Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Giao an hoc ki 2 moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.69 KB, 22 trang )

HC KI 2

Ngày soạn: 5 -1-2018
Tiết 39- Bài 25

Ngày dạy: 12 -1-2018

Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873-1884)
I/ Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
- Hs biết đợc âm mu, diễn biến cuộc tấn công đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất của
thực dân Pháp.
- Trình bày đợc cuộc kháng chiến của quân dân Hà Nội và các địa phơng khác ở
Bắc Kì trớc cuộc tấn công của thực dân Pháp
2.Kỹ năng:
-Rèn kĩ năng tờng thuật diễn biến sự kiện
-Biết nhận xét ,đánh giá sự kiện lịch sử
3.Thái độ:
-Biết trân trọng lịch sử ,tôn kính các vị anh hùng,tự hào với chiến công hiển hách
của cha ông.
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực t duy sáng tạo, năng lực
hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Năng lực tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử từ sự
kiện, hiện tợng lịch sử.
- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hơng đất nớc.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Thơ văn cuối TK XI X, của Nguyễn Đình Chiểu
- Học sinh: Đọc sgk và trả lời câu hỏi
III. Phơng pháp và kĩ thuật dạy học
- Phơng pháp: Vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm, trực quan, tờng thuật, kể chuyện


- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
* ổn định tổ chức
* Kieồm tra bài cũ
? Tinh thần kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc của nhân dân ta đợc thể
hiện nh thế nào?
? Dựa vào lợc đồ hình 86/sgk,nêu một số địa điểm diễn ra khởi nghĩa chống
Pháp ở Nam Kì?
* Tổ chức khởi động
- Gv chiếu một số hình ảnh về Hà Nội ci thÕ kØ 19....
? Suy nghÜ cđa em vỊ tinh thần chiến đấu chống Pháp của nhân dân Hà Nội?
- Gv giíi thiƯu bµi….


2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt
I-Thực dân pháp đánh Bắc Kì lần thứ
nhất .Cuộc kháng chiến ở Hà Nội
và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì.
1.Tình hình Việt Nam trớc khi Pháp
đánh chiếm Bắc Kì.

HĐ 1: Tình hình Việt Nam trớc khi
Pháp đánh chiếm Bắc Kì.
- Phơng pháp: Vấn đáp, phân tích,
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi
- NL: tự học, giải quyết vấn đề, t duy

sáng tạo, giao tiếp, tái hiện sự kiện lịch
sử, nhận xét, đánh giá, hp tỏc
-Y/c hs chú ý phần 1/sgk
-Âm mu và hành động của Pháp:
? Âm mu của Pháp sau năm 1867?
+ Biến ba tỉnh miền Đông Nam Kì thành
bàn đạp để chiếm Cam-pu-chia và miền
Tây Nam Kì.
+Thiết lập bộ máy cai trị (có tính chất
quân sự),bóc lột kinh tế(tô thuế,cớp
ruộng,..),xuất bản báo chí tuyên truyền kế
-GV bổ sung sự kiện
hoạch xâm lợc.
? Trớc những âm mu và hành động của - Chính sách của nhà Nguyễn:
Pháp, triều đình nhà Nguyễn đà có thái độ + Đối nội :Ra sức vơ vét tiền của trong
và hành động gì về:
nhân dân,đàn áp khởi nghĩa nông dân.
- Đối nội?
+ Đối ngoại : Cầu cứu nhàThanh,
- Đối ngoại?
nhợng bộ Pháp.
? Đánh giá chung về tình hình Việt Nam *Thực dân Pháp củng cố vùng đất đÃ
sau năm1867?
chiếm đợc.
.Triều đình Huế ngày càng mâu thuẫn với
-GV tiểu kết
nhân dân
HĐ 2: Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc 2.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần
Kì lần thứ nhất(1873)
thứ nhất(1873)

- Phơng pháp: Vấn đáp, phân tích, hoạt
động nhóm, tờng thuật, kể chuyện
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- NL: tự học, giải quyết vấn đề, t duy
sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tái hiện sự
kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, hp tỏc
-Y/c hs theo dõi phần 2/sgk
a.Nguyên nhân
? Tại sao đến năm1873 Pháp triển khai kế -Nam Kì đợc củng cố; biết rõ triều đình
hoạch đánh chiếm Bắc kì?
không có phản ứng gì đáng kể.
b.Diễn biến


? Thực dân Pháp đà tiến hành kế hoạch - Cuối 1872,Pháp chuẩn bị đánh Bắc Kì
đánh chiếm Bắc Kì ntn?
(dựng lên vụ Đuy-puy).
- Ngày 20-11-1873,Pháp nổ súng đánh Hà
Nội .
- Cuộc chiến đấu bảo vệ thành dới sự chỉ
-GV nhËn xÐt, têng tht l¹i diƠn biÕn, kĨ huy cđa Nguyễn Tri Phơng diễn ra ác liệt .
chuyện Nguyễn Tri Phơng.
c. Kết quả
-Pháp chiếm đợc một số tỉnh Bắc Kì.
? Kết quả của cuộc đánh này
d.Nguyên nhân thất bại
-Y/c hs thảo luận theo cặp:
- Do đờng lối bạc nhựơc ,chính sách quân
? Vì sao quân triều đình ở Hà nội rất đông sự bảo thủ, nặng nề thơng thuyết.
mà không thắng đợc Pháp.

