Tải bản đầy đủ (.docx) (103 trang)

Giao an hoc ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.52 KB, 103 trang )

Ngày soạn: 10/01/2018
Ngày dạy: 12/01/2018
Tiết: 73
TỤC NGỮ
VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
Giúp học sinh:
- Nắm được khái niệm tục ngữ.
- Thấy được giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ về thiên nhiên và
lao động sản xuất.
- Biết tích lũy kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục
ngữ.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG.
1. Kiến thức.
- Khái niệm tục ngữ.
- Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý và đặc điểm hình thức của tục ngữ trong
bài học.
2. Kĩ năng.
- Đọc –hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản
xuất.
- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao
động sản xuất vào đời sống.
3. Thái độ.
- Có ý thức tích lũy tục ngữ và sử dụng trong đời sống.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án
- HS: học bài, soạn bài
C. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC:
1. ổn định lớp
2. Bài cũ: Kiểm tra vở của 5 HS


3. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm tục ngữ
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
- GV yêu cầu HS đọc chú thích *.
* KHÁI NIỆM: tục ngữ là những câu
- HS yếu kém đọc
nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, có
- GV giảng giải khái niệm tục ngữ: hình ảnh. Thể hiện những kinh nghiệm
Được ví là kho báu của kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt, được nhân
và trí tuệ dân gian Việt Nam.
dân vận dụng vào đời sống.
- HS tb nêu
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH


* GV hướng dẫn giọng đọc: đọc với 1. Đọc
giọng nghiêm trang, chậm rãi.
- 2 HS đọc.
* GV nhận xét giọng đọc.
2. Tìm hiểu chú thích
* GV kiểm tra việc đọc chú thích ở
nhà.
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản
III. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
? Có những câu tục ngữ nào nói về 1. Những câu tục ngữ về thiên nhiên.
thiên nhiên?

- HS tb nhận định.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng: Câu 1,2,3,4.
- GV yêu cầu HS đọc câu 1.
- HS yếu kém đọc câu 1.
* Câu 1:
? Câu 1 có những lưu ý gì về vần và - Nghệ thuật:
đối?
+ Gieo vần lưng:
- HS tb tranh luận
Năm – nằm
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
Mười – cười
- GV định hướng đúng.
+ Đối :
đêm – ngày
Tháng năm – tháng mười
Nằm – cười
Sáng – tối
+ Cách nói hóm hỉnh, hồn nhiên: lấy
giấc ngủ, tiếng cười để đo chiều dài
của ngày và đêm.
? Nghĩa của câu tục ngữ này muốn nói - Nội dung:
điều gì ?
+ Tháng năm (al): đêm ngắn, ngày dài
- HS tb nhận định.
+ Tháng mười (al): đêm dài, ngày
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
ngắn.
- GV định hướng đúng.

? Câu tục ngữ này giúp con người điều - ý nghĩa: giúp con người chủ động bố
gì ?
trí cơng việc làm ăn, nghỉ ngơi.
- HS tb nhận định.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng.
- GV yêu cầu HS đọc câu 2.
* Câu 2:
- HS yếu kém đọc câu 2.
- Nghệ thuật:
? Câu tục ngữ này có những lưu ý gì + 2 vế đối
về hình thức?
+ “nắng” vần “vắng”
- HS tb tranh luận
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.


- GV định hướng đúng.
? “Mau sao” có nghĩa là gì ?Vì sao nói
mau sao thì nắng ?
- HS tb xác định và giải thích.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng.
? “vắng sao” có nghĩa là gì ?Vì sao nói
vắng sao thì mưa ?
- HS tb xác định và giải thích.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng.
? Nhân dân ta dựa vào đâu để có được
kinh nghiệm này ?

- HS tranh luận nhóm.
- HS tb trình bày.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng : Trời nhiều
sao thì ít mây, ngược lại trời ít sao sẽ
nhiều mây, do đó sẽ mưa.
? Tuy nhiên kinh nghiệm đó có phải
lúc nào cũng đúng khơng ?
- HS liên hệ thực tế.
- HS tb trình bày.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng.
? Câu tục ngữ trên có ý nghĩa gì?
- HS tranh luận nhóm.
- HS tb trình bày.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng.

- Nội dung:
+ mau sao: nhiều sao -> Nhiều sao
trên trời thì ngày mai trời sẽ nắng.
+ Vắng sao: ít sao
-> ít sao là hiện tượng trời sắp mưa.

- ý nghĩa: giúp con người có ý thức
nhìn sao để dự đốn thời tiết, sắp xếp
công việc.
Câu 3:

- GV yêu cầu HS đọc câu 3.

