Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Giao an hoc ki 2 moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.88 KB, 18 trang )

HC Kè 2
Tuần 20
Ngày soạn:1/1/2018
Tiết 19- Bài 16:

Ngày dạy: 9/1/2018

hoạt động của nguyễn ái quốc
ở nớc ngoài trong những năm 1919-1925

I- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hs trình bày đợc những hoạt động của Nguyễn ái Quốc từ năm 1917 đến năm 1925,
nhấn mạnh đến việc Ngời tìm thấy con đờng cứu nớc cho cách mạng VN, hiểu rõ sự chuẩn
bị về t tởng, chính trị và tổ chức cho sự thành lập Đảng.
2. Kĩ năng
- Rèn cách phân tích, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử.
3. Thái độ - Bồi dỡng lòng khâm phục, kính yêu chủ tịch Hồ Chí Minh.
4. Năng lực, phẩm chất
- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hơng đất nớc
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực t duy sáng tạo, năng lực hợp
tác, năng lực giao tiếp.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: : Lc Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước. Tài liệu và tranh ảnh về
hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.
- Häc sinh: Nghiên cứu kênh chữ, kênh hình trong sách giỏo khoa và trả li các câu hỏi
III. Phơng pháp và kĩ thuật dạy học
- Phơng pháp: hp tỏc( dy học theo nhóm hoặc hoạt động nhóm), dạy học nêu v gii
quyt vn ,..
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luËn nhãm,hợp tác, lắng nghe và phản hồi tích cực, ...
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học


1. Hoạt động khởi động
* ổn định tổ chức
* Kieồm tra bài cũ
* T chc khi ng
- Chiếu một số hình ảnh vi deo vỊ Ngun ¸i Qc tõ 1911-1918 và hỏi
+ Vi deo gợi cho em biết về nhân vật nào?ở gian đoạn lịch sử nào?
+ Cho hs đốn, nói càng nhiều cng tt....
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Nguyễn ái Qc ë Ph¸p (1917- I- Ngun ¸i Qc ë Ph¸p (1917-1923)
1923)

- Phơng pháp:Tho lun nhúm...
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, th¶o luËn
nhãm...
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề,
tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác ...
Hoạt động nhóm 5p
Dựa vào thơng tin, hình28 trong sgk và
sự hiểu biết của em hãy chỉ ra những
hoạt động ca NAQ Phỏp ( 1917- - Năm 1919, Ngời gửi Bản yêu sách của


1923)? Vai trị của những hoạt động đó?
Từ đó nhận xột con đờng cứu nớc của
Nguyễn ái Quốc có gì mới và khác với
lớp ngời đi trớc ?
i din 1 nhóm trình bày, nhóm khác
bổ sung

Gv nhận xét các hoạt động của hs và
chốt kiến thức cơ bản.

nh©n d©n An Nam. lên hội nghị Véc Xai đòi
quyền tự do, dân chủ, bình đẳng và quyền tự
quyết của dân tộc Việt Nam.
-> Gây đợc tiếng vang lớn.
- Tháng 7/1920 đọc sơ khảo lần thứ nhất
luận cơng về vấn đề dân tộc và thuộc địa của
Lê nin và tìm thấy con đờng giải phóng dân
tộc- con đờng cách mạng vô sản.
- Tháng 12/1920 Ngời tham gia Đại hội của
Đảng xà hội Pháp ở Tua.
-> Đánh dấu bớc ngoặt trong t tởng yêu níc
cđa Ngêi - từ chủ nghĩa u nước đến chủ
nghĩa Mác – Lê nin và đi theo cách mạng vô
sản
- Năm 1921 sáng lập Hội Liên hiệp các dân
tộc thuộc địa.
- Năm 1922: Viết báo Ngời cùng khổ.
+ Viết bài cho các báo: Nhân đạo, Đời sống
công nhân
+ Viết tác phẩm " Bản án chế độ thực dân
Pháp."
-> Thức tỉnh quần chúng đứng lên đấu tranh
=> Là sự chuẩn bị về t tởng- t tởng của chủ
nghĩa Mác- Lê nin, làm tiền đề cho giai
đoạn CM tiếp theo.

HĐ 2: Nguyễn ái Quốc ở Liên Xô II- Nguyễn ái Quốc ở Liên Xô (1923(1923-1924)

1924)
- Phơng pháp:Tho lun nhúm...
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận
nhóm, ...
- Nng lc : t hc , tự giải quyết vấn đề,
tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác ...
Hoạt động cặp đơi 3p
Tìm thơng tin cho cỏc cõu hi sau
? Tỡm những hoạt động của Nguyễn ái
Quốc ở Liên Xô ?
? Những hoạt động trên có vai trò nh thế
nào đối với cách mạng Việt Nam ?
Đại diện 1cặp trình bày, cặp khác bổ
sung

- Th¸ng 6/1923 Ngời từ Pháp đến Liên Xô
dự hội nghị Quốc tế nông dân.
- Năm 1924 dự Đại hội lần V của Quốc tế
cộng sản.
Ngời trình bày quan điểm về cách mạng ở
các nớc thuộc địa, phong trào công nhân...
Nguyễn ái Quốc đà tiếp tục chuẩn bị về
t tởng, chính trị cho sự ra đời của Đảng
cộng sản Việt Nam.


