Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

kế toán tài chính Anh (chị) hãy trình bày hiểu biết của mình về vật liệu và công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, anh (chị) hãy liên hệ thực tế về phương pháp kế toán tổng hợp vật liệu và công cụ dụng cụ tại một doanh nghiệp sản xuất, dịch v

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.4 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2020 - 2021
Đề tài bài tập lớn: Anh (chị) hãy trình bày hiểu
biết của mình về vật liệu và cơng cụ dụng cụ trong
doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, anh (chị) hãy liên hệ
thực tế về phương pháp kế toán tổng hợp vật liệu
và công cụ dụng cụ tại một doanh nghiệp sản xuất,
dịch vụ cụ thể và đưa ra nhận xét.

Sinh viên thực hiện
Mã sinh viên
Lớp
Tên học phần
Giảng viên hướng dẫn

:
:
:
:
:

TRẦN VIẾT PHONG
1811140710
ĐH8QTDL3
Kế tốn tài chính
Nguyễn Kiều Hoa


HÀ NỘI, ngày 27 tháng 09 năm 2021


1. Cơ sở lý luận
- Khái niệm Nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu là đối tượng lao động mua
ngoài hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
- Đặc điểm của nguyên vật liệu
+ Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định;
+ Toàn bộ giá trị nguyên vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí
kinh doanh trong kỳ;
+ Khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu bị
biến dạng hoặc tiêu hao hoàn toàn.
- Khái niệm công cụ dụng cụ: là những tư liệu lao động không đủ tiêu
chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định để xếp vào tài sản cố
định.
- Đặc điểm của công cụ dụng cụ:
+ Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh;
+ Giá trị bị hao mịn dần trong q trình sử dụng;
+ Vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng.

- PHÂN LOẠI NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ
+ Căn cứ vào yêu cầu quản lý
+ Căn cứ vào nguồn gốc
+ Căn cứ vào mục đích và nơi sử dụng
+ Căn cứ vào phương pháp phân bổ, công cụ, dụng cụ
+ Căn cứ vào nội dung công cụ, dụng cụ
+ Căn cứ vào yêu cầu quản lý và cơng việc ghi chép kế tốn
+ Căn cứ vào mục đích sử dụng


1


- Tính giá vật liệu, cơng cụ dụng cụ nhập xuất kho
+ Tính giá vật tư nhập kho

* Đối với vật tư mua ngoài
Trị giá thực
tế NVL,
CCDC nhập

Giá mua
=

chưa thuế

+

GTGT

kho

Các loại

Chi phí trực

thuế khơng

tiếp phát sinh


được hồn

+

trong khâu thu

lại

mua

Các khoản
-

CKTM, giảm
giá, HMTL

* Đối với vật tư tự gia công chế biến

Trị giá NVL, CCDC gia
công chế biến nhập kho
trong kỳ

Trị giá thực tế NVL, CCDC
=

xuất gia công

+

chế biến


* Đối với vật tư th ngồi gia cơng, chế biến

2

Chi phí gia công, chế
biến


Trị giá NVL, CCDC

Trị giá thực tế

thuê

NVL, CCDC xuất

=
gia công chế biến

th gia cơng chế

nhập kho trong kỳ

biến

CPVC

Chi phí trả


bốc dỡ (đến

cho đơn vị

+

+

th ngồi gia
cơng, chế biến

nơi chế biến
và từ nơi chế
biến về DN)

* Đối với nhận góp vốn liên doanh, liên kết
* Đối với biếu tặng
* Đối với nhập kho từ phế liệu thu hồi

+ Tính giá vật tư xuất kho
* Phương pháp thực tế đích danh
* Phương pháp nhập trước – xuất trước
* Phương pháp bình quân gia quyền
* Phương pháp giá bán lẻ

* Tính giá theo thực tế đích danh
Trị giá thực tế vật


Số lượng vật

=



Đơn giá đích
x

danh

xuất kho

xuất kho

* Tính giá theo nhập trước – xuất trước
Trị giá thực
tế vật tư xuất
kho

=

Đơn giá thực tế vật tư của

Số lượng vật tư

x

xuất kho

3


lô hàng nhập trước


* Theo phương pháp bình quân gia quyền
- Bình quân cả kỳ dự trữ
Trị giá thực tế vật tư tồn ĐK và nhập trong kỳ

Đơn giá

=

bình quân

Số lượng vật tư tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
- Bình quân cuối kỳ trước (đầu kỳ này)
Giá gốc vật tư tồn kho ĐK

Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước

=
Lượng thực tế vật tư tồn kho ĐK

- Bình quân sau mỗi lần nhập (liên hoàn)
Trị giá thực tế vật tư tồn kho sau
Đơn giá bình quân sau mỗi lần
nhập

mỗi lần nhập
=


Số lượng thực tế vật tư tồn kho sau
mỗi lần nhập

* Phương pháp giá bán lẻ
❖ Phương pháp này thường được dùng trong ngành bán lẻ để tính giá trị
của hàng tồn kho với số lượng lớn các mặt hàng thay đổi nhanh chóng
và có lợi nhuận biên tương tự mà khơng thể sử dụng các phương pháp
tính giá gốc khác.
❖ Giá gốc hàng tồn kho được xác định bằng cách lấy giá bán của hàng tồn
kho trừ đi lợi nhuận biên theo tỷ lệ phần trăm hợp lý. Tỷ lệ được sử

4


dụng có tính đến các mặt hàng đó bị hạ giá xuống thấp hơn giá bán ban
đầu của nó. Thơng thường mỗi bộ phận bán lẻ sẽ sử dụng một tỷ lệ
phần trăm bình qn riêng.
❖ Chi phí mua hàng trong kỳ được tính cho hàng tiêu thụ trong kỳ và
hàng tồn kho cuối kỳ. Việc lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí mua
hàng tùy thuộc tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp nhưng phải thực
hiện theo nguyên tắc nhất quán
❖ Phương pháp giá bán lẻ được áp dụng cho một số đơn vị đặc thù (ví dụ
như các đơn vị kinh doanh siêu thị hoặc tương tự)

2. Thực trạng

a. Lịch sử hình thành và phát triển của Công Ty Cổ Phần Giấy Hải
Tiến
- Tên đơn vị: Công Ty Cổ Phần Giấy Hải Tiến
- Địa chỉ: Khu Công nghiệp Sài Đồng B, Phường Thạch Bàn, Quận

Long Biên, Hà Nội
- Mã số doanh nghiệp 0101127355
- Người đại diện pháp luật: Tống Quang Huy
- Ngày bắt đầu thành lập:31/05/2001
- Giấy phép kinh doanh: 0500566837
- Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy
- Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp Nhà nước
Công Ty Cổ Phần Giấy Hải Tiến được thành lập vào ngày 31 tháng
05 năm 2001 tại Khu Công nghiệp Sài Đồng B, Phường Thạch Bàn,
Quận Long Biên, Hà Nội

5


Công ty Cổ phần Giấy Hải Tiến là một doanh nghiệp độc lập, có tư
cách pháp nhân, hạch tốn độc lập, có con dấu riêng và có tài khoản mở
tại ngân hàng Vietcombank. Năng lực sản xuất kinh doanh của công ty
là được phép lập kế hoạch và tiến hành tất cả các hoạt động sản xuất
kinh doanh đã đăng ký trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và
điều lệ phù hợp với quy định của pháp luật, thực hiện các biện pháp
phù hợp để đạt được mục tiêu đề ra của công ty.
Từ khi thành lập công ty luôn chú trọng tới vấn đề đầu tư chiều sâu như
con người, máy móc thiết bị, cơng nghệ tiên tiến để nâng cao số lượng
cũng như chất lượng sản phẩm để đảm bảo uy tín của doanh nghiệp đối
với khách hàng.
Nhờ có sự quan tâm và đầu tư thích đáng đối với vấn đề trên nên từ khi
thành lập công ty ln hồn thành tốt các mục tiêu, chiến lược đề ra;
đảm bảo cung cấp đủ số lượng và chất lượng sản phẩm cho khách hàng;
được các khách hàng đánh giá cao về tinh thần phục vụ, số lượng, chất
lượng sản phẩm.

Với mục đích xây dựng một cơng ty thật sự vững mạnh, ban lãnh đạo
công ty đã không ngừng đưa ra những chính sách phù hợp để thu hút
nhân tài, cũng như đào tạo nguồn nhân lực. Đến nay công ty đã xây
dựng đuợc một đội ngũ cán bộ trẻ trung, năng động, nghiệp vụ vững
vàng với trên dưới 80 cán bộ tốt nghiệp từ các trường đại học lớn như
đại học Bách khoa, Kinh tế Quốc dân, Thương mại..., cùng hàng trăm
người lao động có tay nghề cao.
Trong tương lai công ty tiếp tục đầu tư và mở rộng quy mô sản xuất để
trở thành một công ty vững mạnh về lĩnh vực kinh doanh giấy vở và
các dụng cụ thiết bị văn phòng phẩm.
b. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty

6


Công Ty Cổ Phần Giấy Hải Tiến chuyên sản xuất giấy vở các loại. Công
ty luôn phấn đấu đáp ứng đủ và đúng với nhu cầu của người tiêu dùng, ln
lấy chữ tín làm đầu. Cơng ty khơng ngừng năng cao chất lượng sản phẩm,
tăng sự cạnh tranh trên thị trường.
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay công ty phải
rất nỗ lực trong quá trình tìm kiếm thị trường, xây dựng các đầu mối giao
dịch bền vững, mở rộng thị phần kinh doanh để đảm bảo sự phát triển bền
vững của công ty cũng như đảm bảo đời sống cho nhân viên trong công ty.
Cơng ty ln tìm kiếm các phương thức bán hàng mới, đẩy cao doanh số
bán hàng, đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ nhân viên
công ty.
- Sản phẩm của công ty
Sản phẩm vở viết, dụng cụ học tập là nhu cầu thiết yếu của mỗi người
trong hành trình xây dựng nền tảng của mình trên ghế nhà trường, vì vậy
cơng ty ngày càng đa dạng hóa sản phẩm nhằm đáp ứng thị hiếu người tiêu

dùng, thu hút các đơn đặt hàng, tạo nên lợi nhuận cao. Công Ty Cổ Phần
Giấy Hải Tiến chuyên sản xuất các sản phẩm giấy vở có tính khoa học, chất
lượng đảm bảo, nhiều chủng loại, mẫu mã, kiểu dáng đẹp. Sản phẩm chủ
yếu như vở ô ly, vở kẻ ngang, sổ lò xo, giấy photocopy, dụng cụ học tập...
phù hợp với người tiêu dùng.
-

Đặc điểm về máy móc thiết bị:
Do yêu cầu của sự phát triển, khoa học công nghệ sản xuất ngày càng

hiện đại, vì vậy cơng ty phải khơng ngừng đầu tư mua sắm mới trang thiết
bị đẻ sản xuất các sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, tăng khả năng
cạnh tranh nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm. Đối với các bộ phận phòng

7


ban, Công ty cũng trang bị đầy đủ, hợp lý các thiết bị văn phịng. Điều này
đã góp phần giúp cho cán bộ - công nhân viên của Công ty giải quyết cơng
việc một cách nhanh chóng và hiệu quả.
c. Vận dụng chế độ, chính sách kế tốn tại Cơng ty
* Chế độ kế toán áp dụng
Áp dụng chế độ kế tốn ban hành theo thơng tư 200/2014/TT-BTC, ngày
22/12/2014 của Bộ Trưởng Bộ Tài chính.
Niên độ kế tốn bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc năm tài chính vào ngày
30/12.
* Các phương pháp kế toán chủ yếu mà doanh nghiệp sử dụng
- Hình thức kế tốn: Nhật ký chung.
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định: Công ty chọn phương pháp khấu
hao tài sản cố định là phương pháp khấu hao theo đường thẳng.

- Phương pháp hạch toán thuế giá trị gia tăng: phương pháp khấu trừ.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho:
+ Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: nguyên tắc giá gốc
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên
+ Hạch toán hàng xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước.
- Đơn vị tiền tệ được doanh nghiệp sử dụng để để ghi vào sổ kế toán là tiền
Việt Nam (VNĐ).
d. Thực trạng kế tốn ngun vật liệu và cơng cụ dụng cụ tại Công Ty
Cổ Phần Giấy Hải Tiến

8


* Các nghiệp vụ phát sinh
Đơn vị tính: 1000VNĐ
SDDK: TK111: 30.000
Tồn đầu kỳ 1.000 mét cây gỗ mềm, đơn giá 260/mét và 25 kg sợi bông, đơn giá
130 / kg
NV1: Ngày 1/4: Số cây gỗ mềm tháng trước đi đường về nhập kho đủ, số lượng
150 mét, dơn giá chưa thuế GTGT 10% là 235 / mét
NV2: Ngày 4/4: Mua nhập kho 200 mét cây gỗ mềm, đơn giá chưa thuế GTGT
10% là 250/ mét, chưa thanh toán tiền, nhập kho đủ
NV3: Ngày 5/4: Xuất kho 300 mét cây gỗ mềm nguyên liệu cho phân xưởng
giấy số 1 để sản xuất
NV4: Ngày 15/4: Mua 20 thùng bột giấy, đưa vào dùng ngay cho phân xưởng
giấy 2, đơn giá mua chưa thuế GTGT 10% là 50 / thùng, đã trả bằng tiền mặt
NV5: Ngày 17/4: Xuất kho 10 kg sợi bông dùng cho phân xưởng giấy 3
NV6: Ngày 25/4: Nhập kho 35 thùng bột giấy, đơn giá chưa thuế GTGT 10%
là 36 / thùng, đã trả bằng tiền mặt
NV7: Ngày 31/4: Xuất 150 mét cây gỗ mềm nguyên liệu cho san xuất ở phân