- HS yếu kém đọc câu 3.
? Ráng là gì?
- HS tb tranh luận.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng : Ráng là đám
mây màu sắc hồng hoặc vàng ... do
ánh mặt trời buổi sáng sớm hoặc buổi
chiều tà chiếu vào.
? Câu tục ngữ này có nội dung gì ?
- HS tb xác định và giải thích.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng.
? Đây là kinh nghiệm gì của nhân dân?

- Nội dung: Khi trên trời xuất hiện
ráng có sắc vàng mỡ gà tức là sắp có
bão.
-> Kinh nghiệm dự báo bão.


- HS tb xác định và giải thích.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng.
? Câu tục ngữ này có ý nghĩa gì ?
- HS tranh luận nhóm.
- HS tb trình bày.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng.
- GV dẫn : Các biến đổi bất thường về
cây cỏ, sâu bọ, chim chóc là hiện

tượng mà qua đó nhân dân ta đúc rút
nhiều câu tục ngữ, đặc biệt là vao mùa
lũ lụt tháng 7,8 al.
? Nội dung của câu tục ngữ này là gì ?
- HS tb xác định.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng.
? Vì sao nhân dân ta có thể đúc rút
kinh nghiệm ấy ?
- HS tb nhận định.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng : Kiến là loại
côn trùng nhạy cảm với những bất
thường của khí hậu.
? Câu tục ngữ trên có ý nghĩa gì?
- HS tranh luận nhóm.
- HS tb trình bày.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng.
- GV yêu cầu HS đọc câu 5.
- HS yếu kém đọc câu 5.
? Câu tục ngữ trên có những tín hiệu
nghệ thuật gì đáng chú ý?
- HS tb phát hiện.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng.
? Nghệ thuật ấy nhằm làm nổi bật nội
dung gì ?
- HS tb xác định và giải thích.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.

- GV định hướng đúng.
? Vì sao nhân dân ta lại đề cao giá trị
của đất?
- HS tranh luận lớp.

- ý nghĩa: giúp nhân dân có ý thức chủ
động giữ gìn nhà cửa, hoa màu.

Câu 4:

- Nội dung: tháng 7 âm lịch, kiến bò
nhiều (bị lên cao) là điềm báo sắp có
lụt.

- ý nghĩa: Chủ động phòng chống bão
lụt.

2. Những câu tục ngữ về lao động
sản xuất.
* Câu 5:
- Nghệ thuật:
+ So sánh:
Tấc đất : nhỏ – Tấc vàng
+ Đối : đất – vàng
- Nội dung: Nêu lên giá trị của đất


- HS tb xác định và giải thích.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng: Đất ni sống

con người ...
? Câu tục ngữ này có ý nghĩa gì ?
- HS tranh luận nhóm.
- ý nghĩa: giúp con người có ý thức giữ
- HS tb trình bày.
gìn, bảo vệ đất đai.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng.
- GV yêu cầu HS đọc câu 6.
- HS yếu kém đọc câu 6.
? Câu tục ngữ này nói về kinh nghiệm
gì?
- HS tb tranh luận.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng.
? Dựa vào cơ sở thực tế nào mà nhân
dân ta lại khẳng định được như thế ?
- HS tb xác định và giải thích.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng.
? Có phải vùng nào trên đất nước ta
cũng như thế không?
- HS tb liên hệ thực tế.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng.
? Câu tục ngữ này có ý nghĩa gì ?
- HS tranh luận nhóm.
- HS tb trình bày.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng.

- GV yêu cầu HS đọc câu 7.
- HS yếu kém đọc câu 7.
? Câu tục ngữ này có nội dung gì ?
- HS tb tranh luận.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng.
? Dựa vào cơ sở thực tế nào mà nhân
dân ta lại khẳng định được như thế ?
- HS tb liên hệ thực tế.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng.
? Ý nghĩa của câu tục ngữ là gì?

* Câu 6:
- Nội dung:
Thứ tự các nghề, các công việc đem lại
lợi ích kinh tế của con người.

- Cơ sở thực tế: giá trị kinh tế thực tế
của các nghề.

- ý nghĩa: giúp con người biết khai
thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên
để tạo ra cơ sở vật chất.
Câu 7:
- Nội dung: Khẳng định thứ tự quan
trọng của các yếu tố (nước, phân, lao
động, giống) đối với nghề trồng lúa
nước ở nước ta.



