TUẦN 26
Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2018
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
___________________________
TẬP ĐỌC– KỂ CHUYỆN Tiết :76 +77
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỮ ĐỒNG TỬ
Thời gian dự kiến: 70 phút
A-Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có cơng lớn với dân, với nước. Nhân
dân kính u và ghi nhớ cơng ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều
nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lịng biết ơn đó (trả lời được các CH trong SGK).
* Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện .( HSK-G: đặt được tên và kể được từng đoạn
của câu chuyện .
*KNS:-Thể hiện sự cảm thông
-Đảm nhận trách nhiệm
-Xác định giá trị
B-Chuẩn bị: -Các tranh minh họa truyện trong SGK
C-Các hoạt động dạy học:
I- Bài cũ -Yêu cầu đọc bài Hội đua voi ở Tây Nguyên, trả lời câu hỏi về nội dung bài
-Nhận xét
II-Hoạt động dạy bài mới
1-Hoạt động 1: GT bài2-Hoạt động 2: Luyện đọc
a-GV đọc diễn cảm toàn bài
b-Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
-Đọc từng câu - từng đoạn trong nhóm - kết hợp rút từ đọc hay sai – rèn đọc đúng.
-Đọc từng câu -Đọc từng đoạn trước lớp
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
-Đọc thầm đoạn 1:
+Tìm những chi tiết cho thấy cảnh nhà Chữ Đồng Tử rất nghèo khó
-Đọc thầm đoạn 2: +Cuộc gặp gỡ kỳ lạ giữa Tiên Dung và Chữ Đồng Tử diễn ra như thế nào?
-Đọc thầm đoạn 3: +Chữ Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì?
-Đọc thầm đoạn 4: +Nhân dân làm gì đề tỏ lòng biết ơn Chữ Đồng Tử?
4-Hoạt động 4: Luyện đọc lại
-GV đọc diễn cảm 1, 2 đoạn văn. Hướng dẫn HS đọc một số câu
-Thi đọc câu, đoạn văn -Đọc cả truyện.
5-Hoạt động 5: Kể chuyện
*GV nêu nhiệm vụ
*Hướng dẫn HS làm bài tập
a-Dựa vào tranh, đặt tên cho từng đoạn
-HS nhóm quan sát lần lượt từng tranh minh họa trong SGK, nhớ nội dung từng đoạn truyện, đặt tên
cho từng đoạn
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại những tên đúng
b-Kể lại từng đoạn câu chuyện
-Kể từng đoạn câu chuyện, kể lại cho người thân nghe
-Cả lớp và Giáo viên nhận xét
III-Hoạt động cuối cùng
-Nhận xét tiết học
-Yêu cầu Hs về nhà luyện kể toàn bộ câu chuyện. Kể lại cho người thân nghe
D-Phần bổ sung:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------___________________________
TOÁN–Tiết: 126
LUYỆN TẬP
trang: 132 -Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết cách sử dụng tiền Việt Nam với các mệnh giá đã học.
- Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.
- Biết giải bài tốn có liên quan đến tiền tệ.
(BTCL: 1,2a/b , 3,4 ), có thể thay đổi giá tiền cho phù hợp với thực tế .
B-Chuẩn bị: -Các tờ giấy bạc: 2.000 đồng, 5.000 đồng, 10.000 đồng
III-Các hoạt động dạy học:
I- Bài cũ -Tính nhẩm: 5000 + 2000 – 1000 =
2000 + 2000 + 2000 – 1000 =
-Nhận xét.
II-Hoạt động dạy bài mới
1-Hoạt động 1: GT bài2-Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1/132: -Đọc yêu cầu của bài- Làm cá nhân ( đối đáp lẫn nhau )
-Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất ta phải làm gì?
*Bài 2/126: -Nêu yêu cầu của bài. – HS trao đổi theo cặp, làm bài
-Nêu tất cả các cách lấy các tờ giấy bạc trong ô bên trái để được số tiền ở bên phải
-Nhận xét, chữa bài
*Bài 3/133: -Tranh vẽ những đồ vật nào. Giá những đồ vật đó là bao nhiêu?
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài -Nhận xét, chữa bài
*Bài 4/133: -Gọi HS đọc đề -Yêu cầu HS tự làm bài -Nhận xét, chữa bài
III-Hoạt động cuối cùng -Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực xây dựng bài
-Về nhà làm bài tập luyện tập thêm
D-Phần bổ sung:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------___________________________
ĐẠO ĐỨC– Tiết: 26
TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC ( T1 )
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Nêu được vài biểu hiện về tôn trọng thư từ , tài sản người khác .
- Biết không được xâm phạm thư từ , tài sản người khác .( Biết : trẻ em có quyền được tơn trọng bí bật
riêng tư .)
B-Chuẩn bị:
-Trang phục bác đưa thư, lá thư cho trò chơi đóng vai
-Phiếu thảo luận nhóm (hoạt động 2 – Tiết 1)
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động đầu tiên
-GV nêu nội dung câu hỏi . Nhận xét .