- Đại diện trả lời, nhận xét
* Kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì của
- GV giải thích lại .
Pháp bớc đầu đà đạt đợc .
? Nhận xét chung về kế hoạch đánh
chiếm Bắc Kì lần thứ nhất của Pháp?
-gv tiểu kết
3. Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh
HĐ 3: Kháng chiến ở Hà Nội và các đồng bằng Bắc Kì.(1873-1874)
tỉnh đồng bằng Bắc Kì.(1873-1874)
- PP: Vấn đáp, phân tích, tờng thuật
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- NL: tự học, giải quyết vấn đề, t duy
sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tái hiện sự
kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, hp tỏc
-Y/c hs chú ý phần 3
* Nhân dân anh dũng đánh giặc
? Khi pháp tiến đánh Hà Nội ,nhân dân ta
đà có thái độ, hành động gì?
+Trận Cầu Giấy(21-12-1873)
? Kể tên một số phong trào tiêu biểu?
- Diễn biến:
- GV nhấn mạnh trận Cầu Giấy.
? Trình bày diễn biến của trận Cầu Giấy?
-GV tờng thuật lại
- ý nghĩa:
? ý nghĩa của trận đánh này?
+Nhân dân phấn khởi,tinh thần chống
pháp lên cao.
+Khiến quân Pháp hoang mang, triều đình

muốn thơng thuyết.
*Triều đình kí Hiệp ớc Giáp Tuất
? Trớc tình hình đó triều đình Huế có (15-3-1874) thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì
hành động gì?
thuộc Pháp và Pháp rút khỏi Bắc Kì.
? Tại sao triều đình kí Hiệp ớc Giáp Tuất
- Muốn bảo vệ quuyền lợi gc và dòng họ
? Đánh giá về việc làm trên?

-> Đây là tính toán thiển cận của triều
đình( Tác động xấu tới cuộc kháng chiến
chống Pháp, chủ quyền lÃnh thổ dân tộc
bị xâm phạm, tạo điều kiện để Pháp thực
hiện các bớc xâm lợc tiếp theo)


*Nhân dân kiên quyết đánh giặc; Triều
? So sánh thái độ của nhân dân và triều đình trợt dài trên con đờng đi đến đầu
đình?
hàng thực dân Pháp.
-GV sơ kết bài học.
3. Hoạt động luyện tập
? So sánh nội dung hiƯp íc 1862 vµ hiƯp íc 1874?
? NhËn xÐt vỊ thái độ của nhà Nguyễn?
4. Hoạt động vận dụng
? Cho biết nơI diễn ra trận Cầu Giấy năm xa hiện nay thuộc quận nào của Thành
phố Hà Nội?
? Cảm nghĩ của em về tinh thần chiến đấu chống Pháp của nhân dân Hà Nội và
các tỉnh đồng bằng Bắc Kì?
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

- Timf hiểu thêm về Nguyễn Tri Phơng và cuộc chiến đấu chống Pháp của nhân
dân Bắc Kì
- Nắm vững nội dung bài học
- Chuẩn bị :Mục II- Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ 2.Nhân dân Bắc Kì tiếp
tục kháng chiến trong những năm 1882-1884.
+Đọc sgk/121-124; Trả lời câu hỏi sgk
*****************************************


Tuần 21
Ngày soạn : 12 /1 /2018
Bài 25- Tiết 39:

Ngày dạy : 19/1 /2018

Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc
(1873-1884)
I/ Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức
- Biết đợc âm mu, diễn biến cuộc tấn công đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai của
thực dân Pháp.
- Trình bày đợc sự chống trả quyết liệt của nhân dân Hà Nội và các địa phơng
khác ở Bắc Kì trớc cuộc tấn công của thực dân Pháp lần thứ hai.
- Biết đợc nội dung hiệp ớc Pa-tơ-nốt
2.Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng tờng thuật sự kiện lịch sử một cách hấp dẫn,sinh động
- Sử dụng tranh ảnh lịch sử.
3.T tởng:
- Có thái độ đúng khi xem xét sự kiện lịch sử, nhất là công, tội của nhà
Nguyễn (khi bàn luận về nguyên nhân mất nớc)

-Tôn trọng lịch sử,t ôn kính các vị anh hùng dân tộc.
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực t duy sáng tạo, năng lực
hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Năng lực tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử từ sự
kiện, hiện tợng lịch sử.
- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hơng đất nớc.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: T liệu Đại cơng lÞch sư ViƯt Nam III”; HiƯp íc 1883,1884
- Häc sinh: Đọc sgk và trả lời câu hỏi
III. Phơng pháp và kĩ thuật dạy học
- PP: Vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm, trực quan, tờng thuật, kể chuyện
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
* ổn định tổ chức
* Kieồm tra bài cũ
? Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì diễn ra ntn?
? Tại sao triều đình Huế kí hiệp ớc Giáp Tuất ?