- HS tb tranh luận.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng.
- GV yêu cầu HS đọc câu 8.
- HS yếu kém đọc câu 8.
? Câu tục ngữ này có nội dung gì ?
- HS tb tranh luận.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng.
? Dựa vào cơ sở thực tế nào mà nhân
dân ta lại khẳng định được như thế ?
- HS tb liên hệ thực tế.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng.
? Ý nghĩa của câu tục ngữ là gì?
- HS tb tranh luận.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng.

- ý nghĩa: giúp nhân dân thấy được
tầm quan trọng của các yếu tố.
Câu 8:
- Nội dung: khẳng định tầm quan trọng
của thời vụ và đất đai đã được khai
phá, chăm bón với nghề trồng trọt

- ý nghĩa: Giúp nhân dân có kinh
nghiệm để mùa màng tươi tốt, năng
suất cao.

Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết
IV. TỔNG KẾT
? Về hình thức nghệ thuật, các câu tục 1. Nghệ thuật:
ngữ có gì đáng lưu ý?
- Hình thức ngắn gọn.
- HS khá giỏi khái quát chung.
- Vần : vần lưng
- HS tb nhắc lại.
- Các vế thường đối nhau: nội dung và
- Gv chốt nội dung.
nghệ thuật.
- Hình ảnh cụ thể và sinh động.
2. Nội dung:
? Nội dung chính của những câu tục Những kinh nghiệm quý báu của nhân
ngữ là gì?
dân về thiên nhiên và lao động sản
- HS khá giỏi khái quát.
xuất
- HS tb nhắc lại.
- Gv chốt nội dung.
Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập.
IV. LUYỆN TẬP
* GV chia lớp thành 2 nhóm và nêu
yêu cầu :
Tìm những câu tục ngữ:
+ Nhóm 1 : phản ánh kinh nghiệm của
nhân dân về mưa, nắng.
+ Nhóm 2 : phản ánh kinh nghiệm của
nhân dân về bão, lụt.
- HS làm việc cá nhân theo 2 nhóm.



- HS tb trình bày.
- HS khá nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng.
4. Củng cố:
? Em hiểu thế nào là tục ngữ?
- HS củng cố kiến thức bài học.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm được kiến thức với bài học.
- Sưu tầm tục ngữ.
- Chuẩn bị bài : “Chương trình địa phương” (Phần Văn và Tập làm văn)


Ngày soạn: 10/01/2018
Ngày dạy: 12/01/2018
Tiết: 74
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(Phần Văn và Tập làm văn)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
Giúp học sinh:
- Nắm được yêu cầu và cách thức sưu tầm ca dao.
- Hiểu thêm về giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ, ca dao địa
phương.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG.
1. Kiến thức.
- Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
- Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
2. Kĩ năng.

- Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương.
- Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương ở một mức độ nhất định.
3. Thái độ.
- Có ý thức tích lũy tục ngữ và sử dụng trong đời sống thường ngày.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: học bài, soạn bài, sưu tầm ca dao, dân ca và tục ngữ địa phương.
C. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ:
- GV kiểm tra sổ tay văn học của học sinh có sưu tầm ca dao, dân ca và
tục ngữ địa phương.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Yêu cầu sưu tầm.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
- GV yêu cầu HS.
I. NỘI DUNG SƯU TẦM.
- HS nghe và ghi chép.
- Ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở
địa phương.
- Số lượng: 30 câu.
- Thời hạn: từ đầu học kì II đến tháng
5/ 2010.
Hoạt động 2: Xác định đối tượng sưu tầm.
II. ĐỐI TƯỢNG SƯU TẦM.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các khái 1. Ca dao, dân ca, tục ngữ.
niệm: ca dao, dân ca; tục ngữ.
- HS tb củng cố các khái niệm đã học.
? Thế nào là một câu ca dao?

2. Các dị bản.
- HS tranh luận lớp.


- HS tb trình bày.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng: Các dị bản đều
được tính là một câu ca dao.
3. Ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành
ở địa phương và nói về địa phương.
- Lưu hành ở địa phương.
- Nói về địa phương.
Hoạt động 3: Tìm nguồn sưu tầm.
- GV hướng dẫn HS tìm nguồn sưu III. NGUỒN SƯU TẦM.
tầm.
1. Hỏi cha mẹ, ông bà, người dân địa
- HS nghe và ghi chép.
phương.
2. Lục tìm sách báo địa phương.
3. Tìm trong các cuốn ca dao, dân ca,
tục ngữ hoặc văn học dân gian Việt
Nam.
Hoạt động 4: Cách sưu tầm.
III. CÁCH SƯU TẦM.
- GV hướng dẫn HS tìm nguồn sưu 1. Ghi đủ số lượng theo yêu cầu vào sổ
tầm.
tay văn học.
- HS nghe và ghi chép.
2. Phân loại ca dao, dân ca; tục ngữ.
3. Sắp xếp theo thứ tự A,B,C.

