, nhà tu hành vi phạm pháp
luật đều bị xử lý theo pháp luật.

- Thứ ba, chính sách đối với tổ chức tơn giáo.
Luật Tín ngưỡng, tơn giáo quy định, tổ chức tơn giáo được cấp chứng nhận
đăng ký hoạt động, được công nhận tổ chức khi đủ điều kiện theo quy định của
pháp luật. Tổ chức tôn giáo sau khi được công nhận là pháp nhân phi thương mại.
Tổ chức tôn giáo được thành lập, chia tách, sáp nhập tổ chức tôn giáo trực thuộc
theo quy định của pháp luật. Tổ chức tôn giáo bị giải thể khi vi phạm các quy định
của pháp luật.
Sau khi được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động, tổ chức tôn giáo được tổ
chức các cuộc lễ tôn giáo, sinh hoạt tôn giáo, giảng đạo, bồi dưỡng giáo lý; bổ
nhiệm, bầu cử, suy cử chức việc; sửa chữa, cải tạo trụ sở; tham gia hoạt động từ
thiện, nhân đạo; tổ chức đại hội thông qua hiến chưong; được thực hiện phong
chức, phong phẩm, bổ nhiệm, bầu cử, suy cử; thuyên chuyên, cách chức, bãi nhiệm
chức sắc, chức việc, nhà tu hành; thành lập cơ sở đào tạo tôn giáo, lớp bồi dưỡng
tôn giáo... Luật quy định tổ chức tôn giáo, tổ chức tôn giáo trực thuộc, tổ chức
được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tôn giáo có trách nhiệm thơng báo bằng
văn bản về danh mục hoạt động tôn giáo diễn ra hằng năm; về những cuộc lễ,
giảng đạo ngồi cơ sở tơn giáo, địa điểm hợp pháp; trách nhiệm của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền nơi tổ chức cuộc lễ, giảng đạo có trách nhiệm hỗ trợ bảo đảm
an ninh, trật tự cho cuộc lễ, giảng đạo. Luật quy định quyền của tổ chức tôn giáo,
tổ chức tôn giáo trực thuộc, được thực hiện các hoạt động quan hệ quốc tế theo
hiến chương của tổ chức tôn giáo và phù hợp với pháp luật Việt Nam; được gia
nhập tổ chức tơn giáo nước ngồi theo hiến chưong và quy định của pháp luật.


9

- Thứ tư, chính sách đối với hoạt động xuất bản, giáo dục, y tế, bảo trợ xã
hội, từ thiện, nhân đạo của tơn giáo.
Theo Luật Tín ngưỡng, tơn giáo, tổ chức tôn giáo được thực hiện hoạt động
xuất bản kinh sách và xuất bản phẩm về tín ngưỡng, tơn giáo; sản xuất, xuất khẩu,

nhập khẩu văn hóa phẩm tín ngưỡng, tôn giáo, đồ dùng tôn giáo theo quy định của
pháp luật về xuất bản và quy định khác của pháp luật. Tổ chức tôn giáo được tham
gia các hoạt động giáo dục, đào tạo, y tế, bảo trợ xã hội, từ thiện, nhân đạo theo
quy định của pháp luật có liên quan.
- Thứ năm, chính sách đối với quan hệ quốc tế của tơn giáo.
Theo Luật Tín ngưỡng, tơn giáo, tổ chức tôn giáo thực hiện các hoạt động
quan hệ quốc tế theo hiến chương của tổ chức tôn giáo phù hợp với pháp luật Việt
Nam. Khi thực hiện các hoạt động quan hệ quốc tế, tổ chức tôn giáo phải tuân thủ
pháp luật Việt Nam và pháp luật của quốc gia có liên quan. Tổ chức tơn giáo muốn
đặt quan hệ chính thức hoặc tham gia tổ chức tơn giáo nước ngồi và tổ chức tơn
giáo nước ngồi có quan hệ với tổ chức tơn giáo ở Việt Nam phải được sự đồng ý
của Nhà nước. Xuất nhập cảnh, viện trợ vì lý do tơn giáo phải theo quy định của
Nhà nước.
- Thứ sáu, chính sách đối với tài sản của tơn giáo, tín ngưỡng.
Tài sản của cơ sở tín ngưởng, của tổ chức tơn giáo được Nhà nước bảo hộ.
Đối với việc quản lý, sử dụng tài sản của cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tơn giáo, Luật
Tín ngưỡng, tơn giáo quy định, tài sản của cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tơn giáo phải
được quản lý, sử dụng đúng mục đích, phù hợp với quy định của pháp luật. Cơ sở
tín ngưỡng, cơ sở tơn giáo được hình thành theo tập quán, do các thành viên của
cộng đồng cùng nhau đóng góp, quyên góp, được tặng, cho chung hoặc từ các
nguồn khác phù hợp với quy định của pháp luật nhằm phục vụ nhu cầu tín ngưỡng,
tôn giáo của cộng đồng là tài sản thuộc sở hữu chung của cộng đồng. Việc chuyển
đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, thế chấp, góp vốn tài sản bằng quyền sử


