Tải bản đầy đủ (.pdf) (242 trang)

Ứng dụng công Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý tại các trường đại học ngoài công lập.thông tin trong quản lý tại các trường đại học ngoài công lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.88 MB, 242 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CƠNG NGHỆ HÀ NỘI
----------------

HỒNG HẢI YẾN

ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
TRONG QUẢN LÝ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGỒI CƠNG LẬP

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI- 2021



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CƠNG NGHỆ HÀ NỘI
----------------

HỒNG HẢI YẾN

ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
TRONG QUẢN LÝ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
NGỒI CƠNG LẬP

Ngành : Quản trị Kinh doanh
Mã số : 9340101

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ


CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. GS.TSKH. VŨ HUY TỪ
2. PGS.TS. NGUYỄN LONG GIANG

HÀ NỘI - 2021


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan luận án là đề tài nghiên cứu và do tác giả thực
hiện. Cơ sở dữ liệu tác giả thu thập và một số thông tin dữ liệu do tác giả tự
điều tra nghiên cứu. Đề tài của tác giả phân tích và tổng kết là trung thực.
Tác giả xin chịu trách nhiệm với nội dung của luận án.
Hà Nội, ngày….tháng….năm 2021
TÁC GIẢ


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận án này tác giả xin cảm ơn GS.TSKH. Vũ Huy
Từ và PGS.TS. Nguyễn Long Giang đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo.
Xin cám ơn các thầy cô Viện Sau đại học đã tạo mọi điều kiện cho
tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Trong thời gian nghiên cứu các thầy, cô, nhà khoa học đã giúp tác
giả tìm hiểu, cung cấp số liệu và hướng dẫn cơng việc để hiểu được tồn
cảnh cơng tác ứng dụng CNTT trong các trường Đại học ngoài cơng lập.
Từ đó tác giả cũng mạnh dạn đóng góp ý kiến của mình về giải pháp ứng
dụng CNTT trong các trường Đại học ngồi cơng lập.
Hà Nội, ngày….tháng….năm 2021
Tác giả luận án



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH
MỞ ĐẦU ..............................................................................................................................1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .......................................................................1
2. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ....................................................................3
2.1. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................3
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................................................3
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..............................................................4
3.1. Đối tượng nghiên cứu: .........................................................................................4
3.2.Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................4
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................................4
4.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu. ........................................................4
4.2. Phương pháp chuyên gia. .....................................................................................5
4.3. Phương pháp điều tra xã hội học ..........................................................................5
4.4. Phương pháp quan sát khoa học ...........................................................................5
4.5. Phương pháp tọa đàm, trao đổi ............................................................................6
4.6. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm .....................................................................6
5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN ..............................................................6
6. KẾT CẤU LUẬN ÁN .....................................................................................................7
CHƯƠNG 1 ..........................................................................................................................8
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI ...............8
1.1.
CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGỒI ..................................8
1.2. CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC ..........................................14
1.3.KHÁI QT CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ
TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA LUẬN ÁN CẦN TẬP TRUNG GIẢI QUYẾT
..............................................................................................................................................27

1.3.1. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án.............................27