4. Củng cố:
- GV nhận xét về thái độ làm việc của học sinh.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm được kiến thức với bài học.
- Hoàn thành các bài tập và tiếp tục sưu tầm.
- Chuẩn bị bài : Tìm hiểu chung về văn nghị luận.


Ngày soạn:13/01/2018
Ngày dạy: 16/01/2018
Tiết: 75, 76
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
Giúp học sinh:
- Hiểu nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn bản nghị
luận.
- Biết cách vận dụng những kiến thức về văn nghị luận vào đọc – hiểu văn bản.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG.
1. Kiến thức.
- Khái niệm văn bản nghị luận
- Nhu cầu nghị luận trong đời sống.
- Những đặc điểm chung của văn bản nghị luận.
2. Kĩ năng.
- Nhận biết văn bản nghị luận khi đọc sách báo, chuẩn bị để tiếp tục tìm hiểu
sâu, kĩ hơn về kiểu văn bản quan trọng này.
3. Thái độ.
- Nhận biết văn bản nghị luận và có ý thức sử dụng văn bản nghị luận trogn dời
sống.
B. CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: học bài, soạn bài, sưu tầm ca dao, dân ca và tục ngữ địa phương.
C. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ:
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: học bài, soạn bài
C. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC:
1. ổn định lớp
2. Bài cũ: Kiểm tra vở của 5 HS.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nghị luận.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
I. NHU CẦU NGHỊ LUẬN VÀ VĂN
BẢN NGHỊ LUẬN.
- GV treo bảng phụ.
1. Nhu cầu nghị luận.
- HS quan sát bảng phụ.
- GV dẫn: Trong đời sống, em có gặp
các vấn đề và kiểu câu hỏi như trong
bảng phụ này không?
- HS liên hệ thực tế đời sống.


- HS tb trình bày.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng.
? Mỗi em đặt hai câu hỏi về vấn đề

tương tự.
- HS đặt câu.
- HS tb trình bày.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng.
? Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó,
em có thể trả lời bằng kiểu văn bản đã
học : tự sự, miêu tả, biểu cảm đã học
hay khơng ? Vì sao ?
- HS thảo luận theo 4 nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng.
? Để trả lời những câu hỏi như thế, * Văn nghị luận:
hàng ngày trên báo chí, qua đài phát Dạng:
thanh, truyền hính em thường gặp - Các ý kiến nêu ra trong cuộc họp.
những kiểu văn bản nào?
- Các bài bình luận, xã luận.
- HS tb khái quát
- Bài phát biểu ý kiến.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng.
Hoạt động 2: Thế nào là văn nghị luận.
2. Thế nào là văn bản nghị luận.
a. Tìm hiểu ví dụ.
- GV u cầu HS đọc ví dụ.
Văn bản :
- HS yếu kém đọc ví dụ.
Chống nạn thất học.
? Bác Hồ viết bài này nhằm mục đích b. Nhận xét.

gì?
- Mục đích : chống nạn thất học.
- HS yếu kém xác định.
-> Vấn đề nghị luận.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng.
? Để thực hiện mục đích ấy, bài viết đã - Luận điểm 1 : Vì sao phải chống nạn
nêu ra những ý kiến nào? Những ý thất học ?
kiến ấy đã được diễn đạt thành luận
(Một trong ... dân trí)
điểm nào?Tìm câu văn thể hiện luận + Lí lẽ : Tình trạng thất học, lạc hậu
điểm?
trước Cách mạng tháng Tám.
- HS tb xác định.
+ Dẫn chứng :
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- Pháp thi hành chính sách ngu
- GV định hướng đúng.
dân.
? Để luận điểm được thuyết phục bài
- Số người thất học: 95%
viết nêu lên những lí lẽ và dẫn chứng - Luận điểm 2: Mọi người Việt Nam ...
nào?
chữ quốc ngữ.


- HS tb khái quát
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng.


