Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Dong dau lon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.06 KB, 23 trang )

MÔN :BỆNH NỘI
KHOA THÚ Y
GV:TS.PHAN THỊ HỒNG PHÚC
SV:NGÔ THỊ NGỌC
LỚP :TY NO1 K47


CHUYÊN ĐỀ :BỆNH
ĐÓNG DẤU LỢN


ĐẶT VẤN ĐỀ:
I.GIỚI THIỆU CHUNG
II.NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
III.
CƠ CHẾ SINH BỆNH
IV.TRIỆU CHỨNG
V.BỆNH TÍCH
VI.
PHỊNG BỆNH
VII.
ĐIỀU TRỊ
VIII.
TÀI LIỆU THAM KHẢO


I. GIỚI THIỆU CHUNG
Bệnh đóng dấu lợn (Swine Erysipelas-SE) là một bệnh truyền nhiễm của
loài lợn gây ra do trực khuẩn đóng dấu lợn (Erysipelothrix
rhusiopathiae ).Vi khuẩn gây bại huyết ,xuất huyết,viêm da,ruột,thận và
toàn thân bại huyết ,màng tương dịch và niêm mạc xuất huyết ,lách


sưng to.


II. NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH
• Do trực khuẩn Erysipelothrix rhusiopathiae thuộc họ
Erysipelotrichidae,giống Erysipelothrix.
• Là một trực khuẩn nhỏ ,thẳng ,hơi cong ,kích thước 0,2-0,4*0,82,5micromet,bắt màu Gram (+)
• Trực khuẩn tồn tại trong đất từ những nguồn nhiễm :phân,nước tiểu
của gia súc mang trùng có sẵn trong niêm mạc họng ,amidan và mũi
lợn.Khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ trỗi dậy phát bệnh đặc biệt là thời
tiết nắng nóng oi bức độ ẩm cao.


Hình ảnh trực khuẩn trên kính hiển
vi


III.CƠ CHẾ SINH BỆNH
• Hiện nay cơ chế sinh bệnh của trực khuẩn đóng dấu lợn chưa được hiểu
biết đầy đủ .
• Người ta cho rằng chỉ cần có trực khuẩn đóng dấu lợn là có thể gây được
bệnh mà khơng cần có sự tham gia của vi khuẩn nào.VK có sẵn trong cơ thể
hoặc từ ngồi xâm nhập vào qua niêm mạc đường tiêu hóa vào máu gây bại
huyết ,độc tố của vi khuẩn phá hoại thành huyết quản ,làm tắc các viti
huyết quản ,gây tụ máu ,xuất huyết viêm da,gây vết đỏ hoặc hoại tử từng
đám trên da
• VK gây xuất huyết hạch ,lách ,thận và các cơ quan tổ chức .Khi bệnh kéo
dài ,trong cơ thể lợn xuất hiện kháng thể đặc hiệu ,kháng thể kết hợp với
kháng nguyên là trực khuẩn đóng dấu lợn tại cục bộ gây dị ứng .



IV. TRIỆU CHỨNG
Thời kì ủ bệnh :1-8 ngày ,trung bình từ 3-5 ngày ,
• Biểu hiện ở 3 thể :
Thể cấp tính :
+) con vật sốt cao đột ngột từ 40-42 độ C,bỏ ăn ,uống ,mắt đỏ ngầu ,lồng lộn,húc đầu vào
tường hoặc hộc máu ra rồi chết .
+) Lợn bị bại liệt nặng thường chết sau 2-3h.Lợn có biểu hiện khó thở ,phân táo bón chuyển
sang màu đen ,phân có màng bọc ,nhầy ,lợn có biểu hiện nơn mửa,cuối giai đoạn là ỉa chảy .
+) Trên da cổ ,ngực ,bụng có những nốt đỏ sau chuyển sau chuyển sang thành các mảng lớn
có nhiều hình dạng khác nhau.
+) Các nốt đỏ trên da sau tím bầm ,loét ,viêm nếu bị nhiễm trùng kế phát sau khô và bong ra
từng mảng .