xưởng giấy 4
NV8: Ngày 31/4: Xuất 10 kg bột giấy cho phân xưởng giấy 5
NV9: Mua thùng các-tông dùng cho phân xưởng giấy đã nhập kho, giá mua
chưa thuế GTGT là 500/chiếc, số lượng 100 chiếc
NV10: Xuất kho 10 thùng các-tông cho phân xưởng giấy, giá xuất kho là
500/chiếc, phân bổ 1 lần

9


* Chứng từ phát sinh
NV1: Phiếu nhập kho
NV2: Phiếu nhập kho, hóa đơn GTGT
NV3: Phiếu xuất kho
NV4: Phiếu nhập kho, hóa đơn GTGT, phiếu chi
NV5: Phiếu xuất kho
NV6: Phiếu nhập kho, hóa đơn GTGT, phiếu chi
NV7: Phiếu xuất kho
NV8: Phiếu xuất kho
NV9: Phiếu nhập kho, hóa đơn GTGT
NV10: Phiếu xuất kho
* Định khoản các nghiệp vụ phát sinh
NV1: Nợ TK 152: 150 x 235 = 35.250
Có TK 151: 35.250
NV2: Nợ TK 152: 200 x 250 = 50.000
Nợ TK 133: 5.000
Có TK 331: 55.000
NV3: Nợ TK 621: 78.000
Có TK 152: 300 x 260 = 78.000
NV4: Nợ TK 621: 20 x 50 = 1.000

Nợ TK 133: 100

10


Có TK 111: 1.100
NV5: Nợ TK 621: 1.300
Có TK 152: 10 x 130 = 1.300
NV6: Nợ TK 152: 35 x 36 = 1.260
Nợ TK 133: 126
Có TK 111: 1.386
NV7: Nợ TK 621: 150 x 260 = 39.000
Có TK 152: 39.000
NV8: Nợ TK 621: 10 x 130 = 1.300
Có TK 152: 1.300
NV9: Nợ TK 153: 100 x 500 = 50.000
Nợ TK 133: 5.000
Có TK 331: 55.000
NV10: Nợ TK 627: 10 x 500 = 5.000
Có TK 153: 5.000
* Mở, ghi và khóa sổ kế tốn tài khốn liên quan
Nợ

TK 152



Nợ

ĐK: 263.250


78.000

ĐK: 0

50.000

1.300

5.000

35.250

39.000

100

1.260

1.300

126
5.000

11

TK 133





86.510

119.600

10.226

CK: 230.160

Nợ

CK: 10.226

TK 153

ĐK: 0



Nợ
ĐK: 30.000

5.000

50.000

50.000

0


TK 111



1.100
1.386

5.000

0

2.486

CK: 27.514

CK: 45.000

3. Nhận xét
- Về cơng tác tổ chức hạch tốn ban đầu: Từ việc lập chứng từ đến luân
chuyển chứng từ đều được công ty quy định một cách rừ ràng và theo
đúng quy định ban hành. Chứng từ được lập đảm bảo có cơ sở thực tế
và cơ sở quản lý giúp cho cơng tác giám sát tình hình nhập, xuất, tồn
NVL được kịp thời, cung cấp thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ
phận có liên quan.
- Về tài khoản sử dụng: Công ty sử dụng hệ thống tài khoản do Bộ Tài
Chính quy định. Riêng đối với TK 152 được chi tiết thành các tài khoản
cấp 2 để theo dõi chi tiết từng loại NVL, thuận tiện cho việc quản lý và
sử dụng trong sản xuất.
- Đối với cơng tác kế tốn NVL, CCDC:
Cơng ty vận dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết

NVL, CCDC phù hơp với điều kiện thực tế. Vì vậy cơng tác tổ chức kế

12


toán đảm bảo thống nhất về phạm vi, phương pháp tính tốn các chỉ
tiêu giữa sổ kế tốn và các bộ phận có liên quan. Điều này tạo cho việc
ghi chép và tính tốn đơn giản, dễ kiểm tra và đối chiếu.

13



×