+ Lí lẽ: Những điều kiện cần phải có
để người dân xây dựng nước nhà.
+ Dẫn chứng: Những khả năng thực tế
trong việc chống nạn thất học.
c. Kết luận
? Em hiểu như thế nào là văn nghị - Văn nghị luận là văn được viết ra
luận?
nhằm xác lập cho người đọc, người
- HS khá giỏi khái quát
nghe một tư tưởng, một quan điểm nào
- HS tb củng cố bài học..
đó.
- GV định hướng đúng.
? Đặc điểm nổi bật nhất của văn nghị - Đặc điểm: có luận điểm rõ ràng, có lí
luận khác với các thể văn khác là gì?
lẽ, dẫn chứng thuyết phục.
- HS khá giỏi khái quát
- HS tb củng cố bài học.
- GV định hướng đúng.
? Em có nhận xét gì về các quan điểm, - Những quan điểm, tư tưởng phải
tư tưởng được xác lập?
hướng tới giải quyết những vấn đề có
- HS tb nêu nhận xét.
thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
III. LUYỆN TẬP
Bài tập 1 :
- GV yêu cầu Hs đọc và xác định yêu a. Đây là văn bản nghị luận vì người

cầu bài tập1.
viết muốn xác lập cho người đọc,
- 2 HS đọc và xác định yêu cầu.
người nghe một ý kiến: Cần tạo ra
- GV hướng dẫn HS thảo luận theo 3 thói quen tốt trong đời sống xã hội.
nhóm.
b. ý kiến đề xuất: Cần chống lại những
- HS thảo luận nhóm.
thói quen xấu và tạo ra những thói
- Đại diện nhóm trình bày bảng.
quen tốt trong đời sống xã hội.
- Các nhóm cịn lại nhận xét và bổ - Câu văn thể hiện:
sung.
+ Đầu đề bài văn.
- GV định hướng đúng.
+ Cho nên mỗi người ... xã hội.
- Lí lẽ:
+ Có thói quen tốt và thói quen xấu.
+ Có người biết phân biệt tốt và xấu,
nhưng vì đã thành thói quen nên rất
khó bỏ, khó sửa.
+ Tạo được thói qune tốt là rất khó.
Nhưng nhiễm thói quen xấu thì rất dễ.
- Dẫn chứng:
+ Thói quen tốt: luôn dậy sớm, luôn
đúng hẹn, giữ lời hứa.
+ Thói quen xấu: hút thuốc lá, hay cáu
giận, mất trật tự...



c. Bài văn nghị luận này nhằm giải
quyết một vấn đề có thực trong xã
hội : vấn đề ăn ở mất vệ sinh, khơng
có ý thức thu gom rác vào một chỗ làm
? Em có tán thành với ý kiến của bài ơ uế mơi trường.
viết hay khơng? Vì sao?
- Vấn đề tác giả nêu ra là rất đúng đắn.
- HS tự bộc lộ.
- GV định hướng đúng.
- GV yêu cầu Hs đọc và xác định yêu Bài tập 2
cầu bài tập 2.
Bố cục của bài văn.
- HS đọc và xác định yêu cầu.
1. Thân bài: Từ đầu ... nguy hiểm.
- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân. Bàn luận về các thói quen tốt và xấu.
- HS làm việc cá nhân.
2. Kết bài: Cịn lại
- 2 HS trình bày bảng.
Kết luận vấn đề.
- HS khá giỏi bổ sung.
- GV định hướng đúng.
Bài tập 4:
- GV yêu cầu Hs đọc và xác định yêu (1) Từ đầu ... con người.
cầu bài tập 4.
Kể về hai biển hồ ở Palextin.
- HS đọc và xác định yêu cầu.
(2) còn lại.
- GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân : Nghị luận về một định lí của cuộc
? Nếu chia bố cục văn bản em sẽ chia sống.
thành mấy phần?

Con người phải biết chan hòa, chia sẻ
? Xác định phương thức biểu đạt và ý với mọi người xung quanh mới thực sự
nghĩa của mỗi phần?
có hạnh phúc.
- HS làm việc cá nhân.
=> Đây là văn bản nghị luận vì phần
- 2 HS trình bày bảng.
(1) là dẫn chứng để là sáng tỏ định lí.
- HS khá giỏi bổ sung.
- GV định hướng đúng.
4. Củng cố:
? Nêu hiểu biết của em về văn nghị luận?
- HS củng cố kiến thức 2 tiết học
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm được kiến thức với bài học.
- Hoàn thành các bài tập.
- Chuẩn bị bài : “Tục ngữ về con người và xã hội”


Ngày soạn: 16/01/2018 Ngày dạy: 19/01/2018
Tiết: 77
TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS nhận thức được:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung ý nghĩa và 1 số hình thức diễn đạt (so sánh, ẩn dụ,
nghĩa đen, nghĩa bóng) của những câu tục ngữ trong bài.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích nội dung ý nghĩa tục ngữ để rút ra bài học
kinh nghiệm vận dụng vào đời sống.
3. Thái độ: Bồi dương tình cảm gia đình, tình cảm cộng đồng, hiếu học
B. CHUẨN BỊ:

- GV: Giáo án
- HS: học bài, soạn bài
C. TIẾN TRÌNH GIỜ HỌC:
1. ổn định lớp
2. Bài cũ:
HS 1: Đọc thuộc lòng bài tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất và cho
biết bài tục ngữ đã cho ta những kinh nghiệm gì ?
3. Bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung ghi bảng
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH
* GV hướng dẫn giọng đọc: đọc với 1. Đọc
giọng nghiêm trang, chậm rãi.
- 2 HS đọc.
* GV nhận xét giọng đọc.
2. Tìm hiểu chú thích
* GV kiểm tra việc đọc chú thích ở
nhà.
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản
III. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1- Tục ngữ về phẩm chất con người
(câu 1->3 ):
a- Câu 1:
? Em hiểu nghĩa của các từ “ mặt
Một mặt người bằng mười mặt của.
người” , “ mặt của” như thé nào?
- HS tb trình bày.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng : Một mặt

người là một con người . Đây là cách
nói hốn dụ dùng bộ phận để chỉ toàn
thể. Mặt của là của cải vật chất, mười


mặt của ý nói đến số của cải rất nhiều.
? Câu tục ngữ đã sử dụng nghệ thuật
nào ? Qua đó em hiểu nội dung câu
nói này ra sao?
- HS tb trình bày.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng : Nghệ thuật so
sánh. Người q hơn của.
? Câu tục ngữ này có thể ứng dụng
trong những trường hợp nào ?
- HS tb trình bày.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng: Phê phán
những trường hợp coi của hơn người
hay an ủi động viên những trường hợp
“của đi thay người”.
? Nội dung của câu tục ngữ này là gì ?
- HS tb trình bày.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng : Câu tục ngữ
nói về triết lí sống của n.dân ta là đặt
con người lên trên mọi thứ của cải.
Ngồi ra nó cịn p.ánh 1 hiện thực là
người xưa ước mong có nhiều con
cháu dể tăng cường sức LĐ.

- GV gọi HS đọc câu 2.
- HS yếu kém đọc câu 2.
? Em hãy giải thích “góc con người” là
như thế nào? T.sao “cái răng cái tóc là
góc con người” ?
- HS tb trình bày.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng : Góc tức là
một phần của con người. Thơng qua
răng, tóc người ta đánh giá được phần
nào vể đẹp bên ngồi, tính nết, nhân
cách của người khác.
? Câu tục ngữ có ý nghĩa gì ?
- HS tb trình bày.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng
? Câu tục ngữ được ứng dụng trong n
trường hợp nào ?
- HS tb nhận định.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.

- Nghệ thuật:
+ Nhân hoá
-> Tạo điểm nhấn sinh động về từ ngữ
và nhịp điệu.
+ So sánh, đối lập
-> Khẳng định sự quí giá của người so
với của.
=>Người quí hơn của.


-Khẳng định tư tưởng coi trong giá trị
của con người.

b - Câu 2:
Cái răng cái tóc là góc con người.
- Góc: một phần của con người
- Thơng qua răng, tóc người ta đánh
giá được phần nào vể đẹp bên ngồi,
tính nết, nhân cách của người khác.

=> Khun mọi người hãy giữ gìn
hình thức bên ngồi cho gọn gàng,
sạch sẽ, vì hình thức bên ngồi thể
hiện phần nào tính cách bên trong.


- GV định hướng đúng : khuyên nhủ,
nhắc nhở con ng phải biết giữ gìn
răng, tóc cho sạch đẹp và thể hiện cách
nhìn nhận, đánh giá, bình phẩm con
người của nhân dân ta.
Một thương tóc bỏ đi gà
Hai thương ăn nói mặn mà có duyên
Ba thương má lúm đồng tiền
Bốn thương răng nhánh hạt huyền
kém thua.
- GV gọi HS đọc câu 3.
- HS yếu kém đọc câu 3 .
? Từ đói, rách thể hiện điều gì? từ
sạch thơm thể hiện điều gì?

- HS tb trình bày.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng: Đói-rách là
cách nói khái quát về cuộc sống khổ
cực, thiếu thốn; sạch-thơm là chỉ sự tốt
đẹp mà con ng cần phải giữ gìn trong
hồn cảnh khó khăn.
? Em hiểu câu tục ngữ có nghĩa gì ?
- HS tb trình bày.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng : Nghĩa đen: dù
đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ, dù rách
vẫn phải ăn mặc sạch sẽ, thơm tho.
? Câu tục ngữ cịn có nghĩa nào nữa
khơng?
- HS tb trình bày.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng
Nghĩa bóng: dù nghèo khổ thiếu thốn
vẫn phải sống trong sạch, khơng vì
nghèo khổ mà làm điều xấu xa, tội
lỗi).
? Câu tục ngữ cho ta bài học gì ?
- HS tb nêu nhận định.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng

c. Câu 3:
Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Đói-rách là cách nói khái quát về

cuộc sống khổ cực, thiếu thốn;
- Sạch-thơm là chỉ sự tốt đẹp mà con
ng cần phải giữ gìn trong hồn cảnh
khó khăn.