Gv nhận xét các hoạt động của hs và
chốt kiến thc c bn.
HĐ 3: Nguyễn ái Quốc ở Trung Quốc
(1924-1925)

- Phơng pháp:Tho lun nhúm...
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luËn
nhãm...
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề,
tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác ...
Hoạt ng nhúm 5p
Tr li cỏc cõu hi sau
? Cuối năm 1924 Nguyễn ái Quốc đà có
những hoạt động chủ yếu nµo ? vai trị của
hoạt động đó?
? Vậy từ (1917-1925)NAQ đẫ chuẩn bị
những gì cho CM VN?
ại diện trình bày, nhận xét
Gv nhận xét, chốt kiến thức trên máy
chiếu

III- Nguyễn ¸i Quèc ë Trung Quèc (19241925)

- Th¸ng 6/1925 thµnh lËp Hội Việt Nam
cách mạng thanh niên. Hạt nhân là Cộng sản
Đoàn.
+ Thành phần: Tiểu t sản, trí thức yêu nớc.
+ Địa bàn hoạt động: Khắp toàn quốc, các tổ
chức quần chúng xuất hiện: Cộng hội, nông
hội ....
+ Hoạt động:Huấn luyện và tuyên truyền
(+) Mở các lớp huấn luyện chính trị để đào
tạo cán bộ cách mạng đa về nớc hoạt động.
(+) Chọn một số ngời sang Liên Xô học.
(+) Năm 1928 thực hiện chủ trơng Vô sản

hoá.
(+) Tháng 6/1925 xuất bản Báo thanh niên.
(+) Năm 1927 tác phẩm Đờng cách mệnh ra
đời.
=> Chuẩn bị tổ chức cho sự ra đời của Đảng
Cộng sản VN sau này.

3. Hot ng luyn tp
-K thuật viết tích cực, hoạt động cá nhân .... Thời gian 3p ghi vào vở
Hoàn thiện bảng niên biểu?
Đánh giá về vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng VN từ 1911-1925?
Thời gian
Hoạt động của NAQ
1911 .....Ra đi tìm đường cứu nước
18/ 6/ 1919 .....Gửi bản yêu sách đến hội nghị Véc xai.
7/ 1920 .....Đọc luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
12/ 1920
.....Dự đại hội Tua, tán thành quốc tế thứ 3, lập ĐCS Pháp.
1921
..... lập hội liên hiệp thuộc địa
1922
......Sáng lập báo " Người cùng khổ"
6 /1923
......Dự hội nghị Quốc tế nông dân
12/ 1924
......Dự đại hội V của Quốc tế Cộng sản.


6/ 1925
......Thành lập hội Việt Nam cách mạng Thanh niên.

- Đánh giá về vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng VN từ 1911-1925?
4. Hoạt động vận dụng
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
- Tiếp tục tìm hiểu về hoạt động của NAQ trong thời gian 1911-1925? Trên mạng
internet.
- Về nhà học bài cũ đầy đủ, phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện lịch sử đã học...
- Chuẩn bị bài tiếp theo: Bài 17 - CMVN trước khi Đảng cộng sản ra đời .
+ Đọc kĩ phần I. II và trả lời các câu hỏi trong sgk
*******************
Ngày soạn: 1 / 1 / 2018
Ngày dạy: 9 / 1 /2018
Tuần 20
Tiết 20- Bi 17:

cách mạng việt nam trớc khi đảng cộng sản ra đời

I- Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức- Hs trình bày đợc những phong trào cách mạng trong những năm 1926-1927,
chú ý bớc phát triển mới của phong trào. Biết đợc sự ra đời và hoạt động của Tân Việt cách
mạng Đảng .
2. Kĩ năng
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ và nhận định, đánh giá, phân tích
các sự kiện lịch sử.
3. Thái độ
- Bồi dỡng tinh thần cách mạng, ý thức dân tộc.
4. Năng lực, phẩm chất
- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hơng đất nớc
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực t duy sáng tạo, năng lực hợp
tác, năng lực giao tiếp.
II- Chuẩn bị:

- Giáo viên: Tham khảo tài liệu, phiếu học tập, máy chiếu
- Học sinh: Đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi
III. Phơng pháp và kĩ thuật dạy học
- Phơng pháp: hp tỏc( dy hc theo nhúm hoặc hoạt động nhóm), dạy học nêu và giải
quyết vấn ,..
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, hp tác, lắng nghe và phản hồi tích cực, sơ đồ t
duy, trỡnh by 1p...
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
* ổn định tổ chức
* Kieồm tra bµi cị
* Vµo bµi míi
Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên ra đời và CN Mác Lê-Nin được đưa vào VN thì theo
em CM VN sẽ ntn?
Trình bày 1p những từ , câu trả lời ngắn gọn, càng nhiều thụng tin cng tt ...
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của gv và hs
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Bớc phát triển mới của phong trào I- Bớc phát triển mới của phong trào
cách mạng Việt Nam (1926-1927)
cách mạng Việt Nam (1926-1927)
- Phơng pháp:Tho lun nhúm...
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm,..


- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề,
tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác ...
Hoạt động nhóm 5p
Đọc thơng tin sgk và trả lời các cõu hi.
? Em hÃy trình bày về phong trào đấu tranh

của công nhân trong những năm 19261927 ?
? Em hÃy nêu một số phong trào đấu tranh
tiêu biểu ?
? Nêu những điểm mới của phong trào công
nhân thời kì này so với thời kì trớc? (Về quy
mô, tổ chức..)
? Cùng với các phong trào đấu tranh của
công nhân phong trào yêu nớc trong thời kỳ
này nh thế nào?
? Nhận xét chung về phong trào cách mạng
VN trong những năm 1926- 1927?