1.3.2. Khoảng trống của các cơng trình nghiên cứu luận án cần tiếp tục giải quyết 30
Tiểu kết chương 1 ......................................................................................................32
CHƯƠNG 2 ........................................................................................................................33
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG QUẢN
LÝ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CÔNG LẬP ..........................................................33
2.1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN ...............................................................................................33
2.1.1. Cơ sở giáo dục đại học ngồi cơng lập ...........................................................33
2.1.2. Cơng nghệ thông tin và quản lý trong các trường đại học ..............................36
2.2. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ TẠI CÁC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP ....................................................................46
2.2.1. Khái niệm ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý tại các trường đại học
ngồi cơng lập ...........................................................................................................46
2.2.2. Nội dung ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý tại các trường đại học
ngồi cơng lập ...........................................................................................................49
2.2.3. Ứng dụng cơng nghệ thông tin trong quản lý cơ sở vật chất, trang bị và quản
lý tài chính .................................................................................................................55
2.3. YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG
QUẢN LÝ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP ...............................57
2.3.1. Yếu tố khách quan ...........................................................................................57
2.3.2. Yếu tố chủ quan...............................................................................................62
2.4. YẾU TỐ ĐẢM BẢO CHO HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN TRONG QUẢN LÝ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP .......67
2.4.1. Nhận thức của cán bộ, giảng viên và cán bộ quản lý về ứng dụng công nghệ
thông tin.....................................................................................................................67
2.4.2. Nguồn nhân lực đảm bảo ứng dụng công nghệ thông tin ...............................68
2.4.3. Yếu tố cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật phục vụ ứng dụng công nghệ thông tin
...................................................................................................................................69

2.5 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG
QUẢN LÝ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP ...............................71
2.5.1. Tiêu chí về cơ sở hạ tầng kỹ thuật ...................................................................71
2.5.2. Tiêu chí quản lý bằng cơ sở dữ liệu ................................................................72
2.5.3. Tiêu chí về phần mềm quản lý .........................................................................74


2.5.4. Tiêu chí về trình độ tin học của nhân lực........................................................75
2.6 KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ BÀI HỌC RÚT
RA CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP VIỆT NAM ....................76
2.6.1 Ứng dụng CNTT trong giáo dục tại Thái Lan..................................................76
2.6.2 Ứng dụng CNTT trong giáo dục tại Malaysia .................................................81
2.6.3 Bài học cho cơ sở giáo dục đại học ngồi cơng lập tại Việt Nam ...................83
Tiểu kết chương 2 ......................................................................................................85
CHƯƠNG 3 ........................................................................................................................87
THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ Ở
CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP VIỆT NAM .....................................87
3.1. KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ HẠ TẦNG
CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP
VIỆT NAM .........................................................................................................................87
3.1.1. Q trình hình thành, phát triển của các trường đại học ngồi công lập Việt
nam ............................................................................................................................87
3.1.2. Thực trạng cơ sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin tại các trường đại học ngồi
cơng lập Việt Nam.....................................................................................................96
3.2. THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ
TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP VIỆT NAM............................ 101
3.2.1. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đào tạo tại các trường
đại học ngồi cơng lậpViệt Nam ............................................................................ 101
3.2.2. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đội ngũ cán bộ, giảng
viên và sinh viên ..................................................................................................... 111

3.2.3. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý cơ sở vật chất, trang
bị và quản lý tài chính ............................................................................................ 116
3.2.4. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý kết quả đào tạo ... 120
3.4 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ĐẢM BẢO HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI
CƠNG LẬP...................................................................................................................... 126
3.4.1 Cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật công nghệ thông tin.................................... 126
3.4.2 Nguồn lực công nghệ thông tin phục vụ quản lý dạy học ............................. 127


3.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI
CƠNG LẬP VIỆT NAM ................................................................................................ 129
3.3.1. Ưu điểm ........................................................................................................ 129
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân hạn chế ................................................................. 131
Tiểu kết chương 3 .................................................................................................... 133
CHƯƠNG 4 ..................................................................................................................... 135
GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG
QUẢN LÝ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP ......................................... 135
VIỆT NAM ...................................................................................................................... 135
4.1. QUAN ĐIỂM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ
TẠI CÁC TRƯỜNG ĐHNCL VIỆT NAM .................................................................. 135
4.1.1. Đảm bảo tính mục đích của chủ thể Ứng dụng cơng nghệ thông tin trong quản lý
tại các trường đại học ngồi cơng lập Việt Nam .................................................... 135
4.1.2. Đảm bảo tính khoa học và thực tiễn trong Ứng dụng công nghệ thông tin
trong quản lý tại các trường ĐHNCL Việt Nam .................................................... 136
4.1.3. Đảm bảo tính hiệu quả và tính khả thi trong Ứng dụng công nghệ thông tin
trong quản lý tại các trường ĐHNCL ..................................................................... 136
4.1.4. Đảm bảo tính tồn diện, đồng bộ trong Ứng dụng công nghệ thông tin trong
quản lý tại các trường ĐHNCL .............................................................................. 137