II-Hoạt động dạy bài mới
1-Hoạt động 1: GT bài2-Hoạt động 2: Xử lý tình huống qua đóng vai
-Yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lý tình huống sau, rồi thể hiện qua trị chơi đóng vai
-Thảo luận lớp:
+Trong những cách giải quyết mà các nhóm đưa ra, cách nào phù hợp nhất
+Em thử đốn xem, ơng Tư sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu thư bị bóc?
*Kết luận: GV nêu
3-Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
-GV phát phiếu học tập và yêu cầu các nhóm HS thảo luận những nội dung trong bài tập 2 vở bài tập
Đạo đức
*Kết luận: GV nêu
4-Hoạt động 4: Liên hệ thực tế
-Yêu cầu từng cặp HS trao đổi với nhau theo câu hỏi
+Em biết tơn trọng thư từ, tài sản gì? Của ai?
+Việc đó xảy ra như thế nào?
-GV mời 1 số HS trình bày trước lớp
III-Hoạt động cuối cùng
*Giáo viên tổng kết
-Khen ngợi những em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản của người khác đề nghị lớp noi theo
*Hướng dẫn thực hành
-Sưu tầm những tấm dương, mẫu chuyện về tôn trọng thư từ, tài sản của người khác
D-Phần bổ sung:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------_________________________________________________________________Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2018
THỂ DỤC –tiết 51
NHẢY DÂY
TRỊ CHƠI : “ Hồng Anh, Hồng yến ”
Thời gian dự kiến :35 phút
A.Mục tiêu:
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
B-Đồ dùng dạy học:Còi, kẻ vạch,chuẩn dụng cụ cho phần tập luyện
C-Các hoạt động dạy học:
Nội dung
ĐLVĐ
BPTC
1.Phần mở đầu :
1-2 phút
GV nhận lớp phổ biến nội dung
Khởi động xoay các khớp cổ tay , chân , đầu gối , …
Hàng dọc
2.Phần cơ bản :
-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân :
10 phút
- Gv cho HS tập hợp 4 hàng ngang
- GV nêu tên và làm mẫu động tác , kết hợp giải thích
10 phút
Hàng ngang
từng cử động một để HS nắm vững .
- Tập trao dây , quay dây và cho HS tập chụm hai chân
bật nhảy khơng có dây , rồi mới có dây .
- Mỗi tổ biểu diễn tập
4 lần
- Trò chơi “ Hoàng anh , Hoàng yến” (khởi động các
2*8 nhịp
khớp)
8-10 phút
Gv ln nhắc nhỡ các em đồn kết , giữ gìn kĩ luật , đảm
4 hàng ngang
bảo an toàn trong khi chơi . Tố nào thắng được tuyên
dương , tổ nào thua tập động tác đi như con vịt .
3.Phần kết thúc : -Đứng tại chỗ vỗ tay ,hát :
1 phút
Vòng tròn
- Gv hệ thống bài và nhận xét lớp :
1-2 phút
D-Phần bổ sung:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------___________________________
CHÍNH TẢ–Tiết: 51
SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỮ ĐỒNG TỬ
trang: 67 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
B-Chuẩn bị: -3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a
C-Các hoạt động dạy học:
I- Bài cũ
-GV đọc các từ:chông chênh, trầm trồ, nứt nẻ, sung sức
-Nhận xét.
II-Hoạt động dạy bài mới
1-Hoạt động 1: GT bài2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe – viết
a-Hướng dẫn chuẩn bị
-GV đọc 1 lần đoạn chính tả. Hs Đọc lại đoạn văn -Tìm những chữ viết sai viết vào bảng con
b-GV đọc cho HS viết
-Nhắc Hs: Viết chữ đầu đoạn Sau khi đã về trời cách lề vở 1 ô li
c-Chấm, chữa bài
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập 2
*Bài tập 2a: -HS đọc thầm lại các đoạn văn, tự làm bài
-GV dán bảng 3 tờ phiếu, mời 3 HS lên bảng thi làm bài
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải
Lời giải a-Hoa giấy – giản dị – giống hệt – rực rỡ. Hoa giấy – rải kín – làn gió
III-Hoạt động cuối cùng
-GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài viết, sốt lỗi
D-Phần bổ sung:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------___________________________
TỐN–Tiết: 127
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU
trang: 134 -Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với dãy số liệu.
- Biết xử lí số liệu và lập được dãy số liệu (ở mức độ đơn giản).
( BTCL 1,2 )
B-Chuẩn bị: -Một bức tranh vẽ hình ảnh minh họa bài học trong SGK hoặc sử dụng hình ảnh trong
SGK
C-Các hoạt động dạy học:
I-Hoạt động đầu tiên:-Làm bài tập 4 SGK – Trang 133
-Nhận xét.