1. Phong trào công nhân:
- Từ năm 1926-1927 nhiều cuộc đấu tranh
của công nhân bùng nổ từ Bắc - Nam.
- Tiêu biểu: Cuộc bÃi công của CN nhà máy
sợi Nam Định, đồn điền cao su Phú Riềng
- Những nét mới:
+ Các cuộc đấu tranh mang tính chính trị
rộng rÃi, đoàn kết.
+ Trình độ giác ngộ của công nhân đà nâng
lên rõ rệt.
-> CN trở thành lực lợng chính trị độc lập
2. Phong trào yêu nớc
- Phong trào đấu tranh của các tầng lớp
khác cũng phát triển mạnh, kết thành làn
sóng cách mạng khắp cả nớc.
=> PTCM phát triển mạnh mẽ, rộng khắp,
có sự liên kết rõ rệt.


HĐ 2: Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928) II- Tân Việt cách mạng Đảng (7/1928)
- Phơng pháp:Tho lun nhúm...
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, th¶o luËn nhãm..
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn đề, Thời
Thành Địa
Hoạt
động
tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác ...
gian
phần bàn
chính của Tân
tham hoạt
Việt
Hoạt động nhóm 5p
gia
động
Đọc thông tin sgk và điền thông tin vào - TrÝ chđ
- Cư ngêi sang
bảng
Ngn thøc
u ë dù c¸c líp huấn
Nhận xét về tổ chức Tân Việt cách mạng gốc:

Trung luyện của hội
đảng?
Từ hội thanh kỳ.
VNCMTN
- Gọi đại diện trình bày, nhận xét
phục
niên

+ Nội bộ diễn
- GV nhận xét, chốt kiến thức
Việt
tiểu t
ra cuộc đấu
(1925). sản
tranh giữa hai
- So vi t chc Hi VNCMTN, Tõn Vit yêu nxu hớng vô s¶n
cịn nhiều hạn chế song cũng là 1 tổ chức Tháng ớc.
và t sản, vô sản
cỏch mng mi: Cú t chức và hoạt động 7/1928 chiÕm u thÕ.
sôi nổi hơn các tổ chức trong giai đoạn mang ChÝnh
+ Mét sè đảng
trc.
tên
trị
viên tiến tiến
Tân
phạm
chuyển
sang
Việt

Hội VNCMTN,
cách
Trung
tích cực chuẩn


mạng

Đảng.

kỳ.

bị thành
Đảng.

lập

=> Tân Việt cách mạng Đảng là một tổ
chức yêu nớc, một tổ chức cách mạng mới
3. Hot ng luyện tập
Vẽ sơ đồ tư duy cách mạng VN( 1925 -1928) ?
4. Hoạt động vận dụng
5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng
- Tìm hiểu về phong trào cơng nhân VN và những hoạt động của Tân Việt cách mạng
đảng trong cuốn lịch sử VN (1919-1975)?
- Học kĩ nội dung bài học và trả lời các câu hỏi trong sgk
- Đọc và tìm hiểu phần cịn lại cảu bài 17
+ Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ntn ? Ý nghĩa?
+ Tìm trên mạng thơng tin chi bộ Đảng đầu tiên có bao nhiêu người, Kể tên của tng
ngi?

Tun 21
Ngày soạn: 6/1 /2018
Tiết 21- Bi 17:

Ngày dạy: 16 / 1 / 2018

cách mạng việt nam trớc khi đảng cộng sản ra đời


(Tiếp)
I- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hs trình bày đợc trong năm 1929 ba tổ chức cộng sản lần lợt ra đời.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử
3. Thái độ
- Bồi dỡng lòng kính yêu, khâm phục các bậc tiền bối.
4. Năng lực, phẩm chất
- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hơng đất nớc
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực t duy sáng tạo, năng lực hợp
tác, năng lực giao tiếp.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tham khảo tài liệu, phiếu học tập, máy chiếu
- Học sinh: Đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi
III. Phơng pháp và kĩ thuật dạy học
- Phơng pháp: hp tỏc( dy hc theo nhúm hoc hoạt động nhóm), dạy học nêu và giải
quyết vấn đề,..
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, hp tỏc, lắng nghe và phản hồi tích cực, trình bày
1p...
IV. Tỉ chức các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
* ổn định tổ chức
* Kieồm tra bài cũ


* Vµo bµi míi
Kĩ thuật trình bày 1p
Điều em muốn biết nhất trong bài học hơm nay là gì?Càng nhiều hs a ra nhiu ý kin