4.2. GIẢI PHÁP CƠ BẢN TĂNG CƯỜNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG
TIN TRONG QUẢN LÝ Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP VIỆT
NAM................................................................................................................................. 138
4.2.1. Nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ, giáo viên, sinh viên trường về ứng
dụng công nghệ thông tin trong quản lý trường ..................................................... 138
4.2.2. Ứng dụng công nghệ thông tin trong xây dựng kế hoạch đào tạo đảm bảo tính
khoa học, tồn diện, bám sát và phù hợp với sự phát triển của công nghệ thông tin
theo từng giai đoạn ................................................................................................. 142
4.2.3. Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng sử dụng công nghệ
thông tin trong thực hiện các nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên,
chuyên viên nghiệp vụ............................................................................................ 150


4.2.4. Xác định rõ các khâu, các lĩnh vực có thể ứng dụng CNTT phục vụ hoạt động
quản lý ở các trường đại học ngồi cơng lập ......................................................... 159
4.2.5. Tăng cường thực hiện chuyển đổi số trong các trường đại học ngồi cơng lập
................................................................................................................................ 163
4.2.6. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện ứng dụng CNTT trong hoạt động quản lý ở
các trường đại học ngồi cơng lập.......................................................................... 168
4.2.7. Phát triển và hồn thiện hạ tầng cơng nghệ tại các trường Đại học Ngồi cơng
lập ........................................................................................................................... 171
4.2.8. Tăng cường ứng dụng phần mềm quản lý mới vào công tác quản lý .......... 174
Tiểu kết chương 4 ................................................................................................... 178
KẾT LUẬN...................................................................................................................... 179
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 182
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ............................................................. 203
PHỤ LỤC......................................................................................................................... 168


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

1. Tiếng Việt
STT

CHỮ VIẾT TẮT

CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ

1

CNTT

Công nghệ thông tin

2

CLĐT

Chất lượng đào tạo

3

ĐHNCL

Đại học ngồi cơng lập

4

TBDH

Thiết bị dạy học


5

GV

Đội ngũ Giảng viên

6

NDĐT

Nội dung đào tạo

7

QTĐT

Quá trình đào tạo

8

PPĐT

Phương pháp đào tạo

9

CBQL

Cán bộ quản lý


10

QLĐT

Quản lý đào tạo

11

UDCNTT

Ứng dụng công nghệ thông tin

12

PPDH

Phương pháp dạy học

13

CBNV

Cán bộ nhân viên

14

CSVC

Cơ sở vật chất


15

BGD&ĐT

Bộ giáo dục và đào tạo

2. Tiếng Anh
STT

CHỮ VIẾT TẮT

1

APEC

2

WTO

TỪ TIẾNG ANH

NGHĨA TIẾNG VIỆT

Asia-Pacific Economic

Diễn đàn hợp tác Châu

Cooperation


Á- Thái Bình Dương

World Trade

Tổ chức thương mại

Organization

thế giới


United Nations
3

UNESCO

Educational Scientific
and Cultural

Liên hiệp quốc tế

Organization
4

AEC

ASEAN Economic

Cộng đồng kinh tế


Community

ASEAN


DANH MỤC BẢNG
TT

Tên bảng

Trang

1

Bảng 3.2: Số liệu thống kê sinh viên tại các trường ĐH trên cả
nước

77

2

Bảng 3.3: Tỉ trọng của khu vực tư trong GDĐH ở một số nước

78

3

Bảng 3.4.:Bảng tổng hợp kết quả khảo sát sinh viên về điều hành
hoạt động học của sinh viên trên cơ sở ứng dụng CNTT