II-Hoạt động dạy bài mới
1-Hoạt động 1: GT bài
2-Hoạt động 2: Làm quen với dãy số liệu
a-Quan sát để hình thành dãy số liệu
-GV cho HS quan sát bức tranh treo trên bảng và hướng dẫn HS hỏi – đáp với nhau
+Hình vẽ gì ? +Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là bao nhiêu?
-Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn
b-Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu
-Đếm thứ tự các số trong dãy số liệu
-Số 122cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn?
-Số 130cm đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn?
3-Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành
*Bài 1/135: -Đọc yêu cầu của bài -Yêu cầu HS tự làm bài
*Bài 2/135: -Đọc yêu cầu của đề
-Yêu cầu HS tự làm bài
*Bài 3/135 :
-Đọc yêu cầu của đề
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở
*Bài 4/135: -Đọc yêu cầu của đề
-Yêu cầu HS tự làm bài
III-Hoạt độngcuối cùng -Chơi trò chơi tiếp sức
-Nhận xét giờ học
D-Phần bổ sung:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------___________________________
TỰ NHIÊN& XÃ HỘI–Tiết: 51
TÔM, CUA
trang: 98 -Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
-Nêu được ích lợi của tôm – cua đối với đời sống con người .
- Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngồi của Tơm –cua trên hình vẽ hoặc vật thật .
( Biết tôm , cua là những động vật không xương sống . Cơ thể chúng được bao bởi lớp vỏ cứng , có
nhiều chân và chân phân thành nhiều đốt .
B-Chuẩn bị:
-Các hình trong SGK – Trang 98, 99
-Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi tôm, cua, đánh bắt và chế biến tôm cua
C-Các hoạt động dạy học:
I- Bài cũ :
-GV nêu các câu hỏi, HS trả lời - Nhận xét
II-Hoạt động dạy bài mới
1-Hoạt động 1: GT bài2-Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
-HS cá nhân kết hợp cùng nhóm nhớ và vẽ lại con tơm, cua rồi nêu các bộ phận của chúng mà mình
biết – Trình bày tranh vẽ và nêu những điều biết được về tôm, cua.
-Yêu cầu HS quan sát các con tôm và cua đã chuẩn bị -Các nhóm thảo luận:
+Bạn có nhận xét gì về kích thước của chúng?
+Bên ngồi cơ thể của những con tơm, cua có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống
khơng?
+Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân, chân chúng có gì đặc biệt?
-u cầu các nhóm lên trình bày (mỗi nhóm giới thiệu một con)
-Yêu cầu cả lớp bổ sung và rút ra nhận xét chung của tôm, cua
*Kết luận: GV
3-Hoạt động 3: Tích hợp BVMT : Thảo luận cả lớp
-Gợi ý cho cả lớp thảo luận
+Tôm, cua sống ở đâu?
+Nêu ích lợi của tôm và cua
+Giới thiệu về hoạt động, nuôi đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết.
*Kết luận: GV nêu
III-Hoạt động cuối cùng
-Đọc nội dung bài học -Nhận xét giờ
D-Phần bổ sung:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------___________________________
THỦ CÔNG – Tiết: 26
LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG (TIẾT 2)
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Làm được lọ hoa gắn tường . Các nếp gấp tương đối thẳng đều , phẳng . Lọ hoa tương đối cân đối
B-Chuẩn bị:
-Mẫu lọ hoa gắn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa. Tranh quy trình làm lọ hoa gắn
tường
-Giấy thủ cơng, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo.
C-Các hoạt động dạy học:
I- Bài cũ -Kiểm tra dụng cụ học tập
II-Hoạt động dạy bài mới
1-Hoạt động 1: GT bài2-Hoạt động 2: HS thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí
-GV yêu cầu HS nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường bằng cách gấp giấy
-GV nhận xét và sử dụng tranh quy trình làm lọ hoa để hệ thống lại các bước làm lọ hoa gắn tường
+Bước : Gấp phần giấy làm đế lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều
+Bước 2: Tách phần gấp để lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa
+Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường
3-Hoạt động 3: GV cho HS thực hành
-GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ cho những em còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm
-GV gợi ý cho Hs cắt, dán các bơng hoa có cành, lá để cắm trang trí vào lọ hoa
-Trang trí và trưng bày sản phẩm
-GV nhận xét, khen ngợi những em trang trí sản phẩm đẹp, có nhiều sáng tạo
*NGLL: Thi “Ai nhanh hơn”.
4-Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS
-Gv nhận xét sự chuẩn bị tinh thần, thái độ học tập và kết quả học tập của Hs
III-Hoạt động cuối cùng
-Dăn dị giờ sau mang giấy thủ cơng, kéo, bút chì, thước kẻ, hồ dán
D-Phần bổ sung:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------__________________________________________________________________Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2018
MĨ THUẬT – Tiết: 26
TẬP NẶN TẠO DÁNG
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Nhận biết được đặc điểm, hình khối của các con vật.
- Biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán và tạo dáng con vật.
- Nặn hoặc vẽ hoặc xé dán và tạo dáng được con vật.
