CHỌC DỊCH NÃO TỦY
Ở TRẺ EM.
BS LÊ QUÝ DŨNG
Khoa Nhi Cấp cứu - Hồi sức tích cực và chống độc
Bệnh viện Phụ Sản - Nhi Đà Nẵng.
Tháng 1, 2021
Nội dung trình bày
• Chỉ định, chống chỉ định và biến chứng của chọc dị tủy sống.
• Thực hiện được kĩ thuật chọc dị tủy sống trên mơ hình.
• Phân tích kết quả dịch não tủy.
ĐẠI CƯƠNG
• Được tiết ra từ đám rối màng mạch trong hệ thống não thất. (cuộn mao
mạch).
• Nằm ở hệ thống não thất, khoang dưới nhện và tủy sống.
• V người lớn: 100-300ml.
• Tốc độ sản xuất: 600-700ml/ngày hoặc 0,2-0,7ml/phút.
• Đổi mới 4-5 lần/ngày.
ĐẠI CƯƠNG
Vai trị của dịch não tủy:
• Duy trì áp lực ổn định cho hệ thống não thất.
• Giảm được trọng lượng của hệ TKTW
• Bảo vệ não do chấn thương.
CHỈ ĐỊNH
• Chẩn đốn xác định và theo dõi đáp ứng điều trị nhiễm khuẩn hệ
thần kinh trung ương.
• Sốt kèm theo bệnh lý não cấp (rối loạn tri giác, hành vi, tính tình
và/hoặc co giật.
• Sốt kéo dài CRNN.
• Nhiễm trùng nặng ở trẻ sơ sinh.
• Bệnh lý chuyển hóa.
CHỈ ĐỊNH (tt)
• Rối loạn vận động hoặc động kinh ở trẻ em hoặc nhũ nhi.
• Bệnh lý thối hóa myelin (xơ cứng rải rác, Guillain-Barre..)
• Đưa thuốc vào dịch não tủy (cản quang, gây tê, hóa chất điều trị)
• Chọc dò giải áp (TALNS?)
• Thoát vị não
• Khối choán chỗ gây phù
não.
• Sinh hiệu khơng ổn
định : SHH, shock.
• Nhiễm trùng vùng da bị
chọc
• RL đơng máu nặng.
• Tổn thương cột sống cổ.
Tương đối
Tuyệt đối
CHỐNG CHỈ ĐỊNH
• Nghi ngờ khối
chốn chỗ
• Bệnh Hemophilia,
bệnh giảm tiểu
cầu, đang điều trị
thuốc chống
đông.
BIẾN CHỨNG
• Thốt vị não (hiếm).
• Nhiễm trùng: viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết.
• Đau đầu.
• Xuất huyết: ngồi/dưới màng cứng, dưới màng nhện.
• Đau nơi chọc dị.
CHUẨN BỊ
- Giải thích cho người nhà hoặc bệnh nhân. Viết giấy cam
đoan.
- Kiểm ra để loại trừ các chống chỉ định.
- Dùng thuốc tê (sơ sinh): trước thủ thuật 30-60 phút.
CHUẨN BỊ
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Bước 1: Đặt bệnh nhân tư thế đúng.
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Bước 2: Xác định vị trí chọc dò
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Bước 3: Rửa tay và mang găng vô trùng.
Bước 4: Người phụ mở dụng cụ và đổ dung dịch sát khuẩn vào
bông vô trùng.
Bước 5: Sát trùng vị trí chọc dị, trải khăn lỗ.
Bước 6: Xác định vị trí chọc dị với ngón cái bàn tay cịn lại.
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Bước 7: Cầm kim giữa ngón 2, 3 bàn tay phải, ngón cái đặt ở nịng
kim, mặt vát luôn hướng lên trên. Đưa kim song song với mặt
phẳng thủ thuật, đầu kim hơi chếch lên trên 15-30 độ.
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Bước 8: Đâm kim vào ngay giữa khe gian đốt sống, sát ngón cái bàn
tay trái.
Bước 9: Đẩy kim vào chậm đến khi cảm giác đề kháng rồi mất.
Trẻ nhỏ: ước lượng 1-2cm.
Bước 10: Rút nòng kim, hứng dịch não tủy vào các lọ xét nghiệm.
Thường 6-10 giọt/lọ.
CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
Bước 11: Ấn gạc nơi chọc dò và rút kim ra.
Bước 12: Cố định vị trí chọc dò bằng gạc và băng keo y tế.
Bước 13: Kiểm tra lại các dấu hiệu sinh tồn.
Bước 14: Cho bệnh nhi nằm đầu bằng 30-60 phút và hướng dẫn
người nhà theo dõi để kịp thời phát hiện biến chứng.
PHÂN TÍCH DỊCH NÃO TỦY.
• Quan sát đại thể (màu sắc, độ trong/mờ)
• Phân tích số lượng bạch cầu và thành phần bạch cầu
• Định lượng nồng độ Glucose, protein, nhuộm Gram, cấy dịch
tìm tác nhân.
PHÂN TÍCH DỊCH NÃO TỦY.
Bình thường:
• Màu trắng trong. (vàng nhạt)
• Glucose DNT > 1/2 Glucose máu cùng thời điểm
• Khơng có tế bào BC hoặc BC <10
Kiểu hình Viêm Glucose
màng não mủ (mg/dL)
Protein (g/L)
Tế bào/mm3
Sơ sinh khỏe
mạnh
Ngoài tuổi sơ
sinh
30-120
0,3-1,5
<30
40-80
0,2-0,45
<5
1-5
100-10.000,
Neutrophil ưu
thế
Viêm màng não <1/2 đường
vi khuẩn
huyết
Kiểu hình Viêm Glucose (mg/dL)
màng não mủ
Protein
(g/L)
Viêm màng não <1/2 đường huyết
1-5
vi khuẩn đã
đến bình thường
điều trị
Siêu vi
>= 1/2 đường huyết 0.5-2
Lao
< 50 (<1/2 đường
huyết)
1-30
Tế bào/mm3
5-10.000, N ưu
thế, L???
Hiếm khi >1000.
N ưu thế, L???
10-500, Lympho
ưu thế.
Bé gái 1 tháng tuổi, Khởi bệnh ở nhà 3 ngày với sốt cao liên tục
39-39,7oC kèm bú kém, đi phân lỏng, vàng , khơng tóe nước # 10
lần/ngày. Sau 3 ngày trẻ nhập viện trong tình trạng cịn sốt cao
39oC, vẻ mặt kém linh hoạt, thóp trước khơng phồng, trẻ bú kém,
khóc rên, thở đều 42 lần/phút, tim đều rõ 158 lần/phút,
SPO2=97%.