10

dụng đất thực hiện theo quy định của pháp luật có liên quan.
Đối với đất cơ sở tín ngưỡng, đất cơ sở tơn giáo, Luật Tín ngưỡng, tơn giáo
quy định được quản lý và sử dụng theo quy định của pháp luật về đất đai. Việc cải

tạo, nâng cấp, xây dựng mới cơng trình tín ngưỡng, cơng trình tơn giáo thực hiện
theo quy định của pháp luật về xây dựng. Việc cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới
cơng trình phụ trực thuộc cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tơn giáo thực hiện như quy định
của pháp luật về xây dựng đối với các cơng trình, nhà ở riêng lẻ xây dựng trong đô
thị, trung tâm cụm xã, trong khu bảo tồn, khu di tích lịch sử - văn hóa, cách mạng.
Việc tu bổ, phục hồi cơ sở tín ngưỡng, cơ sở tơn giáo là di tích lịch sử - văn hóa,
danh lam thắng cảnh đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xếp hạng; việc cải
tạo, nâng cấp, xây dựng mới cơng trình phụ trợ thuộc các cơ sở này thực hiện theo
quy định của pháp luật về di sản văn hóa và pháp luật về xây dựng.
Đối với việc di dời cơng trình tín ngưỡng, cơng trình tơn giáo, Luật Tín
ngưỡng, tơn giáo quy định, việc di dời phải vì mục đích quốc phịng, an ninh và
phát triển kinh tế - xã hội, vì lợi ích quốc gia, công cộng thực hiện theo quy định
của pháp luật về đất đai và pháp luật về xây dựng.
2. Tình hình thực hiện cơng tác tơn giáo, tín ngưỡng hiện nay trên địa
bàn thị xã BN:
2.1. Đặc điểm tình hình:
BN là địa bàn nội địa với tổng diện tích tự nhiên là 8.292,43 km 2, dân số
145.351 người, gồm 8 xã, phường với 39 ấp, khu phố, dân tộc Kinh chiếm đa số.
Đảng bộ thị xã BN luôn xác định công tác vận động quần chúng là công tác tôn
giáo vận. Tồn thị xã có 05 tơn giáo chính: Cao đài Tây Ninh; Cao đài Ban Chỉnh
đạo Bến Tre; Phật giáo; Cơng giáo và Tin lành Giê-hơ-va, trong đó đơng nhất là
các tín đồ Cao đài Tây Ninh. Bên cạnh cịn có một số ít người theo các tơn giáo
khác như: đạo Tin Lành có 12 hộ, gồm 56 nhân khẩu và 29 tín đồ; Hồi giáo có 03
hộ, gồm 15 nhân khẩu, 11 tín đồ; đạo Hịa Hảo có 3 hộ, gồm 10 nhân khẩu; 04 tín


11

đồ, các đạo này sinh họat tôn giáo ở nơi khác, khơng có cơ sở thờ tự tại địa
phương. Ngồi ra trên địa bàn có Đình Long Thành thuộc xã Long Thành Nam, thị