cng tt.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của gv và hs
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau III- Ba tỉ chøc céng s¶n nèi tiÕp nhau ra
ra đời trong năm 1929
đời trong năm 1929
- Phơng pháp:Tho lun nhúm
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm...
- Năng lực : tự học , tự giải quyết vấn , * Hoàn cảnh:
t ỏnh giỏ .t nhn thc, hp tỏc ...
- Cuối năm 1928 đầu năm 1929 phong trào
Hot ng nhúm 5p
đấu tranh dân chủ và phong trào công nông
c thụng tin sgk v quan sỏt hỡnh30 phát triển mạnh mẽ.
trg68 tr li cỏc cõu hi
- Cần thành lập Đảng cộng sản.
? Cuối năm 1928 đầu năm 1929 phong trào * Sự thành lập:
cách mạng nớc ta cú gỡ thay đổi? Diễn biến + Th¸ng 3/1929 Chi bé céng sản đầu tiên ra
ca s thay i ú?
đời tại nhà 5Đ phố Hàm Long.
? Ba tổ chức cộng sản ra đời có ý nghĩa ntn? + Tháng 5/1929 tại Đại hội toàn quốc lần 1
- i diện trình bày, nhận xét
đại biểu Bắc Kỳ kiến nghị thành lập Đảng
- GV nhận xét, chốt kiến thức
Cộng sản nhng không đợc chấp nhận nên đÃ
- Chi bộ cộng sản đầu tiên gồm 7 ngời là bỏ về nớc.
Ngô Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Trịnh Đình - Ngày 17/6/1929 Đông Dơng cộng sản
Cửu, Trần Văn Cung, Đỗ Ngọc Du, Dơng thành lập ở Bắc Kì.
Hạc Đính, Nguyễn Tuân)

- Tháng 8/1929 An Nam Cộng sản đảng ra
đời ở Nam Kì.
- ĐDCSĐ ra đời tại số nhà 312 phố Khâm - Tháng 9/1929, các đảng viên tiên tiến của
Thiên- HN, thông qua bản tuyên ngôn và Đảng Tân Việt thành lập Đông Dơng cộng
điều lệ Đảng, ra báo búa liềm làm cơ sản liên đoàn ở Trung Kì.
quan ngôn luận của đảng.
-> Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở
VN chỉ trong một thời gian ngắn.
* ý nghĩa
( Do sự phát triển mạnh mẽ của CM nớc ta, - Đánh dấu bớc phát triển vợt bậc của
đặc biệt là phong trào công nông theo con CMVN.
đờng CMVS đòi hỏi cấp thiết phải có 1 - Là sự chuẩn bị cần thiết cho sự thành lập
đảng cộng sản để tổ chức và lÃnh đạo ĐCS ở VN sau này.
phong trào.)
- Sự kiện này khẳng định bớc phát triển vợt
bậc của CMVN. Nó chứng tỏ rằng hệ t tởng
Cộng sản đà giành đợc u thế trong phong
trào dân tộc, nó chứng tỏ điều kiện thành
lập CS đà chín muồi trong cả nớc.


3. Hoạt động luyện tập
- in thụng tin vo bng sự ra đời của ba tổ chức Cộng sản?
Vit tớch cc vo v.
Thời gian

Sự thành lập

í nghĩa


4. Hoạt động vận dụng
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Tìm hiểu thêm vỊ thơng tin 3 tỉ chøc Céng s¶n đầu tiên ở nước ta trên mạng .
- Häc kÜ néi dung bài
- Chuẩn bị bài: Đảng cộng sản VN ra đời
+ Đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk
+ Su tầm tài liệu về sự thành lập ĐCSVN.
*********************************************

Tuần 21
Ngày soạn: 9-1-2018
Tiết 22- Bài 18 :

Ngày dạy: 15 -1-2018

đảng cộng sản việt nam ra đời

I- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hs lí giải đợc sự cần thiết phải thống nhất các tổ chức cộng sản; trình bày đợc nội
dung, ý nghĩa của Hội nghị thành lập Đảng.
- Trình bày đợc nội dung cơ bản của Luận cơng chính trị
- Hiểu đợc ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng.
2. Kĩ năng
- Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá, nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng.
3. Thái độ
- Bồi dỡng lòng biết ơn, kính yêu đối với Bác Hồ, củng cố niềm tin vào vai trò lÃnh
đạo của Đảng.
4. Năng lực, phẩm chất
- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hơng đất nớc

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực t duy sáng tạo, năng lực hợp
tác, năng lực giao tiếp.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tham khảo tài liệu, Chân dung: Nguyễn ái Quốc, Trần Phú, phiếu học tập, máy
chiếu
- Học sinh: Đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi
III. Phơng pháp và kĩ thuật dạy học
- Phơng pháp: hp tỏc( dy học theo nhóm hoặc hoạt động nhóm), dạy học nêu v gii
quyt vn ,..
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luËn nhãm, hợp tác, lắng nghe và phản hồi tích cc,...
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
* ổn định tổ chức
* Kieồm tra bài cũ
* Vµo bµi míi
Từ nào nói chính xác nhất đối với đất nước có nhiều tổ chức Đảng? Càng nhiều hs đưa ra
nhiều ý kiến càng tốt.


2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của gv và hs
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Hội nghị thành lập Đảng cộng sản I- Hội nghị thành lập Đảng cộng sản
Việt Nam (3/02/1930)
Việt Nam (3/02/1930)
- Phơng pháp:Tho lun nhúm...
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm...
- Nng lc : tự học , tự giải quyết vấn đề,
tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác ...
Hoạt động nhóm 5p

Đọc thông tin sgk và trả lời các câu hỏi
? Héi nghị thành lập Đảng cộng sản Việt
Nam đợc tổ chức trong hoàn cảnh nào ?
? Trớc hoàn cảnh đó yêu cầu bức thiết lúc
này cần phải làm gì ?
?Hội nghị thành lập Đảng cộng sản
3/2/1930 đà diễn ra nh thế nào ?
? Nêu nội dung chính của chính cơng vắn
tắt, sách lợc vắn tắt?
? Hội nghị thành lập Đảng có ý nghĩa quan
trọng nh thế nào ?
- ại diện trình bµy, nhËn xÐt
- GV nhËn xÐt, chèt kiÕn thøc
- Ngµy 24-2-1930 Đông Dợng Cộng sản
liên đoàn cũng gia nhập ĐCSVN.