Dấu hình vng nổi cộm trên da lợn


Thể mạn tính : có các triệu chứng điển hình
+) Viêm nội tâm mạc :van tim sùi loét như himhf súp lơ ,phù thũng ở phổi .
+) Viêm khớp :viêm khớp bàn chân ,khớp gối ,đầu ,sương sần sùi ,bao khớp sưng to.
+) Hoại tử ở da :da lưng ,bụng ,đùi ,vai,đầu ...bị hoại tử viêm loét
Thể ngoài da :
+) Bệnh kéo dài từ 7-12 ngày trơng khỏe mạnh bình thường .
+) Các vùng da khum ,lưng ,hông ,cổ ,đầu xuất hiện các đám sưng ,viêm ban đầu
không màu sau chuyển sang màu đỏ xám ,các đám sưng ,viêm ,có hình vng ,tam
giác ,...cạnh các điểm sưng nổi lên bề mặt da .


V. Bệnh tích .

• Thể cấp tính :xuất huyết các cơ quan như niêm mạc dạ dày ,da ,phổi
gan sung huyết ,lách và thận có thể bị nhồi máu ,da bị tổn thương ...
• Thể mạn tính :sưng khớp ,tổn thương khớp và dây chằng ,dịch khớp
mất tính nhày ,thận bị xuất huyết lấm tấm ở vỏ và tủy thận có thể bị
hoại tử .Da bị hoại tử bong tróc ra . Lach sưng sẫm màu ,viêm ở van
tim .


Bệnh tích



VI.Phịng bệnh
Vệ sinh phịng bệnh
Khi chưa có dịch
o Định kì tiêm phòng vaccine triệt để cho những lợn thuộc diện tiêm phịng
o Ni dưỡng chăm sóc tốt
o Vệ sinh chuồng trại thường xuyên ,định kì tẩy uế chuồng trại
o Mua lợn ở nơi khơng có dịch cách li theo dõi 15 ngày mới nhập đàn
o Giết mổ lợn đúng nơi quy định
Khi có dịch xảy ra
o Nhanh chóng cách li lợn ốm ,tiến hành điều trị ,những con bị nặng nên giết bỏ
o Tiêu độc triệt để chuồng trại xử lí phân rác ,thức ăn thừa ,tẩy uế nền chuồng bằng NaOH hoặc nước vôi
,vôi bột.
o Không mổ thịt và bán chạy lợn bừa bãi
o Xác lợn chết phải chôn sâu giữa 2 lớp vơi
o Tiêm phịng vaccine cho lợn khỏe
o Công bố hết dịch 30 ngày sau khi con lợn chết hoặc ốm cuối cùng khỏi bệnh



 Phòng bệnh bằng vaccine
Vaccine nhược độc VR2
Vaccine tụ dấu 3/2
Vaccine vơ hoạt có formol và keo phèn
Một số vaccine đa giá như Farrowsure, Farrowsure B,Farrowsure
PRV.Farrowsure Plus B nhập ngoại ,vaccine Parvoruvax,Borde Shield
4,Parapleuro Shield P+BE


Lợn nhỏ hơn 25 kg tiêm vaccine tụ
dấu với liều 2ml/con


VII .Điều trị
Dùng kháng huyết thanh: điều trị bằng kháng huyết thanh chế từ
ngựa nhưng rất tốn kém nên chỉ dùng trong trường hợp đặc biệt.Khi
dùng tiêm dưới da 5-10 ml cho 1 lợn dưới 25 kg ,20-40ml/30kg
Dùng kháng sinh :có 3 loại kháng sinh thường dùng :
• Penicillin tiêm liều 25.000-30.000 UI/kg TT,tiêm bắp
• Lincomycin tiêm bắp liều 10mg/kgTT
• Oxytetracycline 30-40mg/kg TT,uống hoặc tiêm ,liệu trình 3-5 ngày.


Một số phác đồ điều trị
Phác đồ 1:Marflo 45 kết hợp với Gluco K-C-Namin hoặc 39 –Vita –
Amin
Phác đồ 2 :Cefanew –La kết hợp B12 –Buta Ca .MG hoặc Marphasol
Thảo dược
Phác đồ 3 : Bactam +Martosal hoặc B-Complex
Phác đồ 4: Kana –Cefa +Namin –Mar hoặc Sorbitol Complex

Phác đồ 5: Flo –Doxy Mar +Flu-Viêm +Điện giải gluco -kc


Thuốc


Phác đồ điều trị của PGS.TS Lê Văn Năm

• Phác đồ 1: sáng tiêm T. Gastron 1ml/10kgTT,Chiều tiêm T.Enteron
1ml/10kgTT
• Phác đồ 2: sáng Vidan T1ml/10kgTT.chiều T.Amoxigen 1ml/10kg TT
dung 3 ngày liên tục
• Phác đồ 3: sáng Macavet 1ml/10kgTT.chiều Linco-Gen L.A 1ml/10kgTT



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×