B-Chuẩn bị:
-Sưu tầm tranh ảnh một số con vật. Đất nặn hoặc giấy màu
C-Các hoạt động dạy học:
I- Bài cũ :
-Gv kiểm tra đồ dùng học tập
II-Hoạt động dạy bài mới
-Giới thiệu cho hs xem tranh ảnh và đặt câu hỏi
1-Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
-Giới thiệu nội dung đề tài.thông qua tranh ảnh gv gợi ý về đề tài và cách khai thác để hs lựa chọn.
Giới thiệu ảnh hoặc các bài tập nặn một số con vật để hs nhận biết
-Tên con vật,hình dáng màu sắc,các bộ phận chính của con vật
2-Hoạt động 2:
*Cách nặn: Nặn từ một thỏi đất . Nặn các bộ phận rồi ghép dính lại
*Cách vẽ: Cho hs xem một số tranh các con vật, đặt câu hỏi để nhs tìm ra cách vẽ
*Cách xé dán: Hs xem một số tranh xé dán để hs biết cách làm
-Gv dùng giấy màu thao tác cách xé và cách xếp hình để hs thấy các dạng khác nhau của một con vật
3-Hoạt động 3: Tích hợp BVMT : Thực hành
-Gv gợi ý cho hs tìm cách thể hiện nội dung vẽ
-Vẽ màu phù hợp với nội dung màu có đậm có nhạt
-Khi hs vẽ gv gợi ý cách vẽ
4-Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
-Chọn một số bài nhận xét
III-Hoạt động cuối cùng
*NGLL: Tổ chức vệ sinh sau tiết học
-Nhắc hs về nhà hoàn thành
D-Phần bổ sung:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------___________________________
TẬP ĐỌC– Tiết: 78
RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO
trang: 71 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
-Biết ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ .
- Hiểu ND và bước đầu hiểu ý nghĩa của bài : Trẻ em VN rất thích cỗ Trung thu và đêm hội trước đèn .
Trong cuộc vui ngày Tết Trung thu , các em thêm yêu quý gắn bó với nhau .(trả lời được các câu hỏi
sgk)
B-Chuẩn bị: -Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK.
- Thêm tranh ảnh ngày Hội Trung thu
C-Các hoạt động dạy học:
I-Bài cũ : Lễ hội Chử Đồng Tử
-Đọc hoặc kể lại bài Lễ hội Chử Đồng Tử và trả lời các câu hỏi sgk .
-Nhận xét.
II-Hoạt động dạy bài mới
1-Hoạt động 1: GT bài2-Hoạt động 2: Luyện đọc
a-GV đọc tòan bài
b-GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
-Đọc từng câu--Đọc từng đoạn trong nhóm- tìm từ khó đọc.
-Đọc từng đoạn trước lớp
-Đọc đồng thanh đoạn 2
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài
-Đọc thầm cả bài: Nội dung mỗi đoạn văn trong bài tả những gì?
-Đọc thầm đoạn 1: Mâm cỗ Trung thu của Tâm được bày như thế nào?
-Đọc đoạn 2: Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp?
-Đọc thầm những câu cuối (từ Tâm thích cái đèn quá … đến hết)
+Những chi tiết nào cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui?
4-Hoạt động 4: Luyện đọc lại
-GV hướng dẫn HS đọc đúng một số câu, đoạn văn.
- GV đọc toàn bài .
-Thi đọc đoạn văn.-Thi đọc cả bài.
III-Hoạt động cuối cùng
-GV dặn HS xem lại các bài tập đọc để chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sắp tới.
-Nhận xét tiết học.
D-Phần bổ sung:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------___________________________
TOÁN– Tiết: 128
LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (TT)
trang:136 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê: hàng, cột.
- Biết cách đọc các số liệu của một bảng.
- Biết cách phân tích các số liệu của một bảng.( BTCL: 1,2 )
B-Chuẩn bị:
-Bảng thống kê số con của 3 gia đình trên khổ giấy 40cm x 80cm
-Các bạn Hà, Qn, hải, Hùng, Tồn có cân nặng theo thứ tự là: 32kg, 35kg, 29kg, 33kg, 27kg
C-Các hoạt động dạy học:
I -Bài cũ :
-GV đọc một số câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.
-Nhận xét, chữa bài .
II-Hoạt động dạy bài mới
1-Hoạt động 1: GT bài2-Hoạt động 2: Làm quen với bảng thống kê số liệu
a-Hình thành bảng số liệu
-Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu
-Bảng này có mấy cột và mấy hàng? -Hàng thứ nhất của bảng cho biết điều gì?
-Hàng thứ hai của bảng cho biết điều gì?
b-Đọc bảng số liệu
-Bảng thống kê số con của mấy gia đình? -Gia đình cơ Mai có mấy người con?
-Gia đình cơ Lan có mấy người con? -Gia đình cơ Hồng có mấy người con?