87

4

Bảng 3.5. Tổng hợp hệ thống cơ sở hạ tầng CNTT ở các trường
đại học ngồi cơng lập

92

5

Bảng 3.6. Kết quả khảo sát CBQL, giảng viên về ứng dụng CNTT
để quản lý sinh viên

94

6

Bảng 3.7. Kết quả khảo sát CBQL, giảng viên và sinh viên về cơ
sở hạ tầng CNTT ở các trường

97

7

Bảng 3.8. Kết quả khảo sát sinh viên về ứng dụng công nghệ
thông tin trong quản lý kết quả đào tạo

99


8

Bảng 3.9: Tổng hợp các nội dung công bố CLĐT từ Website của
các trường đại học ngồi cơng lập được khảo sát

101

9

Bảng 4.1. Cụ thể hóa các tiêu chuẩn về kiến thức, kỹ năng sử
dụng CNTT ứng dụng trong thực hiện các nhiệm vụ cho đội ngũ
CBQL và giảng viên

122

Bảng 3.2: Số liệu thống kê sinh viên tại các trường ĐH trên cả nước ......................94
Bảng 3.3: Tỉ trọng của khu vực tư trong GDĐH ở một số nước ..............................95
Bảng 3.4.: Bảng tổng hợp kết quả khảo sát sinh viên về điều hành hoạt động học
của sinh viên trên cơ sở ứng dụng CNTT ...............................................................106
Bảng 3.5. Tổng hợp hệ thống cơ sở hạ tầng CNTT ở các trường đại học ngồi cơng
lập ............................................................................................................................111
Bảng 3.6. Kết quả khảo sát CBQL, giảng viên về ứng dụng CNTT để quản lý sinh
viên ..........................................................................................................................114


Bảng 3.7. Kết quả khảo sát CBQL, giảng viên và sinh viên về cơ sở hạ tầng CNTT
ở các trường .............................................................................................................118
Bảng 3.8. Kết quả khảo sát sinh viên về ứng dụng công nghệ thông tin trong quản
lý kết quả đào tạo ....................................................................................................120
Bảng 3.9: Tổng hợp các nội dung công bố CLĐT từ Website của các trường đại

học ngồi cơng lập được khảo sát ...........................................................................122
Bảng 4.1. Cụ thể hóa các tiêu chuẩn về kiến thức, kỹ năng sử dụng CNTT ứng dụng
trong thực hiện các nhiệm vụ cho đội ngũ CBQL và giảng viên ............................153


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
TT

Tên biểu đồ

Trang

1

Biểu đồ 3.1. Tổng hợp kết quả khảo sát CBQL, giảng viên về thực
trạng ứng dụng CNTT trong xây dựng kế hoạch đào tạo

82

2

Biểu đồ 3.2. Biểu đồ kết quả khảo sát sinh ứng dụng CNTT
trong tổ chức, điều hành hoạt động học tập của sinh viên

87

Biểu đồ 3.3. Biểu đồ biểu thị kết quả khảo sát CBQL, giảng viên

3


93

về ứng dụng CNTT đểquản lý sinh viên
Biểu đồ 3.4: Biều đồ biểu thị kết quả khảo sát sinh viên về ứng
dụng công nghệ thông tin trong quản lý kết quả đào tạo

4

98

Biểu đồ 3.1. Tổng hợp kết quả khảo sát CBQL, giảng viên về thực trạng ứng dụng
CNTT trongxây dựng kế hoạch đào tạo ..................................................................102
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ kết quả khảo sát sinh ứng dụng CNTT trong tổ chức, điều
hành hoạt động học tậpcủa sinh viên ......................................................................107
Biểu đồ 3.3. Biểu đồ biểu thị kết quả khảo sát CBQL, giảng viên về ứng dụng
CNTT đểquản lý sinh viên ......................................................................................115
Biểu đồ 3.4: Biều đồ biểu thị kết quả khảo sát sinh viên về ứng dụng công nghệ
thông tin trong quản lý kết quả đào tạo ...................................................................121
DANH MỤC CÁC HÌNH
TT