* Hoàn cảnh:
- Cuối năm 1929 ba tổ chức cộng sản cùng
lÃnh đạo phong trào cách mạng.
- Ba tổ chức CS lại hoạt động riêng rẽ,
tranh giành đảng viên của nhau.
- Phải có 1 Đảng cộng sản thống nhất
trong cả nớc.
* Nội dung:
- Từ ngày 37/2/1930 Hội nghị họp tại
Cửu Long (Hơng Cảng - Trung
Quốc).Nguyễn ái Quốc chủ trì .
- Hội nghị thông qua chính cơng, sách lợc,
điều lệ tóm tắt do Nguyễn ái Quốc soạn
thảo -> Là cơng lĩnh chính trị đầu tiên của

Đảng. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác Lê Nin vào Việt Nam. Mang tính dân tộc
và tính giai cấp sâu sắc.
- Nguyễn ái Quốc ra lời kêu gọi (ra nhập
Đảng, theo Đảng, ủng hộ Đảng).
* ý nghĩa:
- Hội nghị có ý nghĩa nh 1 Đại hội thành
lập Đảng.

HĐ 2: Luận cơng chính trị (10/1930)
II- Luận cơng chính trị (10/1930)
- Phơng pháp: hoạt động nhóm,..
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm...
- Nng lc : t học , tự giải quyết vấn đề,
tự đánh giá .tự nhn thc, hp tỏc ...
* Hội nghị TƯ Đảng lần thứ nhất
- Tháng 10/1930 họi Hội nghị lần thứ nhất
Hot ng nhúm 5p
BCH TƯ Đảng họp tại Hơng Cảng (Trung
c thông tin sgk và trả lời các câu hỏi


? Giữa lúc phong trào cách mạng lên cao.
Ban chấp hành TƯ Đảng đà làm gì - Thời
gian? Địa điểm?
? Nội dung của Hội nghị ?
? Luận cơng chính trị 1930 của Đảng có
những điểm chủ yếu nào ?
+ Tính chất của CMĐD
+ Nhiệm vụ
+ LÃnh đạo

+ Lực lợng tham gia
+ Quan hệ giữa cách mạng vN và cách
mạng thế giới
? Nhận xét về bản luận cơng?
-Gọi đại diện trình bµy, nhËn xÐt
-Gv nhận xét và chèt kiÕn thøc cơ bn

Quốc).
- Nội dung:
+ Đổi tên Đảng thành Đảng cộng sản
Đông Dơng.
+ Bầu Ban chấp hành Trung ơng.
+ Cử đồng chí Trần Phú làm Tổng Bí th.
+ Thông qua luận cơng chính trị của Đảng.
* Luận cơng chính trị
- Tính chất của CMĐD: xoá bỏ chế độ
phong kiến - Cách mạng XHCN bỏ qua T
bản chủ nghĩa
- Nhiệm vụ: Đánh đổ phong kiến và đế
quốc Pháp làm cho Việt Nam hoàn toàn
độc lập,
- LÃnh đạo: Là Đảng cộng sản.
- Lực lợng tham gia: Là giai cấp công nhân
và nông dân.
- Cách mạng Việt Nam gắn liền với cách
mạng thế giới.
-> Luận cơng đà nêu đợc 1 số vấn đề cơ
bản của CMĐD song vẫn còn hạn chế
hơn so với chính cơng sách lợc vắn tắt
của NAQ.


HĐ 3: ý nghĩa lịch sử của việc thành lập III- ý nghĩa lịch sử của việc thành lập
Đảng
Đảng
- Phơng pháp: hoạt động nhóm,..
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm...
- Nng lc : t học , tự giải quyết vấn đề,
tự đánh giá .tự nhận thức, hợp tác ...
Hoạt động theo cặp 3p
Trả lời cỏc cõu hi sau
? Việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
có ý nghĩa gì ?
? Đánh giá chung về sự thành lập ĐCS ở
VN?
i din 1cp trỡnh by, cỏc cặp khác bổ
sung
Gv nhận xét các hoạt động của hs v
cht kin thc c bn.

- Đó là kết quả tất yếu của lịch sử, là sự kết
hợp giữa chủ nghĩa Mác - Lê Nin với
phong trào công nhân và phong trào yêu nớc Việt Nam.
- Là bớc ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt
Nam.
- Khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam
đà trởng thành, đủ sức lÃnh đạo cách
mạng.
- Chấm dứt khủng hoảng cách mạng.
- Từ đây giai cấp công nhân Việt Nam nắm



độc quyền lÃnh đạo cách mạng.
- Cách mạng Việt Nam gắn liền khăng khít
với cách mạng thế giới.
* ĐCSVN ra đời là sự chuẩn bị đầu tiên
có tính chất tất yếu và quyết định cho sự
thành công của phong trào CMVN trong
giai đoạn sau.
3. Hoạt động luyện tập
K thut hi v tr li
4. Hoạt động vận dụng
5. Hoạt động tìm tòi, m rộng
- Tìm hiểu thêm về Đ/c Trần Phú, sự thành lập ĐCSVN trờn mng internet.
- Học kĩ bài và trả lời các câu hỏi trong sgk
- Chuẩn bị trớc bài 19: Phong trào cách mạng trong những năm 1930- 1935
+ VN trong thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới
+ Phong trào cách mạng 1930- 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ- Tĩnh.