- Nội dung:
+ Nghĩa đen: dù đói vẫn phải ăn uống
sạch sẽ, dù rách vẫn phải ăn mặc sạch
sẽ, thơm tho.
+ Nghĩa bóng: dù nghèo khổ thiếu
thốn vẫn phải sống trong sạch, khơng
vì nghèo khổ mà làm điều xấu xa, tội
lỗi

=>Cần giữ gìn phẩm giá trong sạch,
khơng vì nghèo khổ mà bán rẻ lương
tâm, đạo đức.

2-Tục ngữ về học tập, tu dưỡng (4- GV yêu cầu HS đọc câu 4.
6):
- HS yếu kém đọc câu 4
a. Câu 4:
? Em có nhận xét gì về cách dùng từ


trong câu 4? Tác dụng của cách dùng
từ đó ?
- HS tb nêu nhận xét.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng

? Câu tục ngữ có ý nghĩa gì ?
- HS tb nêu nhận xét.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng: Nói về sự tỉ mỉ
cơng phu trong việc học hành.
? Bài học rút ra từ câu tục ngữ này là
gì?
- HS tb nêu nhận xét.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng
- GV yêu cầu HS đọc câu 5.
- HS yếu kém đọc câu 5
? Câu tục ngữ có ý nghĩa gì ?
- HS tb nêu nhận định.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng : Khơng có
thầy dạy bảo sẽ khơng làm được việc
gì thành cơng
? Nói như vậy để nhằm mục đích gì ?
- HS tb nêu nhận xét.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng : Khẳng định
vai trò và công ơn của thầy.
- GV yêu cầu HS đọc câu 6.
- HS yếu kém đọc câu 6
? Câu tục ngữ có ý nghĩa gì ?
- HS tb nêu nhận định.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng
? Mục đích của cách nói đó là gì ?

- HS tb nêu nhận định.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng : Đề cao vai trò
và ý nghĩa của việc học bạn.
-Câu 5,6 mâu thuẫn với nhau hay bổ
xung cho nhau ? Vì sao ?
- HS tranh luận nhóm.
- HS tb nêu nhận định.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.

Học ăn, học nói, học gói, học mở.
* Nghệ thuật:
- Điệp từ học: Vừa nêu cụ thể n điều
cần thiết mà con người phải học, vừa
nhấn mạnh tầm q.trong của việc học.
=>Phải học hỏi từ những điều nhỏ
nhất.
* Nội dung: Nói về sự tỉ mỉ công phu
trong việc học hành.

b. Câu 5:
Không thầy đố mày làm nên.
- Khơng có thầy dạy bảo sẽ khơng làm
được việc gì thành cơng.
=> Khẳng định vai trị và cơng ơn của
thầy.

c. Câu 6:
Học thầy khơng tày học bạn.
-> Phải tích cực chủ động học hỏi ở

bạn bè.
=>Đề cao vai trò và ý nghĩa của việc
học bạn.


- GV định hướng đúng: Hai câu tục
ngữ trên nói về hai vấn đề khác nhau:
một câu nhấn mạnh vai trị của người
thầy, một câu nói về tầm quan trong
của việc học bạn. Để cạnh nhau mới
đầu tưởng mâu thuẫn nhưng thực ra
chúng bổ xung ý nghĩa cho nhau để
hoàn chỉnh quan niệm đúng đắn của
người xưa: trong học tập vai trò của
thầy và bạn đều hết sức quan trong).
- GV yêu cầu HS đọc câu 7,8,9.
- HS yếu kém đọc.
? Giải nghĩa từ : Thương người,
thương thân ?
- HS tb giải thích.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng : Thương
người: tình thương dành cho người
khác; thương thân: tình thương dành
cho bản thân.
? Nghĩa của câu tục ngữ là gì ?
- HS tb nêu nhận định
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng : Thương mình
thế nào thì thương người thế ấy.

? Hai tiếng “thương người” đặt trước
“ thương thân”, đặt như vậy để nhằm
mục đích gì ?
- HS tb tranh luận.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng
? Câu tục ngữ cho ta bài học gì ?
- HS khá giỏi nêu bài học.
- HS yếu, kém nhắc lại.
- GV định hướng đúng.