* Tổ chức khởi động
- Gv chiếu một số hình ảnh về Hà Nội cuối thế kỉ 19....
? Trình bày những hiểu biết của em về Hà Nội cuối thế kỉ 19?
- Gv giới thiệu bài
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt


HĐ 1: Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc
Kì lần thứ hai (1882)
- PP: Vấn đáp, phân tích, hoạt động
nhóm, trực quan, tờng thuật, kể chuyện
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- NL: tự học, giải quyết vấn đề, t duy
sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tái hiện sự
kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, hp tỏc

II. Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ
2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng
chiến trong những năm 1882-1884.
1)Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì
lần thứ hai (1882)

a.Hoàn cảnh
-Y/c hs theo dõi mục 1/sgk/121-122
+ Nhân dân phản đối mạnh mẽ hiệp ớc
? Sau hiệp ớc Giáp Tuất 1874, tình hình 1874.
nớc ta ntn?
+ Kinh tế kiệt quệ, nhân dân đói khổ, giặc
cớp nổi lên khắp nơi.
+ Các đề nghị cải cách bị khớc từ
->Tình hình nớc ta vô cùng rối loạn
? Nhận xét vỊ t×nh h×nh níc ta?
-GV bỉ sung t liƯu
- NhÊn mạnh việc Pháp đẩy mạnh xâm l- - Âm mu của Pháp: Muốn chiếm bằng đợc
ợc Việt Nam.
Bắc Kì, biến nớc ta thành thuộc địa
? Trớc tình hình đó Pháp có âm mu gì?

(do CNTB ở Pháp lúc này phát triển
mạnh cần nhiều tài nguyên)
? Vì sao phải gần 10 năm chờ đợi, Pháp
mới lại tiến đánh Bắc Kì?
- GV phân tích sâu âm mu của Pháp, kêt
luận: Điều này phản ánh bản chất tham
lam, tàn bạo của cn đế quốc.
(Nhà Nguyễn không kiên quyết lÃnh đạo
? Trớc tai hoạ mới đến gần với t cách là nhân dân đấu tranh mà lại chọn con đờng
ngời quản lí đất nớc cần phải làm những thoả hiệp-cầu cứu nhà Thanh và quân
gì? Trong khi đó thái độ của nhà Nguyễn Pháp.)
ra sao?
- Thực dân Pháp đà đánh chiếm Bắc Kì lần
? Để thực hiện đợc âm mu trên, Pháp làm thứ 2
gì?
* Diễn biến
+ Pháp tìm cớ gây sự ở Bắc Kì năm 1882
? Thực dân Pháp đà đánh chiếm Bắc Kì + 3/4/1882,Pháp đổ bộ lên Hà Nội
lần thứ 2 nh thÕ nµo?
+ 25/4/1882, gưi tèi hËu th cho tỉng ®èc


thành Hà Nội đòi nộp khí giới và giao
thành không điều kiện .
- Quân ta anh dũng chống trả, sau đó
? Trớc hành động xâm lợc đó quân dân thành mất, Hoàng Diệu thắt cổ tự tử.
thành Hà Nội đà phản ứng ntn?
-GV tờng thuật lại kết hợp giới thiệu
H.87, kể chuyện về Hoàng Diệu
- Nhà Nguyễn thoả hiệp: cầu cứu quân

? Khi thành Hà Nội mất, nhà Nguyễn có Thanh, thơng thuyết với Pháp, ra lệnh cho
hành động gì?
quân ta rút quân
? Đánh giá về hành động của nhà Nguyễn
(Đây là hành động sai lầm...)
? Điều đó dẫn tới hậu quả gì?
* Hậu quả
GV giảng giải, phân tích
- Quân Thanh kéo sang, đóng ở nhiều nơi
- Pháp toả đi chiếm Hòn Gai, Nam Định,
các tỉnh đồng bằng Bắc Kì.
HĐ 2: Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng 2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến
chiến
- PP: Vấn đáp, phân tích, hoạt động
nhóm, tờng thuật
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- NL: tự học, giải quyết vấn đề, t duy
sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tái hiện sự
kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, hp tỏc
-Y/c hs theo dõi mục 2/sgk
- Hà Nội: Nhân dân tự tay đốt nhà, tạo bức
? Nhân dân Bắc Kì đà phối hợp với quân tờng lửa chặn giặc ...
triều đình kháng chiến chống Pháp ntn?
-Tại các địa phơng: Nhân dân đắp đập,
cắm kè trên sông, làm bẫy , hâm chông...
*Trận Cầu Giấy (19/5/1883)
? Trận đánh tiêu biểu?
-Diễn biến:sgk
? Trình bày diễn biến trận đánh?
-GVtờng thuật lại

- Kết quả: Nhiều sĩ quan Pháp và lính
? Kết quả?
Pháp bị giết
- ý nghĩa:
?Thắng lợi của trận Cầu Giấy có ý nghĩa + Quân Pháp hoang mang ,dao động
gì?
+ Làm nức lòng quân dân ta
- Cho HS thảo luận theo cặp
? So sánh với trận Cầu Giấy lần 1(lợng
lực tham gia,ảnh hởng)?
- Hs trả lời, nhận xét
? Nhận xét tinh thần kháng chiến của *Nhân dân chủ động chiến đấu anh
quân và dân ta ở Bắc Kì và các tỉnh đồng dũng và giành đợc thắng lợi nhất định
bằng Bắc Kì?
? Sau trận Cầu Giấy, quân Pháp hoang (- Do sai lầm của triều đình Huế: chñ tr-


mang song tại sao chúng vẫn không nh- ơng thơng lợng với Pháp hi vọng địch rút
ợng bộ triều đình Huế?
quân.)
? Hậu quả của thái độ đó là gì?
-> Tháng 7-1883 Pháp tấn công cửa biển
Thuận An-cửa ngõ kinh thành Huế)
- GV:Thái độ nhu nhợc, cầu hoà của triều
đình càng thúc đẩy Pháp quyết đè bẹp
mọi sự phản kháng để áp đặt nền thống
trị lên đất nớc ta.
HĐ 3: Hiệp ớc Pa-tơ -nốt. Nhà nớc 3. Hiệp ớc Pa-tơ -nốt. Nhà nớc phong
phong kiến Việt Nam sụp đổ (1884)
kiến Việt Nam sụp đổ (1884)