-Gia đình nào ít con nhất? -Những gia đình nào có số con bằng nhau?
3-Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành
*Bài 1/136: -Yêu cầu HS đọc đề bài và bảng số liệu
-Bảng số liệu có mấy cột và mấy hàng? -Hãy nêu nội dung từng hàng trong bảng
-GV từng câu hỏi trước lớp cho HS trả lời
*Bài 2/136: -Đọc yêu cầu của bài
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau làm bài
*Bài 3/136: -Yêu cầu HS đọc bảng số liệu thống kê
-Bảng số liệu cho biết điều gì? -Cửa hàng có mấy loại vải?
-u cầu HS tự làm bài?
III-Hoạt động cuối cùng
-Nhận xét giờ học. Về nhà luyện tập thêm
D-Phần bổ sung:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------___________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU– Tiết: 26
TỪ NGỮ VỀ LỄ HỘI. - DẤU PHẨY
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội (BT1).
- Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội (BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3 a/b/c).
B-Chuẩn bị:
-3 tờ phiếu viết nội dung bài tập 1
-4 băng giấy – Mỗi băng viết một câu văn ở bài tập 3
C-Các hoạt động dạy học:
I- Bài cũ :
-Làm miệng bài tập 1, 3 tiết luyện từ và câu tuần 25
-Nhận xét.
II-Hoạt động dạy bài mới
1-Hoạt động 1: GT bài2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập
a-Bài tập 1/70: -Đọc yêu cầu của bài( Kĩ thuật khăn trải bàn )
-Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
b-Bài tập 2/70: -Đọc yêu cầu của bài ( Kĩ thuật khăn trải bàn )
-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm, viết nhanh tên một số Lễ hội và hoạt động trong Lễ hội và Hội vào
phiếu.
-Yêu cầu các nhóm dán kết quả làm bài lên bảng
c-Bài tập 3/70: -Đọc yêu cầu của bài tập – làm cá nhân
-Mời 4 HS làm bài trên bảng lớp
-Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
III-Hoạt động cuối cùng
-GV dặn HS về nhà xem lại các bài tập Luyện từ và câu đã học để chuẩn bị ôn tập vào tuần sau
-Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
___________________________
TỰ NHIÊN XÃ HỘI– Tiết: 52
CÁ
trang: 100 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
-Nêu được ích lợi của cá đối với đời sống con người .
- Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngồi của cá trên hình vẽ hoặc vật thật . ( Biết cá là động vật có
xương sống , sống dưới nước , thở bằng mang , cơ thể chúng thường có vảy , có vây .)
B-Chuẩn bị:
-Các hình trong trong Sách giáo khoa – Trang 100, 101
-Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến cá
C-Các hoạt động dạy học:
I- Bài cũ :
-GV nêu câu hỏi -Nhận xét .
II-Hoạt động dạy bài mới
1-Hoạt động 1: GT bài2-Hoạt động 2: Các bộ phận bên ngồi của cá ( kết hợp cá nhân và nhóm )
-HS nhớ , vẽ lại con cá mà em biết, mơ tả về con cá đó.
-u cầu HS quan sát hình các con cá trong SGK – Trang 100, 101 và tranh ảnh các con cá sưu tầm
được theo các câu hỏi
+Chỉ và nói tên các con cá có trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng?
+Bên ngoài cơ thể của những con các này thường có gì bảo vệ ? Bên trong cơ thể của chúng có xương
sống khơng?
+Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng gì? Di chuyển bằng gì?
-Trình bày kết quả thảo luận
-Kết luận: GV nêu
3-Hoạt động 3: Mơi trường sống và ích lợi của cá - Thảo luận cả lớp
-Kể tên một số cá sống ở nước ngọt
-Cá sống ở nước mặn ? Nêu ích lợi của cá?
-Nêu hoạt động ni, đánh bắt, chế biến cá
-Kết luận: GV nêu
III-Hoạt động cuối cùng
-Nhắc lại nội dung bài học. Nhận xét giờ học
D-Phần bổ sung:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2018
Thể dục :tiết 52
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
Trị chơi: “Hồng Anh – Hoàng Yến”
Thời gian dự kiến :35 pht
A.Mục tiêu
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây , chao dây , quay dây, động tác nhảy dây
nhẹ nhàng , nhịp điệu .
- Trò chơi “ Hồng Anh – Hồng Yến ”. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được .
B-Đồ dùng dạy học:Còi, kẻ vạch,chuẩn dụng cụ cho phần tập luyện
C-Các hoạt động dạy học:
Nội dung
ĐLVĐ
BPTC
1.Phần mở đầu :
1-2 phút
GV nhận lớp phổ biến nội dung
Khởi động xoay các khớp cổ tay , chân , đầu gối , …
Hàng dọc
2.Phần cơ bản :
-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân :
10 phút
- Gv cho HS tập hợp 3-4 hàng ngang
- GV nêu tên và làm mẫu động tác , kết hợp giải thích
10 phút
Hàng ngang
từng cử động một để HS nắm vững .