Tuần 22
Ngày soạn: 17- 1-2018
Ngày dạy: -1-2018
Tiết 23: Bi 19
phong trào cách mạng trong những năm 1930-1935
I.Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hs biết đợc những nét chính về những tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế
giới 1929- 1933 đến kinh tế và xà hội VN.
- Trình bày đợc diễn biến chính cảu phong trào cách mạng 1930-1931 trong cả nớc và
ở Nghệ Tĩnh trên lợc đồ; làm rõ những hoạt động của Xô viết Nghệ Tĩnh và ý nghĩa
2. Kĩ năng

- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ để trình bày phong trào cách mạng, kĩ năng phân tích,
đánh giá sự kiện lịch sö.


3. Thái độ
- Bồi dỡng lòng kính yêu, khâm phục tinh thần đấu tranh anh dũng của quần chúng
công- nông và các chiến sĩ cộng sản
4. Năng lực, phẩm chất
- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hơng đất nớc
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực t duy sáng tạo, năng lực hợp
tác, năng lực giao tiếp.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Tham khảo tài liệu, phiếu học tập, máy chiếu
+ Lợc đồ về phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh + Tranh ảnh.
- Học sinh: Đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi
III. Phơng pháp và kĩ thuật dạy học
- Phơng ph¸p: hợp tác( dạy học theo nhóm hoặc hoạt động nhóm), dạy học nêu và giải
quyết vấn đề,..
- KÜ thuËt: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, hp tỏc, lng nghe v phn hi tớch cc,...
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
* ổn định tổ chức
* Kiểm tra bµi cị
* Tổ chức khởi động
Kĩ thuật nói tích cực
Nếu được nói 1 từ về kinh tế ,xã hội VN trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới( 19291933) em sẽ nói từ nào?
Càng nhiều hs nói cng tt.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của gv và hs
HĐ 1: Việt Nam trong thời kỳ khủng

hoảng kinh tế thế giới (1929-1933)
- Phơng pháp:Tho lun nhúm...
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm...
- Nng lc : tự học , tự giải quyết vấn đề,
tự đánh giỏ .t nhn thc, hp tỏc ...

Nội dung cần đạt
I- ViƯt Nam trong thêi kú khđng ho¶ng
kinh tÕ thÕ giíi (1929-1933)

* Kinh tế:
+ Công nông nghiệp bị suy sụp
+ Hàng hoá khan hiếm
+ Giá cả đắt đỏ, xuất nhập khẩu đình đốn.
-> Kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào Pháp
và phải chịu những hậu quả nặng nề.
Hot ng nhúm 5p
* X· héi
Trả lời các câu hỏi sau
- §êi sèng cđa mọi giai cấp, tầng lớp đều
? Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929- bị ảnh hởng
1933) đà ảnh hởng nh thÕ nµo tíi kinh tÕ,
xã hội ViƯt Nam ?
* Thực dân Pháp:
? Nhận xét chung về ảnh hởng của cuộc - Tăng su thuế
khủng hoảng kinh tế thế giới đến VN?
- Đẩy mạnh khủng bố, đàn áp
i din 1nhúm trình bày, các nhóm
=> Cc khđng ho¶ng kinh tÕ thÕ giới đÃ
khỏc b sung

ảnh hởng nặng nề đến VN, nhân d©n ta
Gv nhận xét các hoạt động của hs và căm thù P và đứng lên đấu tranh.
cht kin thc c bn.
Đây là nguyên nhân nào dẫn đến sự bùng
nổ của phong trào cách mạng (1930-1931)
HĐ 2: Phong trào cách mạng 1930-1931 II- Phong trào cách mạng 1930-1931 với


với đỉnh cao Xô Viết - Nghệ Tĩnh
đỉnh cao Xô Viết - Nghệ Tĩnh
- Phơng pháp:Tho lun nhúm...
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm...
- Nng lc : t học , tự giải quyết vấn đề,
tự đánh giá .tự nhn thc, hp tỏc ...
1- Phong trào đấu tranh trên toàn quốc.
- Công nhân:
Hot ng cp ụi 3p
+ Tháng 2/1930 bÃi công của công nhân
Tr li cỏc cõu hi sau
đồn ®iỊn Phó RiỊng.
? Trình bày phong trµo ®Êu tranh trên ton + Tháng 4/1930 công nhân dệt Nam Định,
quc ?
Nhà máy ca Bến Thủy .... đấu tranh.
i din 1cp trỡnh by, cỏc cp khỏc b -> Đòi tăng lơng, giảm giờ làm, chống
sung
đánh đập, cúp phạt.
Gv nhn xột cỏc hot ng ca hs v - Nông dân: Thái Bình, Hà Nam, Nghệ
cht kin thc c bn.
Tĩnh đấu tranh đòi giảm su thuế, chia lại
ruộng công.

