II. MA TRẬN:
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Tổng
1. Tứ giác
Cho số đo 3
góc của tứ
giác, tính 1
góc.
Cho số đo 2 góc
của tứ giác, tính 2
góc còn lại bằng
nhau.
Số câu
Số điểm
1
2.0
1
1.0
2
3.0
2. Đường
trung bình
của tam
giác, của
hình thang
Cho tam giác
có đường
trung bình,
biết độ dài
đáy, tính độ
dài đường
trung bình.
Cho hình thang có
đường trung bình,
biết độ dài 1đáy và
độ dài đường trung
bình, tính độ dài
đáy còn lại.
Số câu
Số điểm
1
2.0
1
1.0
2
3. 0
3. Tứ giác
đặc biệt
Chứng minh
tứ giác là
hình bình
hành. Tìm
điều kiện để
là hình chữ
nhật, hình
thoi, hình
vng.
Số câu
Số điểm
3
3.5
3
3.5
4.Đối xứng.
Chứng minh hai
điểm đối xứng
qua một đường
thẳng
Số câu
Số điểm
1
0,5
1
0.5
Tổng câu
Tổng điểm
2
4.0
2
2.0
3
3.5
1
0,5
8
10.0
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN ĐỀ KIỂM TRA
Họ và tên:……………… Môn : Toán 8
Lớp: 8A… Thời gian : 45 phút
Mã đề : T8 – HH01
ĐỀ A
Bài 1: (3 điểm). Tìm x trên hình 1; hình 2
Bài 2: (3 điểm). Tìm x trên hình 3; hình 4
Bài 3: (3,5 điểm). Cho tứ giác HKGR, gọi M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm của các cạnh
HK, KG, GR, RH.
a) Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành.
b) Tìm điều kiện để tứ giác MNPQ là hình chữ nhật.
c) Tìm điều kiện để tứ giác MNPQ là hình vuông.
Bài 4: (0,5 điểm).Cho hình bình hành ABCD. Trên các cạnh AB và CD lần lượt lấy các điểm
M và N sao cho AM = DN. Đường trung trực của BM lần lượt cắt các đường thẳng MN và
BC tại E và F. Chứng minh rằng E và F đối xứng qua AB.
……………… Hết ………………………….
Lưu ý: Khi làm bài học sinh không phải vẽ lại hình 1; hình 2; hình 3; hình 4. .
Học sinh khi nộp bài kèm theo nộp đề.
h×nh 1
x
70
0
100
0
130
0
R
S
T
U
x
x
h×nh 2
7
5
0
85
0
H
K
P
Q
h×nh 3
x
6 cm
F
E
A
B
C
H×nh 4
HK // IG
x
5cm
7 cm
N
M
H
I
K
G
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN ĐỀ KIỂM TRA
Họ và tên:……………… Môn : Toán 8
Lớp: 8A… Thời gian : 45 phút
Mã đề : T8 – HH01
ĐỀ B
Bài 1: (3 điểm). Tìm x trên hình 1; hình 2
Bài 2: (3 điểm). Tìm x trên hình 3; hình 4
Bài 3: (3,5 điểm). Cho tứ giác MNPQ, gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh
MN, NP, PQ, QM.
a) Chứng minh tứ giác EFGH là hình bình hành.
b) Tìm điều kiện để tứ giác EFGH là hình chữ nhật.
c) Tìm điều kiện để tứ giác EFGH là hình vuông.
Bài 4: (0,5 điểm).Cho hình bình hành ABCD. Trên các cạnh AB và CD lần lượt lấy các điểm
M và N sao cho AM = DN. Đường trung trực của BM lần lượt cắt các đường thẳng MN và
BC tại E và F. Chứng minh rằng E và F đối xứng qua AB.
……………… Hết ………………………….
Lưu ý: Khi làm bài học sinh không phải vẽ lại hình 1; hình 2; hình 3; hình 4.
Học sinh khi nộp bài kèm theo nộp đề.