- Tại chỗ tập trao dây , quay dây và cho HS tập chụm hai
chân bật nhảy khơng có dây , rồi mới có dây .
- Mỗi tổ biểu diễn tập
4 lần
- Trị chơi “ Hồng anh , Hồng yến ” (khởi động các
2lần8 nhịp
khớp)
8-10 phút
Gv luôn nhắc nhở các em đồn kết , giữ gìn kĩ luật , đảm
4 hàng ngang
bảo an toàn trong khi chơi . Tố nào thắng được tuyên
dương , tổ nào thua tập động tác đi như con vịt .
3.Phần kết thúc : -Đứng tại chỗ vỗ tay ,hát :
1 phút
Vòng tròn
- Gv hệ thống bài và nhận xét lớp :
1-2 phút
D-Phần bổ sung:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------___________________________
TẬP VIẾT– Tiết: 26
ÔN CHỮ HOA T
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng), D, Nh (1 dòng); viết đúng tên riêng Tân Trào (1
dòng) và câu ứng dụng: Dù ai … mồng mười tháng ba (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
B-Chuẩn bị:
-Mẫu viết chữ hoa T. Tên riêng Tân Trào và câu ca dao: Dù ai đi ngược về xuôi … viết trên dịng
kẻ ơ li
C-Các hoạt động dạy học:
I - Bài cũ :
-1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng
-Viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: Tân Trào
-Nhận xét, sửa bài
II-Hoạt động dạy bài mới
1-Hoạt động 1: GT bài2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết trên bảng con
a-Luyện viết chữ hoa
-HS tìm các chữ viết hoa có trong bài: T , D , N ( Nh)
-GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ
(+Chữ hoa T: gồm 1 nét viết liềncủa 3 nét cơ bản là 2 nét cong trái và 1 nét luợn ngang
*Cách viết: Nét 1: đặt bút giữa Dk 3 viết nét cong trái nhỏ, dừng bút ớ giửa đk 3
Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét , viết nét lượn ngang từ trái sang phải ,DB ở ở giữa ĐK3
và 4
Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2,viết tiếp nét cong trái to. Nét cong trái này cắt nét lượn
ngang tạo thành 1vòng xoắn nhỏ ở đầu chữ, rồi chạy xuống phần dưới, phần cuối nét uốn cong vào
trong, DBở giữa DK và 2
+Chữ hoa D: cỡ nhỏ có độ cao 2,5li , gồm 2 nét cơ bản : nét lượn 2 đầu dọc và nét cong phải nối liền
nhau, tạo vòng xoắn ở chân chữ
*Cách viết: Dặt bút ở giữa DK ngang 3 và 4, viết nét lượn 2 dầu dọc rồi chuyển hướng viết tiếp nét
cong phải tạo thành 1 vòng xoắn nhỏ ở chân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong. DB ở ĐK
ngang 3
+Cách viết : Chữ hoa N cỡ nhỏ cao 2,5 li gồm 3 nét : móc ngược trái, nét thẳng xiên, nét móc xi
phải
Nét 1: đặt bút giữa Dk 1 và 2 viết nét móc ngược trái , từ dưói lên , lượn sang phải, dừng
bút ớ giửa đk 3 và 4
Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét1 , dổi chiều viết nét thẳng xiên xuống DK1.
Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều viết nét móc xi phải lên điểm giữa DK3
và 4 rồi uốn cong xuống ,DB ở DK 3)
-Tập viết chữ T trên bảng con( 1 lần)
b-Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
-Đọc từ ứng dụng : Tân Trào. GV giới hiệu địa danh
-Tập viết trên bảng con
c-Luyện viết câu ứng dụng
-Đọc câu ứng dụng. GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng.
-Hs víêt từ : giỗ Tồ
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tập viết
-GV nêu yêu cầu:
+Viết chữ T : 01 dòng +Viết chữ D và Nh: 01 dòng
+Viết tên riêng: Tân Trào : 02 dòng +Viết câu ca dao: 1 lần
-Yêu cầu HS viết bài. Chấm, chữa bài
-GV chấm một số bài và nhận xét
III-Hoạt động cuối cùng -Nhắc những HS chưa viết xong về nhà viết tiếp. Khuyến khích HS, cả lớp
học thuộc lịng câu ca dao
-Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------___________________________
TỐN– Tiết: 129
LUYỆN TẬP
trang: 138 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
-Biết đọc phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản .
BTCL: 1,2,3
B-Chuẩn bị:
-Bảng phụ kẻ bảng số liệu trong bài 1,2,3
C-Các hoạt động dạy học:
I Bài cũ :
- GV nêu HS trả lời câu hỏi của bài tập 1 và 3 trang 137
-Nhận xét .