- Ngày 1/5/1930 phong trào đấu tranh đặc
biệt mạnh mẽ, lan rộng khắp toàn quốc và
Đông Dơng.
+ Xuất hiện truyền đơn, cờ đảng ..
+ Hình thức: Mít tinh, biểu tình, tuần hành.
2- Phong trào ở Nghệ Tĩnh:
* Diễn biến:
- Tháng 9/1930 phong trào đấu tranh diễn
Hot ng nhúm 5p
ra quyết liệt kết hợp giữa mục đích kinh tÕ
Quan sát tranh và đọc thông tin và trả li và chính trị.
cỏc cõu hi sau
+ Hình thức: Tuần hành thị uy, biểu tình có
? Trỡnh by din bin, kết quả, ý nghĩa vị trang tù vƯ tÊn c«ng chính quyền địch ở
phong trào đấu tranh của nhân dân Nghệ các địa phơng.
Tĩnh trong phong trào cách mạng 1930- * Kết quả:
1931?
- Chính quyền địch nhiều huyện, xà bị tê
? Nhận xét chung về phong trào Xô Viết liệt, ran rÃ.
Nghệ- Tĩnh và phong trào cách mạng VN - Chính quyền Xô Viết ra đời ở 1 số huyện.
1930- 1931?
+ Các Chi bộ Đảng quản lí công việc ở
i diện 1nhóm trình bày, các nhóm th«n x·.
khác bổ sung
+ Chính quyền nhân dân theo hình thức Xô
Gv nhn xột các hoạt động của hs và ViÕt.
chốt kiến thức cơ bản.
+ C¸c chÝnh s¸ch vỊ kinh tÕ - x· héi- sgk
+ Quy mô: hàng ngàn, hàng vạn ngời
+ Tính chất: triệt để- đập tan đợc chính

-> Xô Việt Nghệ Tĩnh thật sự là chính
quyền tay sai ở làng xÃ
quyền cách mạng của quần chúng, dới
Mức độ ác liệt: P cho m¸y bay nÐm bom,


nhiều ngời hi sinh, bị bắt, tù đày
- Quan hệ công nông: gắn bó khăng khít
trong đấu tranh; nông dân biểu tình ủng hộ
công nhân; công nhân thành lập chính quyền
Xô viết, mang lại quyền lợi cho nông dân.....

sự lÃnh đạo của Đảng
(Chính quyền của dân, do dân, vì dân)chính quyền kiểu mới)
- Pháp tiến hành khủng bố cực kỳ tàn bạo,
dùng các thủ đoạn chia rẽ, dụ dỗ và mua
chuộc.
* ý nghĩa:
- Phong trào chứng tỏ tinh thần oanh liệt và
năng lực cách mạng của nhân dân lao động
Việt Nam.
- Đảng CSĐD đợc rèn luyện và trởng
thành.
=> Phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh là
cuộc tổng diễn tập đầu tiên, là bớc chuẩn
bị thứ hai cho cách mạng tháng Tám sau
này.

3. Hoạt động luyện tập
K thut hi v tr li

4. Hoạt động vận dụng
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Tìm hiểu thêm về phong trào công- nông ở VN trong những năm 1930-1931, đặc biệt là
phong trào X« viÕt NghƯ –TÜnh trong cuốn LSVN (1919-1954) hoặc trên mng internet.
- Học kĩ nội dung bài và trả lời câc câu hỏi
- Chuẩn bị bài 20: Cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936- 1939
+ Tình hình thế giới và trong nớc
+ Mặt trận dân chủ Đông Dơng và phog trào đấu tranh đòi tự do dân chủ
+ ý nghĩa cảu phong trào.
-------------------------------------------------------------------------------------------Tuần 22
Ngày soạn: -1-2018
Ngày dạy: -1-2018
Tiết 24- Bài 20:
cuộc vận động dân chủ trong những năm 1936-1939
I- Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Hs biết đợc những tác động và ảnh hởng của tình hình thế giới đến cách mạng nớc
ta.
- Trình bày đợc những chủ trơng mới của Đảng ta và diễn biến các phong trào đấu
tranh tiêu biểu trong thời kì này, ý nghĩa của phong trào.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ, tranh ảnh . So sánh các hình thức đấu tranh
trong những năm 1930- 1931 với 1936- 1939 để thấy đợc sự chuyển hớng của phong trào
đấu tranh.
3. Thái độ
- Bồi dỡng lòng tin vào sự lÃnh đạo của Đảng.
4. Năng lực, phẩm chất
- Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hơng đất nớc



- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực t duy sáng tạo, năng lực hợp
tác, năng lực giao tiếp.
II- Chuẩn bị:
- Giáo viên: + Tranh cuộc mít tinh ở khu đấu xảo Hà Nội, máy chiếu, phiếu học tập
- Học sinh: Đọc kĩ SGK và trả lời các câu hỏi
III. Phơng pháp và kĩ thuật dạy học
- Phơng pháp: Nờu v gii quyt vn , hoạt động nhóm...
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Hoạt động khởi động
* ổn định tổ chức
* Kieồm tra bài cũ
*T chc khi ng
Chi trũ chi
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của gv và hs
HĐ 1: Tình hình thế giới và trong nớc
- Phơng pháp: hot ng nhúm...
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,
-Nng lc : Hp tỏc, lm việc nhóm, giả
quyết vấn đề...
Hoạt động nhóm 5p
?Chỉ ra những sự kiện lịch của thế giới và
Việt Nam trong những nm(1936-1939)?
? Nhận xét chung về tình hình thế giới và
trong níc?
-Đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét
-Gv nhận xét, cht kin thc.

