Tải bản đầy đủ (.ppt) (5 trang)

Hinh hoc 8 Chuong I 7 Hinh binh hanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.57 KB, 5 trang )

Cho tứ giác ABCD có AB // CD



Dấu hiệu nhận biết:
1. Tứ giác có các cạnh đối song song là
hình bình hành.
2. Tứ giác có các canh đối bằng nhau là
hình bình hành.
3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và
bằng nhau là hình bình hành.
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là
hình bình hành.
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau
tại trung điểm của mỗi đường là hình
bình


Bài 1: Bài trắc nghiệm
Chọn câu đúng:
1/ Trong hình 1, ABCD hình bình hành có Â = 100 0 ,
số đo góc C , góc D và góc B lần lượt là:
A. 1000 ; 1000 và 800
B. 800 ;1000 và 1000
C. 1000 ;800 và 800
D. 800 ;1000 và 800
2/ Trong hình 1, ABCD hình bình hành có AB = 6 cm và AD = 4 cm thì DC và BC lần
lượt là:
A. 6 cm và 4 cm.
B. 4 cm và 6 cm.
C. 12 cm và 8 cm.


D. 10cm và 10 cm
3) Trong hình 2, ABCD hình bình hành có OA = 5cm, OD = 7 cm thì AC và BD lần
lượt là:
A. 5 cm và 7 cm
B. 7 cm và 5cm.
C. 10 cm và 14 cm
D) 14 cm và 10cm.

Bài 2:

Câu

1

2

3

Trả lời

C

A

C


Tiết 12: HÌNH BÌNH HÀNH
1. Định nghĩa: hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
2. Tính chất:

Trong hình bình hành:
a/ các cạnh đối bằng nhau.
b/ các góc đối bằng nhau
c/ hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
3. Dấu hiệu nhận biết:
1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
2. Tứ giác có các canh đối bằng nhau là hình bình hành.
3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
4. Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành.



×