II-Hoạt động dạy bài mới
1-Hoạt động 1: GT bài2-Hoạt động 2: Thực hành
-Thực hành xử lý số liệu của một dãy. Thực hành xử lý số liệu của một bảng
*Bài 1/138 MT: HS thực hành lập bảng số liệu
-GV treo bảng phụ và hỏi
+Bảng trên nói về điều gì?
+Ơ trống ở cột thứ hai ta phải điền gì ?
+Năm 2001 gia đình Chị Ut thu hoạch được bao nhiêu kg thóc?
HS trả lời
-Gọi HS lên điền số liệu vào ô trống ở cột thứ hai bằng thẻ từ
-Thực hiện tương tự đối với các ơ trống cịn lại
Gv hỏi thêm
-Trong 3 năm đó, năm nào thu hoạch được nhiều thóc nhất?
-Năm 2001 thu hoạch được ít hơn năm 2003 bao nhiêu kg thóc?
*Bài 2/138: MT HS thực hành xử lí số liệu của 1 bảng
GV giúp HS nắm cấu tạo của Bảng:
+ Bản Na trồng cây trong mấy năm ? Đó là những năm nào?
+ Bản na trồng những loại cây nào?
+ Năm 2000, Bản Na trồng bao nhiêu cây bạch đàn?
+Năm 2003, Bản Na trồng bao nhiêu cây thông?
-Cho HS đọc câu hỏi và lời giải mẫu phần a.
-Cho HS tự làm phần b., cá nhân, 1 HS làm bảng phụ -Chữa bài
*Bài 3/139: MT:Hs thực hànhxử lí bảng số liệu của 1 dãy
-Đọc yêu cầu của bài
-Hs làm bằng cách giơ thẻ từ
- GV nhận xét
III-Hoạt động cuối cùng: Trị chơi : Thi đua xử lí bảng số liệu
-Nhận xét giờ học.
D-Phần bổ sung:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
___________________________
ÂM NHẠC- Tiết 26
ÔN TẬP BÀI HÁT “CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ”
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
B-Chuẩn bị: -Nhạc cụ, máy nghe, băng nhạc,
C-Các hoạt động dạy học:
I - Bài cũ :
-Kiểm tra hát biểu diễn
II-Hoạt động dạy bài mới
1-Hoạt động 1: Ôn tập lời bài hát Chị ong nâu và em bé gv đệm cho hs ôn lại
-Dạy hát lời 2. hát cả bài gồm lời 1 và 2
-Vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu. Hoặc nhịp
2-Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa
*NGLL: Trò chơi: Hát kết hợp vận động
3-Hoạt động 3: Nghe nhạc cho hs nghe một bài hát thiếu nhi hoặc một bài dân ca
-Hs nói tên bài hát và tác giả , phát biểu cảm nhận của em về bài hát
III-Hoạt động cuối cùng
-02 hs lên hát lại
D-Phần bổ sung:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------______________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2018
CHÍNH TẢ - Tiết 52
RƯỚC ĐÈN ƠNG SAO
trang: 72 - Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
B-Chuẩn bị:
-2 tờ phiếu khổ to. Kẻ bảng ở bài tập 2a
C-Các hoạt động dạy học:
I- Bài cũ :
-GV đọc các từ :giặt giũ, dí dỏm, bện dây, cao lênh khênh – HS viết bảng con
-Nhận xét, chữa bài .
II-Hoạt động dạy bài mới
1-Hoạt động 1: GT bài2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe – viết
a-Hướng dẫn chuẩn bị
-GV đọc 1 lần đoạn chính tả
-Đọc lại đoạn văn -Đoạn văn có mấy câu? Đoạn văn tả gì?
-Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
-Đọc thầm đoạn văn tập viết ra giấy nháp những từ ngữ dễ mắc lỗi khi viết bài
b-Giáo viên đọc
c-Chấm, chữa bài.
3-Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập
-Chọn cho HS làm bài tập 2a.-Đọc thầm yêu cầu của bài tập
-Yêu cầu HS trao đổi theo cặp viết ra giấy nháp các từ ngữ tìm được
-GV dán 2 tờ phiếu, mời 2 nhóm thi tiếp sức
-Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
III-Hoạt động cuối cùng
-Dặn HS xem lại bài tập đã làm để ghi nhớ chính tả
-Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------___________________________
TOÁN-Tiết 130
KIỂM TRA
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
-Tập trung vào việc đánh giá : - XĐ số liền trước hoặc liền sau của số có bốn chữ số ; xđ số lớn nhất ,
số bé nhất trong một nhóm có bốn số , mỗi số có bốn chữ số .
- Đặt tính và thực hiện bốn phép tính : cộng trừ các số có bốn chữ số có nhớ hai lần khơng liên tiếp ;
nhân (chia) số có bốn chữ số với (cho) số có một chữ số .
- Đổi số đo độ dài có tên hai đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo ; XĐ một ngày nào đó trong
một tháng là ngày thứ mấy trong tuần lễ .
- biết số góc vuơng trong một hình .
- Giải bi tóan bằng hai phép tính .