Nội dung cần đạt

I- Tình hình thế giới và trong nớc

* Thế giới:
- Giai cấp t sản lũng đoạn nhiều nớc đÃ
thiết lập chế độ phát xít ( Đức, ý, Nhật)
-> đe dọa hòa bình và an ninh thế giới.
- Tháng 7/1935 Đại hội lần thứ VII của
Quốc tế cộng sản họp chủ trơng thành lập
mặt trận dân téc ë c¸c níc chèng chđ
nghÜa ph¸t xÝt, chèng chiÕn tranh.
- Tại Pháp: Năm 1936 mặt trận nhân dân
Pháp lên nắm chính quyền.
+ Thi hành một số chính sách tự do dân
chủ.
+ Thả một số tù chính trị ở Việt Nam.
* Trong nớc:
- Khủng hoảng kinh tế tác động đến đời
sống của mọi giai cấp và tầng lớp trong xÃ
hội.
- Bọn cầm quyền phản động của thực dân
Pháp Đông Dơng và tay sai tiÕp tơc v¬ vÐt,
bãc lét, khđng bè và đàn áp phong trào đấu
tranh của nhân dân.
- Nhân dân đói khổ, ngột ngạt.
-> Thế giới và trong nớc cã nhiÒu biÕn


HĐ 2: Mặt trận dân chủ Đông Dơng
- PP: Nờu v gii quyt vn , hoạt động
nhóm...

- KT: Đặt câu hái, ...
-Năng lực : Hợp tác, làm việc nhóm, giả
quyết vn ...
Hot ng nhúm 5p
(1) Căn cứ vào tình hình thực tế Đảng Cộng
sản Đông Dơng đà xác định kẻ thù của cách
mạng ntn?
(2) Nêu nhiệm vụ trớc mắt của nhân dân
Đông Dơng ?
(3) Để thực hiện nhiệm vụ đó Đảng đà có
chủ trơng gì ?
(4) Hình thức và phơng pháp đấu tranh thời
kì này ?
-i din trỡnh by, nhúm khác nhận xét
-Gv nhận xét, chốt kiến thức.
-> Thùc hiÖn khẩu hiệu: Chống phát xít,
chống chiến tranh Đòi Tự do dân chủ,
cơm áo hoà bình.

chuyển.
II- Mặt trận dân chủ Đông Dơng

- Kẻ thủ của cách mạng Việt Nam là bọn
phản động Pháp và bè lũ tay sai.
- Nhiệm vụ: Chống PX, chống chiến tranh
đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa
và tay sai, đòi tự do, cơm áo, hòa bình.

- Năm 1936 thành lập mặt trận nhân dân
phản đế Đông Dơng sau đổi tên thành Mặt

trận dân chủ Đông Dơng để tập hợp lực lợng.
- Hình thức và phơng pháp đấu tranh: Hợp
pháp và nửa hợp pháp.

? Nhận xét về những chủ trơng trên?

-> Đúng đắn, linh hoạt, phù hợp với hoàn
cảnh hiện tại.

HĐ 3: ý nghĩa của phong trào
- Phơng pháp: Nờu v gii quyt vn ...
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,...
- Nng lc: t hc , gii quyt vn ...
? Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 có ý
nghĩa nh thế nào đối với cách mạng Việt
Nam ?
- Giáo viên giảng

III- ý nghĩa của phong trào
- Trình độ chính trị, công tác của cán bộ
đảng viên đợc nâng cao, uy tín, ảnh hởng
của Đảng đợc mở rộng.
- Quần chúng đợc tập dợt đấu tranh, một
đội quân chính trị hùng hậu đợc hình thành
thông qua mặt trận dân chủ Đông Dơng.
- CNMLN và đờng lối, chính sách của
Đảng đợc tuyên truyền sâu rộng trong
quần chúng, giáo dục, vận động và tổ chức
quần chúng đấu tranh.
- Đảng ta 1 lần nữa đợc rèn luyện trong

công tác lÃnh đạo, đề ra chủ trơng cụ thể,
đào tạo cho Đảng đợc nhiều cán bộ, đảng
viên kiên trung.
- Phong trào đấu tranh dân tộc 1936-1939
là cuộc diễn tập thứ 2 chuẩn bị cho cách
mạng tháng T¸m


3. Hoạt động luyện tập
Lm cõu hi trc nghim ?
4. Hoạt động vận dụng
? Bài học kinh nghiệm rút ra từ phong trào dân chủ 1936-1939 là gì?
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
? Đờng lối lÃnh đạo của Đảng và hình thức đấu tranh trong giai đoạn 1936-1939 có gì
khác so với giai đoạn 1930-1931?
Ni dung
K thự

1930 1931
quốc phong kiến

1936 - 1939
Bọn TD phản động Pháp và bè lũ tay
sai khơng chịu thi hành chính sách
MTND Pháp tại các thuộc địa.
Nhiệm vụ
Chống đế quốc giành độc lập - Chống phát xít, chống chiến tranh địi:
(khẩu hiệu) DT, chống phong kiến giành "Tự do, DC, cơm áo, hoà bình".
ruộng đất cho dân cày.
Mặt trận

- Chưa có mặt trận.
- Mặt trận nhân dân phản đế Đông
-Đảng chủ trương thành lập: Dương
(1936) sau đổi thành mặt
Hội phản đế đồng minh Đông trận dân chủ Đông Dương (1938)
Dương (chưa thực hiện được)
Hình thức, - Bí mật, bất hợp pháp
- Cơng khai, nửa công khai kết hợp với
đấu tranh
- Bạo động vũ trang.
bớ mt.
- Tìm đọc Lịch sử VN tập 2 về phong trào dân chủ 1936-1939.
- Học kĩ nội dung bài và trả lời các câu hỏi trong sgk
- Chuẩn bị bài: Việt Nam trong những năm 1939- 1945
+ Đọc sgk và trả lời các câu hỏi




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×