xã BN, tỉnh Tây Ninh, đình đuợc xây dựng năm Tự Đức thứ 36 (năm 1883). Ngơi
đình này thờ Thành Hoàng Trần Văn Thiện. là người giúp dân khai khẩn, lập
nghiệp và giữ đất.
2.2. Kết quả thực hiện cơng tác về tơn giáo, tín ngưỡng trên địa bàn:
- Công tác quản lý nhà nước đối với các hoạt động tôn giáo:
Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật liên quan đến tín ngưỡng,
tơn giáo được các ban ngành, đoàn thể triển khai và đạt kết quả cao đã tuyên truyền
được 2340 cuộc với 10.359 lượt người dự, ngày càng nhiều tổ chức, cá nhân tôn
giáo tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội, văn hóa, y tế, giáo dục và từ thiện
nhân đạo tham gia các phong trào do đoàn thể phát động, đã tham gia hòa giải nhiều
vụ mâu thuẫn liên quan đến tơn giáo trong quần chúng tín đồ. Thơng qua các kỳ tiếp
xúc tôn giáo, đã phổ biến cho các tổ chức tơn giáo các chủ trương, chính sách của
Đảng, khơi dậy tinh thần yêu nước, ý chí tự hào dân tộc, truyền thống đoàn kết bảo
vệ Tổ quốc. Trong những năm qua, đồng bào tơn giáo đã đóng cơng góp sức to lớn
vào sự phát triển kinh tế, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
Các chương trình hành đạo, lễ hội của tơn giáo đăng ký với chính quyền
hằng năm (không phải xin phép từng vụ việc như trước đây). Các tổ chức tôn giáo
được tạo điều kiện củng cố và kiện toàn tổ chức từ Trung ương đến cơ sở, đại hội
nhiệm kỳ của các tôn giáo được tổ chức trang trọng và quy mô. Việc phong chức,
bổ nhiệm và đào tạo chức sắc được các tổ chức tôn giáo tiến hành thường xuyên,
theo quy định. Việc xây mới, xây lại và tu bổ, sửa chữa cơ sở thờ tự của các tơn
giáo được chính quyền quan tâm, tạo điều kiện để tôn giáo thực hiện.
- Công tác vận động, tập hợp quần chúng, lực lượng chính trị trong vùng
đồng bào có đạo:


12

Mặt trận tổ quốc Việt Nam thị xã BN phối hợp các tổ chức thành viên giữ
vững và phát huy khối đại đoàn kết lương giáo trên địa bàn thị xã, phối hợp các tổ

chức thành viên tuyên truyền, vận động nhân dân, tín đồ tham gia các phong trào
thi đua yêu nước ở địa phương như: cuộc vận động tồn dân đồn kết xây dựng đời
sống văn hóa ở khu dân cư, cuộc vận động “Ngày vì người nghèo”, “Người tốt việc
tốt”; cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”;
tặng quà cho người nghèo nhân các dịp lễ, tết; tham gia ký cam kết đảm bảo an
tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường, tham gia bảo hiểm y tế tồn dân...,
- Cơng tác kết nạp đảng viên đối với người có đạo và đảng viên có đạo tham
gia sinh hoạt tơn giáo:
BN đã kết nạp đảng viên là người có đạo là 976 đồng chí. Trong đó, Phật giáo
20 đồng chí, Cơng giáo 09 đồng chí, Cao đài 947 đồng chí.
- Việc giải quyết nhà đất có liên quan đến tơn giáo:
Các cấp ủy, chính quyền đã bàn giao cho Hội Thánh Cao đài Tây Ninh tiếp
tục quản lý sử dụng hành đạo một số trụ sở cơ quan hành chính Nhà nước, tổ chức
chính trị xã hội trong Nội ơ Tòa Thánh đảm bảo đúng quy định của pháp luật, cụ
thể như: Bệnh viện y học dân tộc tỉnh, Trường đồn tỉnh, Hội Đơng y tỉnh: diện
tích 1,342 ha. Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh: diện tích 0,897 ha. Nhà văn
hóa Thiếu nhi tỉnh: diện tích 5,719 ha.
- Cơng tác đấu tranh chống lợi dụng tôn giáo, xử lý các vi phạm pháp luật
trong hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo:
Vấn đề đảm bảo an ninh tôn giáo trên địa bàn huyện là nhiệm vụ chiến lược
và thường xuyên của cả hệ thống chính trị, có sự phối hợp của các ngành liên quan
đến lĩnh vực tôn giáo trong xử lý các vi phạm pháp luật như: xây dựng, sửa chữa
cơ sở thờ tự không xin phép, tuyên truyền, sinh hoạt đạo trái phép; tranh giành làm
đám thượng tượng, an vị giữa các nhóm hệ phái… đã được chính quyền địa
phương xử lý kịp thời, không để phát sinh thành điểm nóng gây mất an ninh trật tự.