B-Chuẩn bị:
-Giáo viên: Đề kiểm tra
-Học sinh: Vở kiểm tra, đồ dùng học tập
A-Phần 1: Hãy khoanh vào chữ đặt câu trước câu trả lời đúng
1-Số liền sau của 7529 là:
a: 7528; b: 7519 ; c: 7530 ; d : 7539
2-Trong các số 8572, 7852, 7285, 8752: Số lớn nhất là:
a: 8572; b: 7852; c: 7285; d: 8752
3-Trong cùng một năm ngày 27 tháng 03 là ngày thứ năm, ngày 5 tháng 4 là:
a: Thứ tư; b: Thứ năm; c:Thứ sáu; d: Thứ bảy
4-Số góc vng trong hình bên là:
a: 2; b: 3; c: 4; d: 5
5- 2m5cm = …. cm. Số thích hợp điền vào chỗ chấm là: a: = 7; b = 25; c = 250; d= 205
B-Phần 2 :
1-Đặt tình rồi tính:
5739 + 2446
1928 x 3
7482 – 946
8970 : 6
-Có 3 ơ tơ, mỗi ơ tơ chở 2250 kg rau. Người ta đã chuyển xuống được 4000 kg rau từ các ơ tơ đó. Hỏi
cịn bao nhiêu kg rau chưa chuyển xuống?
D-Phần bổ sung:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------___________________________
TẬP LÀM VĂN- Tiết 26
KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
-Bước đầu biết kể về một ngày hội theo gợi ý cho trước (BT1).
- Viết được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) ( Bt2)
*KNS:-Tư duy sáng tạo
-Tìm kiếm và xử lí thơng tin, phân tích , dối chiếu
-Giao tiếp : lắng nghe và phản hối tích cực.
B-Chuẩn bị:
-Bảng phụ viết sẵn những câu hỏi gợi ý của Bài tập 1.
C-Các hoạt động dạy học:
I- Bài cũ :
-Kể về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia Lễ Hội theo 1 trong 2 bức ảnh ở bài Tập
làm văn miệng – Tuần 25 -Nhận xét.
II-Hoạt động dạy bài mới
1-Hoạt động 1: GT bài2-Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể
*Bài tập 1/72: (Kể miệng)
-Đọc yêu cầu của bài tập và các gợi ý
+Em chọn kể vào Ngày Hội nào?
-GV nhắc HS
+Ví dụ: Lễ Hội kỷ niệm một Vị Thánh có cơng với làng với nước : Hội Gióng, Hội đền Kiếp bạc, …
+Có thể kể về một ngày Hội em không trực tiếp tham gia, chỉ thấy khi xem tivi, xem phim, …
-Yêu cầu HS kể mẫu
-HS tiếp nối nhau thi kể
-Cả lớp và GV bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn người nghe
3-Hoạt động 3:
*Bài tập 2/72 (Kể viết)
-Đọc yêu cầu bài tập
-Viết bài vào vở. GV giúp đỡ những HS kém
-Đọc bài viết
-Cả lớp và GV nhận xét. GV nhận xét một số bài làm tốt.
III-Hoạt động cuối cùng
-GV nhắc những HS chưa xong bài về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn.
-Nhận xét tiết học
D-Phần bổ sung:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------___________________________
SINH HOẠT- Tiết 26
TỔNG KẾT CUỐI TUẦN
Thời gian dự kiến: 35 phút
A-Mục tiêu:
-Tổng kết tình hình lớp tuần qua
-Đề ra phương hướng tuần tới
B-Chuẩn bị:
-Nội dung tình hình lớp
-Tranh ảnh về mơi trường
a-Tổng kết tình hình lớp tuần qua
-Báo cáo tình hình của các tổ -Báo cáo tình hình học tập của lớp tuần qua
-Tổng kết tình hình lớp trong tuần
-GV nhận xét chung và nêu những điều cả lớp đã thực hiện tốt như: Chuyên cần, vệ sinh trường
lớp, ăn mặc sạch sẽ và khắc phục việc học tập chưa tốt vào tuần sau
b- Đề ra phương hướng tuần 27
-Chuyên cần: Tiếp tục duy trì 100%
-Học tập:
+Học và làm bài đầy đủ.
+Tổ chức tốt việc Truy bài đầu giờ
+Im lặng trong giờ học và chăm chú nghe giảng bài,tham gia thảo luận nhóm sơi nổi, hăng say phát
biểu ý kiến xây dựng bài -Rèn chữ, giữ vở:
+Bao bọc sách vở cẩn thận
+Rèn chữ đẹp và đúng mẫu
-Rèn luyện thân thể:
+Năng tập thể dục
+Ăn mặc sạch sẽ và tắm rửa thường xuyên
-Giữ vệ sinh trường lớp:
+Không xả rác bừa bãi.
+Lượm rác và hàng ngày
c-Thực hành về bảo vệ môi trường
+Quét dọn lớp và lau bàn ghế
+Lượm rác cuối buổi học. .
&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&&