- Phơng pháp: Vấn đáp, phân tích, hoạt
động nhóm, tờng thuật
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- NL: tự học, giải quyết vấn đề, t duy - Triều đình Huế kí hiệp ớc Hác-măng
sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tái hiện sự (25/8/1883)
kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, hp tỏc
+ Nội dung:Thừa nhận quyền bảo hộ của
Pháp ở Trung Kì ,Bắc Kì (sgk)
? Khi Pháp tấn công Thuận An thái độ - Nhân dân phản đối quyết liệt hiệp ớc
của triều đình ntn?
này.Nhiều văn thân ,sĩ phu phản đối lệnh
? Nội dung của bản hiệp ớc ?
bÃi binh...tiếp tục kháng chiến chống Pháp
và triều đình
? Nhân dân ta có phản ứng ntn trớc việc - Pháp: Tấn công tiêu diệt các trung tâm
triều đình kí hiệp ớc 1883?
đề kháng còn lại ; từ 1883-1885 chiếm
Bắc Ninh,Thái Nguyên, Hng Hoá, Tuyên
-GV bổ sung sự kiện
Quang...
? Để đối phó Pháp đà làm gì?
+ Kí Quy ớc Thiên Tân(11/5/1884) với nhà
Thanh.
+ 6/6/1884,kí hiệp ớc Pa - tơ -nốt với triều
đình Huế
-> Chấm dứt sự tồn tại của triều đại
phong kiến nhà Nguyễn với t cách là một
-GV cung cÊp t liƯu vỊ néi dung HiƯp íc qc gia độc lập .
Pa-tơ -nốt
*Nớc ta từ một quốc gia ®éc lËp trë

? Hai HiƯp íc trªn ®· dÉn ®Õn hệ quả gì? thành thuộc địa của Pháp
? Đánh giá chung tình hình nớc ta sau khi
triều đình Huế kí hiệp ớc Pa -tơ -nốt?
-GV sơ kết
3. Hoạt động luyện tập
? Lập bảng so sánh nội dung chủ yếu của các hiệp ớc 1883 và 1884?
? Tại sao nói từ năm 1858-1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng
từng bớc đến đầu hàng toàn bộ trớc quân xâm lợc ?


? Trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để mất nớc?
4. Hoạt đông vận dụng
- Cảm nghĩ của em vỊ ngêi anh hïng Hoµng DiƯu?
- Nõu em lµ ngời đứng đầu đát nớc ta thời kì này, em sẽ có những chính sách và việc
làm gì để nớc ta không rơI vào tay thực dân Pháp?
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Nắm những nội dung cơ bản của tiết học.
- Chuẩn bị bài Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối TK XIX.
+Đọc sgk
+Trả lời câu hỏi sgk
**********************************************


Tun 22
Ngày soạn:19/2/ 2018
Ngày dạy: 26/1/ 2018
Tiết 41- Bài 26
Phong trào kháng Pháp trong những năm
cuối thế kỉ XIX
I. Mục tiêu cần đạt : học sinh cần:

a. Kiến thức
- Hiểu nguyên nhân của cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế tháng
7/1885. Diễn biến cơ bản của cuộc phản công và sự mở đầu của phong trào Cần Vơng.
Thấy đợc quy mô, tính chất của phong trào Cần Vơng. Thấy rõ vai trò của các văn thân
sĩ phu trong phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX.
b. Kĩ năng
- Bồi dỡng, nâng cao lòng yêu nớc, niềm tự hào dân tộc, trân trọng và biết ơn các
vị anh hùng dân tộc.
c. Thái độ
- Rèn kĩ năng sử dụng lợc đồ, phân tích, mô tả những nét chính của một cuộc khởi
nghĩa vũ trang.
d. Năng lực, phẩm chất
- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hơng đất nớc
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực t duy sáng tạo, năng lực
hợp tác, năng lực giao tiếp.
+ Năng lực tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử từ
sự kiện, hiện tợng lịch sử.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: T liệu Đại cơng lịch sử Việt Nam III;
Lợc đồ về cuộc phản công kinh thành Huế tháng 7/1885
Chân dung vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết.
- Học sinh: Đọc sgk và trả lời câu hỏi
III. Phơng pháp và kĩ thuật dạy học
- PP: Vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm, trực quan, tờng thuật, kể chuyện
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
* ổn định tổ chức
* Kieồm tra bài cũ
? Tại sao nói từ năm 1858-1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng

bớc đến đầu hàng toàn bộ trớc quân xâm lợc ?
* Tỉ chøc khëi ®éng


- Gv sử dụng kĩ thuật hỏi và trả lời cho hs nhắc lại những nội dung cơ bản của 4
hiệp ớc triều đình nhà Nguyễn đà kí với thực dân Pháp.
- Gv giới thiệu bài....
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Cuộc phản công quân Pháp của 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái
phái chủ chiến ở Huế tháng 7-1885
chủ chiến ở Huế tháng 7-1885
- PP: Vấn đáp, phân tích, hoạt động
nhóm, trực quan, tờng thuật
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- NL: tự học, giải quyết vấn đề, t duy
sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tái hiện
sự kiện lịch sử, đánh giá, hp tỏc
-Y/c hs chú ý mục 1 / sgk
a. Hoàn cảnh
? Trình bày bối cảnh lịch sử dẫn đến *Triều đình
cuộc phản công của phái chủ chiến ở -Sau điều ớc Hác-măng và Pa-tơ-nôt phái
Huế (T7/1885)
chủ chiến vẫn hi vọng giành lại quyền
thống trị từ tay Pháp.
- Họ xây dựng lực lợng, tích trữ lơng
thực, khí giới chuẩn bị phản công.
* Pháp:
? Trớc hành động của phe chủ chiến - Lo sợ, tìm cách tiêu diệt phe chủ chiến.