13

- Về tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ làm cơng tác tơn giáo:

Hiện nay tồn thị xã có 591 chức sắc, chức việc, tín đồ tham gia Ủy ban Mặt
trận tổ quốc, Ban Chấp hành các tổ chức đồn thể chính trị-xã hội, cụ thể: Ủy viên
Ủy ban Mặt trận tổ quốc: 155 người (cấp thị xã 17 người, cấp xã 138 người); Ban
Chấp hành các đoàn thể chính trị-xã hội: 436 người (cấp thị xã 26 người, cấp xã
410 người); các đồn thể chính trị-xã hội đã xây dựng lực lượng cốt cán trong tôn
giáo đến nay được 449 người.
2.3. Nhận xét, đánh giá chung:
* Ưu điểm:
Được sự quan tâm thường xuyên của Thường trực Thị ủy trong công tác
quản lý Nhà nước về tôn giáo. Việc thực hiện cơng tác tín ngưỡng tơn giáo trên địa
bàn ngày càng tốt hơn và chặt chẽ hơn, các cấp chính quyền ln tạo điều kiện
thuận lợi cho đồng bào có đạo sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo bình thường, những
nhu cầu tín ngưỡng tơn giáo hợp pháp được giải quyết kịp thời, đúng theo quy định
của pháp luật, không để tồn đọng những vấn đề có liên quan đến hoạt động tôn
giáo và công tác tôn giáo. Đặc biệt là các lĩnh vực xây dựng, sửa chữa, tùng tu, tôn
tạo các cơ sở thờ tự trên địa bàn; cho ý kiến về tư cách công dân để dự cầu thăng,
cầu phong, bổ nhiệm, thuyên chuyển chức sắc. Định kỳ Ủy ban nhân dân thị xã
phối hợp Mặt trận tổ quốc Việt Nam thị xã BN tiếp xúc với các tôn giáo để thông
báo kết quả thực hiện các nhiệm vụ về kinh tế, văn hóa-xã hội, quốc phịng-an ninh
và ghi nhận giải quyết các ý kiến do các tôn giáo đề xuất; bảo đảm an ninh, trật tự
tạo điều kiện để tôn giáo tổ chức tốt các lễ hội, góp phần tăng cường mối quan hệ
gắn bó giữa Đảng, Nhà nước, Mặt trận tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị, xã
hội với các tơn giáo đã thực hiện tốt phương châm “Tốt đời, đẹp đạo”.
* Hạn chế:
Công tác tuyên truyền rộng rãi ra nhân dân có lúc, có nơi chưa sâu. Nhận
thức về vấn đề tơn giáo và cơng tác tơn giáo, ở một số ít nơi cũng có những mặt


14


hạn chế, xử lý tình huống cịn lúng túng. Hoạt động tơn giáo cịn tiềm ẩn nhiều
phức tạp, một số vấn đề phát sinh trong nội bộ tôn giáo cũng là những yếu tố gây
mất ổn định về chính trị.
Cơng tác phối hợp giữa các ngành, đơn vị làm công tác tham mưu lĩnh vực
tơn giáo có lúc chồng chéo, chưa kịp thời.
* Nguyên nhân:
Trình độ và năng khiếu tuyên truyền viên cơ sở hạn chế, chưa am hiểu sâu
về tơn giáo, chưa đủ khả năng để tóm tắt, hệ thống những vấn đề cơ bản cốt lõi
trong tài liệu, văn bản hướng dẫn, tuyên truyền lồng ghép nhiều nội dung trong một
hội nghị.
Một số địa phương, cán bộ chưa nhận thức đúng đắn về công tác tôn giáo,
công tác dân tộc xem nhiệm vụ này là của ngành chuyên môn, ngán ngại khi được
phân công làm công tác tôn giáo. Có nơi bng lỏng việc quản lý, giám sát xây
dựng, sửa chữa cơ sở thờ tự, dẫn đến việc xây dựng không xin phép hoặc cho phép
không đúng thẩm quyền.
3. Giải pháp thực hiện cơng tác tơn giáo, tín ngưỡng trong thời gian tới:
Xác định công tác tôn giáo là cơng tác chính trị đặc biệt, đây là cơng tác vận
động quần chúng của cả hệ thống chính trị. Vì vậy cần có sự kết hợp chặt chẽ,
đồng bộ giữa các cấp, các ngành làm tốt công tác tham mưu cho cấp ủy Đảng, Nhà
nước để có hướng xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh.
Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về hoạt động của các tôn giáo tạo
mọi điều kiện để các tổ chức tôn giáo, hoạt động đúng Hiến chương, đúng pháp
luật quy định đối với tơn giáo, dân tộc.
Chủ động phịng ngừa, đấu tranh với việc lợi dụng tôn giáo gây mất ổn định
về an ninh chính trị, giải quyết đúng đắn, kịp thời các vụ việc nảy sinh, tránh nóng
vội. Tăng cường công tác vận động quần chúng nhất là quần chúng có đạo và chức