H×nh 4
AB // DC
x
7cm
10 cm
F
E
A
D
B
C
h×nh 3
x
4 cm
N
M
G
V
I
60
0
x
h×nh 1
8
5
0
125
0
H
K
P
Q
x
x
h×nh 2
9
5
0
1 25
0
Z
L
V
J
Đáp án và biểu điểm – Đề A
Bài 1: ( 3 điểm)
Hình 1: Tìm x (2điểm)
Xét tứ giác RSTU có:
µ
R
+
$
S
+
µ
T
+
µ
U
= 360
0
⇒
x = 360
0
– (
µ
R
+
$
S
+
µ
T
) = 360
0
– (100
0
+ 130
0
+ 70
0
) = 60
0
Hình 2: Tìm x (1điểm)
Xét tứ giác HKPQ có:
µ
H
+
µ
K
+
µ
P
+
µ
Q
= 360
0
⇒
x =
µ
H
=
µ
K
=
µ
¶
0 0 0 0
0
360 ( ) 360 (85 75 )
100
2 2
P Q− + − +
= =
Bài 2: ( 3 điểm)
Hình 3: Tìm x ( 2 điểm)
Xét tam giác ABC ta có:
EA = EB (gt)
FA = FC (gt)
⇒
EF là đường trung bình của tam giác ABC
⇒
EF =
1
2
BC =
1
2
. 6 = 3 (cm)
Hình 4: (1điểm)
Xét tứ giác HKGI ta có HK // GI
⇒
HKGI là hình thang
Ta có MH = MI (gt)
NK = NG (gt)
⇒
MN là đường trung bình của hình thang HKGI
⇒
MN =
HK + GI 7
5
2 2
x +
= =
⇒
x + 7 = 5.2 = 10
⇒
x = 10 – 7 = 3 (cm)
Bài 3: (3,5 điểm)
-Vẽ hình đúng 0,5 điểm
P
Q
M
N
R
K
H
G
a) ( 1,5 điểm)
Ta có M là trung điểm của HK (gt)
N là trung điểm của KG (gt)
⇒
MN là đường trung bình của tam giác HKG
⇒
MN // HG; MN =
1
2
HG (1) (0,5 điểm)
Ta có Q là trung điểm của HR (gt)
P là trung điểm của RG (gt)
⇒
PQ là đường trung bình của tam giác HRG
⇒
PQ // HG; PQ =
1
2
HG (2) (0,5 điểm)
Từ (1) và (2)
⇒
MN // PQ và MN = PQ
⇒
Tứ giác MNPQ là hình bình hành (0,5 điểm)
b) Tứ giác MNPQ là hình chữ nhật
⇔
MN
⊥
MQ
⇔
HG
⊥
RK (0,25điểm)
( vì MN // HG; MQ // RK)
Điều kiện phải tìm: các đường chéo HG và RK vuông góc với nhau. (0,25điểm)
c)Tứ giác MNPQ là vuông
⇔
MNPQ là hình chữ nhật
⇔
MN = MQ
⇔
HG
⊥
RK
MNPQ là hình thoi MN
⊥
MQ HG = RK
(0,25điểm)
Điều kiện phải tìm: các đường chéo HG và RK bằng nhau và vuông góc với nhau. (0,25điểm)
Bài 4: ( 0,5 điểm).
2
1
2
1
N
F
H
D
A
B
C
M
E
Ta có AM = DN (gt)
AM // DN (gt)
⇒
tứ giác AMND là hình bình hành
⇒
MN // AD
⇒
MN // BC. (0,25 điểm)
Gọi H là giao điểm của EF và AB.
∆
HEM =
∆
HFB (g.c.g)
⇒
HE = HF
Mặt khác AB
⊥
EF ( gt) nên E và F đối xứng qua AB (0,25 điểm)
Đáp án và biểu điểm – Đề B
Bài 1: ( 3 điểm)
Hình 1: Tìm x (2điểm)
Xét tứ giác HKPQ có:
µ
H
+
µ
K
+
µ
P
+
µ
Q
= 360
0
⇒
x = 360
0
– (
µ
P
+
µ
Q
+
µ
H
) = 360
0
– (60
0
+ 85
0
+ 125
0
) = 90
0
Hình 2: Tìm x (1điểm)
Xét tứ giác ZLVJ có:
µ
Z
+
$
L
+
µ
V
+
µ
J
= 360
0
⇒
x =
µ
Z
=
$
L
=
µ
µ
0 0 0 0
0
360 ( ) 360 (95 125 )
70
2 2
V J− + − +
= =
Bài 2: ( 3 điểm)
Hình 3: Tìm x ( 2 điểm)
Xét tam giác GVI ta có:
MG = MV (gt)
NG = NI (gt)
⇒
MN là đường trung bình của tam giác GVI
⇒
MN =
1
2
VI =
1
2
. 4 = 2 (cm)
Hình 4: (1điểm)
Xét tứ giác ABCD ta có AB//CD
⇒
ABCD là hình thang
Ta có EA = ED (gt)
FB = FC (gt)
⇒
EF là đường trung bình của hình thang ABCD
⇒
EF =
AB+CD 10
7
2 2
x +
= =
⇒
x + 10 = 7.2 = 14
⇒
x = 14 – 10 = 4 (cm)
Bài 3: (3,5 điểm)
-Vẽ hình đúng 0,5 điểm
G
H
E
F
Q
N
M
P
a) ( 1,5 điểm)
Ta có E là trung điểm của MN (gt)
F là trung điểm của NP (gt)
⇒
EFlà đường trung bình của tam giác MNP
⇒
EF // MP; EF =
1
2
MP (1) (0,5 điểm)
Ta có G là trung điểm của PQ (gt)
H là trung điểm của MQ (gt)
⇒
GH là đường trung bình của tam giác PQH
⇒
HG // MP; HG =
1
2
MP (2) (0,5 điểm)
Từ (1) và (2)
⇒
EF // HG và EF = HG
⇒
Tứ giác EFGH là hình bình hành (0,5 điểm)
b) Tứ giác EFGH là hình chữ nhật
⇔
EF
⊥
EH
⇔
MP
⊥
NQ (0,25điểm)
( vì EF // MP; EH // NQ)
Điều kiện phải tìm: các đường chéo MP và NQ vuông góc với nhau. (0,25điểm)
c) Tứ giác EFGH là vuông
⇔
EFGH là hình chữ nhật
⇔
MP
⊥
NQ
EFGH là hình thoi MP = NQ (0,25điểm)
Điều kiện phải tìm: các đường chéo MP và NQ bằng nhau và vuông góc với nhau. (0,25điểm)
Bài 4: ( 0,5 điểm).
2
1
2
1
N
F
H
D
A
B
C
M
E
Ta có AM = DN (gt)
AM // DN (gt)
⇒
tứ giác AMND là hình bình hành
⇒
MN // AD
⇒
MN // BC. (0,25 điểm)
Gọi H là giao điểm của EF và AB.
∆
HEM =
∆
HFB (g.c.g)
⇒
HE = HF
Mặt khác AB
⊥
EF ( gt) nên E và F đối xứng qua AB (0,25 điểm)