3-Tục ngữ về quan hệ ứng xử ( 7
->9):
a. Câu 7:
Thương người như thể thương thân.
- Thương người: tình thương dành cho
người khác.
- thương thân: tình thương dành cho
bản thân.
=> Thương mình thế nào thì thương
người thế ấy.

=>Nhấn mạnh đối tượng cần sự đồng
cảm, thg yêu.

=> Hãy cư xử với nhau bằng lòng
nhân ái và đức vị tha.

- GV yêu cầu HS đọc câu 8.
- HS yếu kém đọc.

? Giải nghĩa từ : quả, cây, kẻ trồng cây b. Câu 8:
?
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
- HS tb giải thích.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng : Quả là hoa
quả; cây là cây trồng sinh ra hoa quả; - Quả là hoa quả;


kẻ trồng cây là người trồng trọt, chăm
sóc cây để cây ra hoa kết trái.
? Nghĩa của câu tục ngữ là gì ?
- HS tb nêu nhận định.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng : Nghĩa đen,
Nghĩa bóng.

- Cây là cây trồng sinh ra hoa quả;
- Kẻ trồng cây là người trồng trọt,
chăm sóc cây để cây ra hoa kết trái.

- Nghĩa đen: hoa quả ta dùng đều do
cơng sức người trồng mà có, đó là điều
nên ghi nhớ.
- Nghĩa bóng: Khi được hưởng thụ
thành quả nào thì ta phải nhớ đến cơng
? Câu tục ngữ được sử dụng trong ơn của người đã gây dựng nên thành
những hồn cảnh nào ?
quả đó.
- HS tb nêu nhận định.

=> Truyền thống biết ơn.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng: Thể hiện tình
cảm của con cháu đối với ơng bà, cha
mẹ hoặc tình cảm của học trị đối với
thầy cơ giáo. Cao hơn nữa là lòng biết
ơn của n.dân đối với các anh hùng liệt
sĩ đã chiến đấu hi sinh dể bảo vệ đất
nước.
c. Câu 9:
? Nghiã đen của câu 9 là gì ?
Một cây làm chẳng nên non
- HS tb xác định.
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- Nghĩa đen: một cây đơn lẻ không
- GV định hướng đúng: một cây đơn lẻ làm thành rừng núi; nhiều cây gộp lại
không làm thành rừng núi; nhiều cây thành rừng rậm, núi cao
gộp lại thành rừng rậm, núi cao.
? Qua nghĩa đen em hiểu nghĩa bóng
của câu tục ngữ như thế nào?
- HS tb nêu cảm nhận.
- Nghĩa bóng: Chia rẽ thì yếu, đồn kết
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
thì mạnh
- GV định hướng đúng : Chia rẽ thì
yếu, đồn kết thì mạnh.
? Câu tục ngữ cho ta bài học như thế
nào khi giả quyết những công việc
nặng nề, to lớn? Cho ví dụ ?

- Ý nghĩa: sức mạnh của đoàn kết.
- HS tb nêu cảm nhận.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng: kháng chiến
chống pháp, chống Mỹ của dân tộc.


Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết
IV. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
? Về hình thức nghệ thuật, các câu tục - Hình thức ngắn gọn.
ngữ có gì đáng lưu ý?
- Vần : vần lưng
- HS khá giỏi khái quát chung.
- Các vế thường đối nhau: nội dung và
- HS tb nhắc lại.
nghệ thuật.
- Gv chốt nội dung.
- Hình ảnh cụ thể và sinh động.
? Nội dung chính của những câu tục 2. Nội dung:
ngữ là gì?
Những kinh nghiệm quý báu của nhân
- HS khá giỏi khái quát.
dân về con người và xã hội.
- HS tb nhắc lại.
- Gv chốt nội dung.
Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập.
* GV chia lớp thành 2 nhóm và nêu IV. LUYỆN TẬP
u cầu :
Tìm những câu tục ngữ:

+ Nhóm 1 : những câu tục ngữ về con
người.
+ Nhóm 2 : những câu tục ngữ về xã
hội.
- HS làm việc cá nhân theo 2 nhóm.
- HS tb trình bày.
- HS khá nhận xét và bổ sung.
- GV định hướng đúng.
4. Củng cố:
? Em hiểu thế nào là tục ngữ?
- HS củng cố kiến thức bài học.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm được kiến thức với bài học.
- Sưu tầm tục ngữ.
- Chuẩn bị bài : Câu rút gọn.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×