15


sắc tôn giáo phát huy tinh thần yêu nước, xây dựng cuộc sống “tốt đời, đẹp đạo”,
xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc.
Tăng cường các thơng tin, tun truyền chủ trương, chính sách tơn giáo của
Đảng, Nhà nước. Đài truyền thanh tăng cường thời lượng thông tin tuyên truyền về
chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà nước, vạch trần những luận điệu tuyên
truyền, xuyên tạc, vu khống của các thế lực thù địch về tình hình tơn giáo trong
huyện.
Phối hợp đồng bộ giữa các ngành, Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức
chính trị-xã hội để tập trung lãnh đạo, vận động chức sắc, tín đồ tơn giáo tích cực
tham gia phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an
toàn xã hội. Tiếp tục củng cố, xây dựng lực lượng chính trị ở cơ sở vững mạnh, đẩy
mạnh cơng tác kết nạp đảng viên là người có đạo, củng cố và tăng cường cán bộ
làm công tác tơn giáo có đủ trình độ, năng lực và phẩm chất đạo đức lối sống, và
kinh nghiệm.

PHẦN KẾT LUẬN


16

Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín
ngưỡng và khơng tín ngưởng, tơn giáo của Nhân dân; thực hiện chính sách bình
đẳng, đồn kết lương-giáo và giữa các tôn giáo; khắc phục thái độ hẹp hòi, thành
kiến, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo, chống mọi hành vi vi phạm quyền tự
do tín ngưỡng, đồng thời nghiêm cấm lợi dụng tín ngưởng, tơn giáo để hoạt động
mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật và chính sách của Nhà nước, kích động
chia rẽ các dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia và ngăn chặn mọi hành vi
lợi dụng tơn giáo phá hoại độc lập và đồn kết dân tộc. Kiên quyết, kiên trì đấu
tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ
quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, Nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa. Giữ vững an

ninh chính trị, bảo đảm trật tự, an tồn xã hội, an ninh con người, an ninh kinh tế,
an ninh mạng, xây dựng xã hội trật tự, kỷ cương. Hoạt động của các tôn giáo trong
những năm qua cơ bản tuân thủ đúng pháp luật; phần lớn chức sắc, tín đồ của các
tôn giáo tin tưởng và thực hiện đúng chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước
về tơn giáo, tín ngưỡng. Các tơn giáo thực hiện nghiêm túc việc đăng ký lịch sinh
hoạt tôn giáo hằng năm; các chức sắc, phật tử tích cực tham gia các phong trào do
chính quyền các cấp phát động, như: xóa đói, giảm nghèo, xây dựng gia đình văn
hóa, cứu trợ đồng bào bị lũ lụt, đấu tranh ngăn ngừa các tệ nạn xã hội,… góp phần
vào thực hiện các chương trình kinh tế – xã hội của địa phương và góp phần củng
cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


17

1. Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Nghị định
số 162/2017/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Tín
ngưỡng, tơn giáo, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.
2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần
thứ XIII, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.
3. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2021), Giáo trình Tơn giáo tín
ngưỡng (Dùng cho hệ đào tạo Cao cấp lý luận chính trị), Nxb. Lý luận chính trị,
Hà Nội.
4. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Luật Tín
ngưỡng, tơn giáo, Nxb. Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội.
5. Ủy ban nhân thị xã BN, Báo cáo tình hình cơng tác tơn giáo, tín ngưỡng 9
tháng đầu năm 2021.




×