thái độ và hành động của Pháp ntn?
- GV: Sau 2 điều ớc, triều đình phân
hoá thành hai bộ phận, đa phần là chủ
hoà với Pháp (phe chủ hoà, một bộ phận
nhỏ đứng đầu là Tôn Thất Thuyết muốn
đánh Pháp đến cùng (phe chủ chiến).
b.Diễn biến
?Trớc thái độ của Pháp, Tôn thất -Tôn thất Thuyết quyết định tấn công trớc
Thuyết và phe chủ chiến có hành động để giành thế chủ động
nào? Vì sao lại có hành động đó ?
-GV giới thiệu lợc đồ kinh thành
Huế, miêu tả .
? Nhận xét tình thế của kinh thành Huế?
-> Tình thế nguy hiểm
-Tờng thuật diễn biến cuộc phản công
? Kết quả của cuộc phản công ntn?
c.Kết quả :Thất bại
-Y/c hs thảo luận theo cặp
d.Nguyên nhân thất bại
? Tại sao cuộc phản công thất bại
- Quân ta cha chuẩn bị kĩ , cha sẵn sằng
-Nhận xét
chiến đấu.
-Tiểu kết
- Pháp có vũ khí, quân lính mạnh u thế
hơn hẳn
HĐ 2: Phong trào Cần Vơng bùng 2. Phong trào Cần Vơng bïng nỉ vµ


nổ và lan rộng

- PP: Vấn đáp, phân tích, hoạt động
nhóm, trực quan
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- NL: tự học, giải quyết vấn đề, t duy
sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tái hiện
sự kiện lịch sử, đánh gi¸, hợp tác
-y/c hs chó ý mơc 2/sgk
-GV giíi thiƯu H.89,90: Vua Hàm
Nghi ,Tôn Thất Thuyết.
? Sau khi cuộc phản công thất bại Tôn
Thất Thuyết đà làm gì?
? Mục đích ra chiếu Cần Vơng ?
-GV :tinh thân cơ bản của chiếu Cân
Vơng thể hiện việc cố gắng gắng
quyền lợi của triều đình với quyền lợi
của dân tộc để thúc đẩy cổ vũ nhân
dân tham gia kháng chiến trong những
năm tiếp theo.
? Nhận xét hành động của Tôn Thất
Thuyết ,vua Hàm Nghi ?
-Hành động đáng trân trọng của một
ông vua, một vị quan khi cả triều đình
đà đầu hàng giặc .
? Chiếu Cần Vơng có ý nghĩa ntn?
-Y/c hs thảo luận theo bàn
? Vì sao chiếu Cần Vơng đợc đông đảo
các tầng lớp nhân dân tham gia hởng
ứng ?
- Gọi đại diện trả lời


lan rộng

- Đa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở
- Nhân danh vua ra chiếu Cần Vơng
+ Mục đích: Kêu gọi văn thân, nhân dân
đứng lên giúp vua cứu nớc

-> Thể hiện tinh thần yêu nớc và quyết
tâm ®Êu tranh chèng Ph¸p ®Õn cïng.

+ ý nghÜa: Thóc ®Èy phong trào yêu nớc
chống xâm lợc lên cao và kéo dài đến cuối
thế kỉ 19

(- Đây là lời kêu gọi tâm huyết của một
ông vua trẻ tuổi , có tinh thân yêu nớc
- Chiếu CầnVơng phù hợp với tâm t,
nguyện vọng , truyền thống yêu nớc của
nhân dân VN.)
? Tóm lợc những nét diễn biến chính + Diễn biến: Phong trào Cần Vơng chia
của phong trào Cần Vơng?
làm 2 giai đoạn :
. GĐ1:1885-1888
. GĐ2:1888-1896
-GV giới thiệu diễn biến của phong
trào Cần Vơng trong giai đoạn 1
? Nhận xét quy mô cuộc khởi nghĩa?
=>Quy mô rộng lớn từ Trung đến Bắc Kì
? Thành phần lÃnh đạo, lực lợng tham -Thành phần lÃnh đạo : Văn thân ,sĩ phu.
gia?

-Lực lợng tham gia: Quần chúng nhân dân
? Đánh giá chung về phong trào Cần *Đây là phong trào kháng chiến lớn
Vơng(Gđ1)?
mạnh, thể hiện truyền thống yêu nớc,
- Gv giảng
khí phách anh hùng của d©n téc.


