Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Sinh 6Tuan 21Tiet 39

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.13 KB, 3 trang )

Tuần: 21
Tiết: 39

Ngày soạn: 05/01/2019
Ngày dạy: 08/01/2019

Bài 31: SỰ THỤ TINH, KẾT HẠT – TẠO QUẢ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Trình bày được quá trình thụ tinh, kết hạt và tạo quả.
2. Kỹ năng:
- Quan sát, so sánh và nhận biết.
3.Thái độ:
- Có thái độ đúng đắn trong việc bảo vệ và chăm sóc những hoa đã được thụ tinh rồi để cây trồng
đạt năng suất cao.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC.
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ H 31.1 SGK
2. Học sinh:
- Ôn lại bài cấu tạo và chức năng của hoa.
- Xem lại khái niệm thụ phấn.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số:
6A1:
………………………………………………………………………………………………….
6A2:
………………………………………………………………………………………………….
6A3:
………………………………………………………………………………………………….
6A4:
………………………………………………………………………………………………….


6A5:
………………………………………………………………………………………………….
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì? Những đặc điểm đó có lợi gì cho thụ phấn?
- Trong những trường hợp nào thì thụ phấn nhờ con người là cần thiết ?
3. Hoạt động dạy và học:
Mở bài: Tiếp theo thụ phấn là hiện tượng thụ tinh để dẫn đến kết hạt và tạo quả.
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự nảy mầm của hạt phấn
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 31.1
- HS quan sát hình 31.1.
- GV cho HS đọc thơng tin trong SGK. Trả - Đọc thông tin trong SGK.
lời các câu hỏi:
+ Mô tả hiện tượng nảy mầm của hạt phấn ? + HS mô tả cách nẩy mầm của hạt phấn như
- GV giảng giải cho HS quá trình nảy mầm SGK.
của hạt phấn theo tiểu kết.
Tiểu kết:


- Hạt phấn rơi vào đầu nhụy, hút chất nhầy trương lên -> nảy mầm thành ống phấn.
- Tế bào sinh dục đực chủn đến đầu ớng phấn.
- Ớng phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhuỵ vào bầu.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về sự thụ tinh
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu HS quan sát hình 31SGK
- HS quan sát hình 31 SGK
trả lời câu hỏi:
+ Sự thụ tinh xảy ra tại phần nào của hoa?

 xảy ra ở noãn.
+ Sự thụ tinh là gì?
+ Sự thụ tinh là dấu hiệu cơ bản của sinh sản + Là sự kết hợp TBSDĐ và TBSDC  hợp tử.
hữu tính  vì sao ?
+ Là sự kết hợp TBSDĐ với TBSDC.
- GV bổ sung và nhấn mạnh: về sinh sản hữu - Đại diện của nhóm trình bày  HS khác bổ
tính.
sung.
Tiểu kết:
Thụ tinh là quá trình tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong nỗn tạo
thành tế bào mới gọi là hợp tử. Sự sinh sản có hiện tượng thụ tinh gọi là sinh sản hữu tính.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về sự kết hạt và tạo quả
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Cho HS đọc thông tin SGK/103
- Đọc thông tin SGK  thảo luận nhóm trả lời:
- GV hỏi :
+ Nỗn phát triển thành hạt
+ Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?
+ Nỗn sau khi thụ tinh sẽ hình thành những + Hợp tử  phơi, vỏ nỗn  vỏ hạt
bộ phận nào của hạt?
Phần cịn lại của nỗn  bộ phận chứa chất dự
+ Quả do bộ phận nào của hoa tạo thành? Quả trữ của hạt
có chứa năng gì ?
+ Bầu  quả  chứa hạt
- GV bổ sung – hồn thiện kiến thức.
- Đại diện nhóm trình bày và nhóm khác bổ
- Sau khi thụ tinh nỗn biến đổi thành hạt, và sung.
bầu nhụy biến đổi thành quả. Các thành phần - HS nghe và ghi nhớ.
khác của hoa hoặc héo rồi rụng đi hoặc còn

giữ lại trên quả thường là lá đài như hồng, ổi,

Tiểu kết:
- Sau khi thụ tinh
+ Hợp tử phát triển thành phôi.
+ Nỗn  hạt chứa phơi.
+ Bầu  quả chứa hạt.
- Các bộ phận khác của hoa héo và rụng (1 sớ ít cây ở quả còn dấu tích của 1 sớ bộ phận của
hoa).
IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ.
1.Củng cố:
HS đọc nghi nhớ SGK. Trả lời câu hỏi:
+ Kể tên những hiện tượng xảy ra trong sự thụ tinh?
+ Phân biệt sự thụ phấn và hiện tượng thụ tinh?
2. Dặn dò:
- Học bài và xem trước bài mới.
- Đọc mục “Em có biết”.


- Sưu tầm các loại quả: đu đủ, chanh, quả cải, cà chua,....



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×