- Gv sơ kết bài học
3. Hoạt động luyện tập
? Nguyên nhân dẫn đến phong trào Cân Vơng?
? Trình bày tóm tắt giai đoạn 1 của phong trào Cần Vơng?
4. Hoạt động vận dụng
- Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật lịch sử: Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi.
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Su tầm tài liệu lịch sử về phong trào Cần Vơng và những cuộc khởi nghĩa lớn
trong phong trào.
- Nắm vững nội dung bài học
-Chuẩn bị phần II(còn lại )
+Đọc sgk/tr127-130; Trả lời c©u hái sgk
****************************************


Tuần 24
Ngày soạn : 26/1/2018
Tiết 42: Bài 26

Ngày dạy: 3/2/2018

Phong trào kháng chiến chống pháp

trong những năm cuối thế kỉ XIX- Tip
I. Mục tiêu cần đạt: Qua bài học, HS cần :
a. Kin thc
- Biết trình bày trên lợc đồ diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Hơng Khê; biết
đợc nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa này.
b. Kĩ năng
- Rèn luyện học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ, kĩ năng phân tích đánh giá các sự
kiện lịch sử.
c. Thái độ
- Bồi dỡng lòng yêu nớc, biết ơn những anh hùng dân tộc đà hi sinh vì nghĩa lớn.
d. Năng lực, phẩm chất
- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hơng đất nớc
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực t duy sáng tạo, năng lực
hợp tác, năng lực giao tiếp.
+ Năng lực tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử từ
sự kiện, hiện tợng lịch sử.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: - T liệu Đại cơng lịch sử Việt Nam III;
- Tranh chân dung Phan Đinh Phùng.
- Học sinh: Đọc sgk và trả lời câu hỏi
III. Phơng pháp và kĩ thuật dạy học
- PP: Vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm, trực quan, tờng thuật
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra 15 phót
Phần I. Trắc nghiệm ( 5đ)
Khoanh trịn vào chữ cái đấu đáp án đúng trong những câu sau:
Câu 1: Tiếng súng đầu tiên Pháp xâm lược nước ta ơ

A. Hà Nội
B. Huế
C . Đà Nẵng
D. Gia Định


Câu 2: Trận Đà Nẳng có kết qua
A. Pháp thua, phai rút về nước
B. Pháp thắng, chiếm được Đà Nẳng
C. Pháp chiếm được bán đao Sơn Trà
D. triều đình giang hoà với Pháp
Câu 3: Nhân dân tôn Trương Định làm
A. Bình Tây đại nguyên soái
B. Bắc Bình Vương
C. Bình Định Vương
D. Đại tướng quân
Câu 4 : Sự kiện đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của triều đình Huế trước thực dân
Pháp là :
A . Thành Hà Nội thất thủ lần thứ hai
B . Triều đình kí hiệp ước Hăc – măng và hiệp ước Pa-tơ-nôt với Pháp
C . Quân Pháp tấn công Thuận An
D . Không chọn được người kế vị Tự Đức
Câu 5: Sự kiện đánh dấu phong trào Cần Vương bùng nổ là :
A . sự phan công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế
B . khơi nghĩa Ba Đình bùng nổ
C . ngày 13/7/1885 chiếu Cần Vương được ban bố
D . khơi nghĩa Hương Khê bùng nổ
Câu 6: “Cần vương” có nghĩa là:
A. hết lòng cứu nước
B. phò vua cưu nước

C. giúp dân cứu nước
D. quyết tâm bao vệ triều đình
Câu 7: Lãnh đạo phong trào Cần Vương là do giai cấp
A. nông dân
B. công nhân
C. địa chủ phong kiến
D. văn thân sĩ phu
Câu 8: Người lãnh đạo trận đánh tàu Et-pê-răng trên sông Vàm cỏ đông là ai?
A. Nguyễn Tri Phương
B. Nguyễn Trung Trực
D. Nguyễn Hữu Huân
D. Trương Định
Câu 9: Nguyên nhân trực tiếp để thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam là:
A. Vương triều Tây Sơn sụp đổ
B. Vua Tự Đức mất
C. Giáo dân ủng hộ
D. Nhà Nguyễn cấm đạo Thiên chúa
Câu 10: Hiệp ước Giáp Tuất được kí kết vào thời gian nào?
A.Năm 1874
B. Năm 1876
C. Năm 1883
D. Năm 1884
Phần II: Tự luận(5đ)
Trình bày những hiểu biết của em về phong trao Cõn Vng?
* Đáp án - thang điểm
Phần I. Trắc nghiệm
Mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm
Câu
1
2

3
Đáp án
C
C
A
Câu
6
7
8
Đáp án
B
D
B
Câu 2:(5đ)
- Tôn Thất Thuyết nhân danh vua ra chiếu Cần Vơng

4
B
9
D

5
A
10
A


- Mục đích: Kêu gọi văn thân, nhân dân đứng lên giúp vua cứu nớc
- Lực lợng lÃnh đạo: Văn thân sĩ phu yêu nớc
- Diễn biến: Phong trào Cần Vơng chia làm 2 giai đoạn :

. GĐ1:1885-1888
. GĐ2:1888-1896
- ý nghĩa: Thúc đẩy phong trào yêu nớc chống xâm lợc lên cao và kéo dài đến cuối thế
kỉ 19
=> Đây là phong trào kháng chiến lớn mạnh, quy mô rộng lớn từ Trung đến Bắc Kì, lực
lợng tham gia đông đảo, thể hiện truyền thống yêu nớc, khí phách anh hùng của dân
tộc
* Tổ chức khởi động
- Chiếu hình ảnh Phan Đình Phùng.
? Trình bày những hiểu biết của em về nhân ật lịch sử trên?
- Gv giới thiệu bài....
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Những cuộc khởi nghĩa lớn II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong
trong phong trào Cần Vơng
phong trào Cần Vơng
- PP: Vấn đáp, phân tích, hoạt động
nhóm, trực quan, tờng thuật
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- NL: tự học, giải quyết vấn đề, t duy
sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tái hiện sự
kiện lịch sử, đánh giá, hp tỏc
3. Khởi nghĩa Hơng Khê (1885-1895)
? Trình bày hiểu biết của em về ngời lÃnh *LÃnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng
đạo của cuộc k/nghĩa?
-Giới thiệu chân dung P.Đ.Phùng và
những nét chính về ông.
-GV dùng lợc đồ H.95 mô tả căn cứ Hơng Khê
-Y/c hs thảo luận theo cặp :

? Chỉ ra điểm mạnh của căn cứ Hơng *Căn cứ: Địa bàn rừng núi hiểm trở,rộng
Khê?
lớn,có thể ra bắc vào nam,dễ cho việc tiếp
- Gọi đại diện trình bày
ứng,có đại bản doanh
-GV nhận xét ,phân tích
-Lực lợng nghĩa quân đông, chỉ huy giỏi
*Diễn biến
-GV tờng thuật diễn biến trên lợc đồ
-Y/c hs tờng thuật lại trên lợc đồ
? Để tiêu diệt cuộc khởi nghĩa ,Pháp đà - Pháp xd hệ thống đồn bốt dày đặc xung
làm gì?
quanh,mở nhiều cuộc tấn công qui mô
vào Ngàn Trơi.
? Kết quả ?
*Kết quả :Thất bại


? Nhận xét chung về cuộc khởi nghĩa Hơng Khê
- K/n Hơng Khê là bớc phát triển cao
nhất của phong trào Cần Vơng
- Cho hs thảo luận theo tổ
? Mặc dù thất bại song cuộc khởi nghĩa
này có ý nghĩa gì
- Gọi đại diện trình bày
-GV nhận xét

=>Khởi nghĩa có qui mô rộng lớn,thời
gian kéo dài (trên 10năm), lÃnh đạo uy
tín, tài giỏi, lập nhiều chiến công.


* ý nghĩa
- Nêu cao truyên thống anh hùng,bất
khuất của dân tộc
- Làm chậm quá trình xâm lợc của Pháp,
để lại nhiều bài học quý trong đấu tranh
chống Pháp.

3. Hoạt động luyện tập
- Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh chống Pháp cuối thế kỉ XIX?
(LÃnh đạo là văn thân sĩ phu, lực lợng tham gia: Đông đảo quần chúng nhân
dân, không phát triển thành cuộc kháng chiến toàn dân, toàn quốc.)
4. Hoạt động vận dụng
- Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật lịch sử: Phan Đình Phùng và cuộc khởi nghĩa
Hơng Khê?
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Su tầm tài liệu lịch sử về phong trào Cần Vơng và những cuộc khởi nghĩa lớn
trong phong trào.
- Nắm vững nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài 27 Khởi nghĩa Yên Thế miền núi.
+ Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa
+ Diễn biến cuộc khởi nghĩa?
+ Nguyên nhân thất bại cđa cc khëi nghÜa Yªn ThÕ?
****************************************


Tuần 24
Ngày soạn: 2/2/2018
Ngày dạy: 9/2/2018
Tiết 43:Bài 27:

Khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của
đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
I. Mục tiêu bài học
a. Kiến thức
- Hoàn cảnh bùng nổ phong trào , quy mô của phong trào nông dân nói chung
và cuộc khởi nghĩa Yên Thế nói riêng, nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của
phong trào.
b. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng miêu tả, tờng thuật sử dụng lợc đồ, so sánh phân tích.
c. Thái độ
- Bồi dỡng lòng biết ơn những anh hùng dân tộc, thấy rõ khả năng cách mạng to
lớn, có hiệu quả của nông dân Việt Nam, sự hạn chế của nông dân khi tiến hành đấu
tranh giai cấp và dân tộc.
d. Năng lực, phẩm chất
- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hơng đất nớc
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực t duy sáng tạo, năng lực
hợp tác, năng lực giao tiếp.
+ Năng lực tái hiện sự kiện lịch sử, nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử từ
sự kiện, hiện tợng lịch sử.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: - T liệu Đại cơng lịch sử Việt Nam III;
- Lợc đồ căn cứ Yên Thế; ảnh chân dung Hoàng Hoa Thám
- Học sinh: Đọc sgk và trả lời câu hỏi
III. Phơng pháp và kĩ thuật dạy học
- PP: Vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm, trực quan, tờng thuật, giải thích
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bài cũ

- Tại sao khởi nghĩa Hơng Khê là cuộc khởi nghĩa tiều biểu nhất trong phong
trào Cần Vơng?
* Tổ chức khởi động
- Gv giới thiệu địa hình, phong thổ, con ngời Yên Thế....
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới


Hoạt động của GV và HS
HĐ 1: Khởi nghĩa Yên Thế
- PP: Vấn đáp, phân tích, hoạt động
nhóm, trực quan, tờng thuật
- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
- NL: tự học, giải quyết vấn đề, t duy
sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, tái hiện sự
kiện lịch sử, đánh giá, hợp tác
GV y/c häc sinh theo dâi mơc I/sgk
? V× sao nổ ra cuộc khởi nghĩa Yên Thế?

? Vì sao ngời dân nơi đây rất căm ghét
bọn thực dân Pháp?
- Họ là dân ngụ c, đà từng phải trốn tránh
phu phen tạp dịch. Họ gan góc, dũng cảm,
yêu cuộc sống tự do phóng túng
? Thành phần lÃnh đạo cuộc khởi nghĩa?

Nội dung cần đạt
I, Khởi nghĩa Yên Thế(1884-1913)

1.Nguyên nhân
- Kinh tế nông nghiệp sa sút

- Đời sống nông dân khó khăn
- Pháp thi hành chính sách bình định
-> Nhân dân Yên Thế đấu tranh

- Thành phần lÃnh đạo: Là nông dân
(Tổ Đài, Bá Phức, Đề Thuật Đề Nắm,
- Giới thiệu sơ lợc về các nhân vật này, Đề Chung(Gđ đầu), Đề Thám (Gđ sau)
tập trung vào Đề Thám - kết hợp giới
thiệu chân dung/sgk
? Nhận xét về thành phần lÃnh đạo khởi -> LÃnh đạo phong trào không phải do 1
nghĩa(So sánh với phong trào Cần Vơng) số ngời hoặc 1 cá nhân văn thân sĩ phu
phát động mà là một loạt các cuộc khởi
nghĩa nhỏ lẻ do nhiều thủ lĩnh địa phơng
cầm đầu. Họ là nông dân ít chịu ¶nh h- GV ph©n tÝch ,kÕt ln
ëng cđa t tëng phong kiến.
? Phạm vi hoạt động của nghĩa quân?
->Phong trào tự phát
- GV giới thiệu về căn cứ Yên Thế trên - Phạm vi: Yên Thế- Bắc Giang
lợc đồ.
- Cho hs thảo luận theo tổ, hoàn thiện
phiếu học tập
2. Diễn biến
? Khởi nghĩa Yên Thế gồm có mấy giai
đoạn?
Giai đoạn
Hoạt động
? Nêu những hoạt động chủ yếu của *Giai đoạn - Nhiều toán nghĩa
nghĩa quân trong từng giai đoạn?
1:
1884- quân hoạt động riêng

- Gọi đại diện trình bày, nhận xét
1892.
rẽ cha cã sù chØ huy
- Gv chèt, têng thuËt trªn lợc đồ
thống nhất.


GV: Mặc dù nghĩa quân cha thống
nhất một mối, nhng hoạt động có hiệu
quả, tháng 11/1890 nghĩa quân của Đề
Thám thắng lợi trong trận càn ở Cao Thợng. T12/1890 3 lần thực dân Pháp tấn
công vào Hố Chuối đều thất bại.
- Sau khi hòa hoÃn, nghĩa quân khai
khẩn đồn điền, tích lũy lợng thực, xây
dựng quân đội, liên hệ với các nhà yêu
nớc: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh

? Tại sao nghĩa quân phải giảng hòa với
thực dân Pháp? Có phải vì hèn nhát
không?

*Giai đoạn - Nghĩa quân hoạt
2:
(1893- động dới sự chỉ huy
1908)
Đề Thám vừa chiến
đấu vừa xây dựng lực
lợng.
- Hai lần giảng hòa
với thực dân Pháp.

*Giai đoạn - Nghĩa quân chống
3:
(1909- lại các cuộc càn quét
1913)
của giặc Pháp.
- 10/2/1913 Đề Thám
hi sinh, ph/trào tan rÃ.

(- Do tơng quan lực lợng chênh lệch.
- Do phải hòa hoÃn để củng cố lực lợng.)
? Kết quả của cuộc khởi nghĩa?
3.Kết quả:
- Khởi nghĩa thất bại
-Y/c hs thảo luận câu hỏi theo bàn
4.Tính chất, nguyên nhân thất bại
? Em có nhận xét gì về khởi nghĩa Yên + Thời gian tồn tại dài (hơn bất cứ cuộc
Thế?(Thời gian,tính chất ,nguyên nhân khởi nghĩa nào trong phong trào Cần Vthất bại?)
ơng) 30 năm.
-Y/c 1sè nhãm nªu ý kiÕn , nhËn xÐt
+ TÝnh chÊt: Mang tính dân tộc, dân
-GV chuẩn kiến thức
chủ, yêu nớc.
+Nguyên nhân thất bại
. Cách thức tổ chức và lÃnh đạo còn
nhiều hạn chế.
. So sánh lực lợng chênh lệch.
. Bị thực dân Pháp và phong kiến cấu kết
? Vì sao khởi nghĩa này lại tồn tại đợc đàn áp.
lâu dài?
(- Tập hợp đợc đông đảo quần chúng

nhân dân trong một địa bàn rộng lớn
- Sự lÃnh đạo của thủ lĩnh mu trí, dũng
cảm.
- Phong trào kết hợp đợc yêu cầu độc
lập dân tộc với nguyện vọng dân chủ,
giải đáp vấn ®Ị rng ®Êt cho nh©n
d©n.)
? ý nghÜa cđa cc khëi nghĩa Yên Thế
5.ý nghĩa:
- Thể hiện tinh thần yêu nớc chống Pháp
- GV giảng
của giai cấp nông dân
- Gv sơ kết toàn bài
- Góp phần làm chậm quá trình bình



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×