Tên hình

Trang

1

Hình 3.1: Chương trình Quản lý Cán bộ, Nhân viên, Cán
bộ


80

2

Hình 3.2: Trang thơng tin điện tử của trường Đại học
ngồi cơng lập

81

Hình 3.1: Chương trình Quản lý Cán bộ, Nhân viên, Cán bộ ...................................99
Hình 3.2: Trang thơng tin điện tử của trường Đại học ngồi công lập ...................100



1

MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Trong giai đoạn hiện nay, cùng với xu thế phát triển của cuộc
Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, thì việc ứng dụng CNTT rộng rãi
trên tất cả các lĩnh vực đã cho thấy vai trò to lớn và những tác dụng kỳ
diệu của CNTT trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt trong
lĩnh vực quản lý giáo dục và đào tạo. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và
Văn hóa Liên Hiệp Quốc UNESCO khẳng định, CNTT sẽ làm thay đổi
nền giáo dục một cách cơ bản và toàn diện, có hệ thống và mang tính hội
nhập cao trong thế kỉ XXI.
Nhận thức được xu thế phát triển mạnh mẽ của cuộc Cách mạng
công nghiệp lần thứ tư, trong đó có sự phát triển bùng nổ của CNTT,
Việt Nam đã sớm có chủ chương ứng dụng CNTT trong tồn ngành giáo
dục và đào tạo, như tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tin nhằm đẩy

mạnh triển khai chính phủ điện tử, cung cấp dịch vụ công trực tuyến
trong hoạt động quản lý, điều hành của đơn vị quản lý nhà nước về giáo
dục và đào tạo ở trung ương và các địa phương; đổi mới nội dung,
phương pháp dạy - học, kiểm tra, đánh giá và nghiên cứu khoa học và
công tác quản lý tại các cơ sở giáo dục đào tạo trong hệ thống giáo dục
quốc dân góp phần hiện đại hóa và nâng cao chất lượng giáo dục và đào
tạo...
Đối với các cơ sở giáo dục đại học, trong đó có các trường đại học
ngồi cơng lập Việt Nam, đến nay, nhiều trường đã triển khai phần mềm
quản lý trường học trực tuyến, triển khai các giải pháp về lớp học điện
tử, lớp học thông minh, xây dựng kho học liệu số, thư viện điện tử, sách
giáo khoa điện tử, kho bài giảng e-learning dùng chung… Bên cạnh đó,
với chiến lược phát triển lấy nguồn học làm trung tâm, hiện nay một số


2

trường đại học đã xây dựng chính sách đầu tư để phát triển các trung tâm
thông tin tư liệu chuyên nghiên cứu và phát triển chương trình ứng dụng
cơng nghệ thông tin hiện đại vào công tác quản lý, đặc biệt là giảng dạy,
thực hành cho sinh viên, đồng thời thực hiện các hoạt động quản lý cán
bộ giảng viên, quản lý tài chính, cơ sở vật chất… có thể khẳng định, để
đáp ứng được nhu cầu đổi mới và phát triển giáo dục nói chung và giáo
dục đại học nói riêng như hiện nay thì ứng dụng CNTT là một xu thế tất
yếu. Việc ứng dụng CNTT trong hoạt động quản lý điều hành tại các
trường đại học ngoài cơng lập được xem như một phương tiện hữu ích
và hiệu quả, nhằm tăng cường nội lực, tính chủ động của các đơn vị, góp
phần hiện đại hóa giáo dục - đào tạo.
Tuy nhiên, thực tiễn cũng cho thấy, Bên cạnh những nỗ lực và
thành quả mà trường đã đạt được trong năm qua vẫn cịn nhiều khó khăn

và thách thức trong ứng dụng CNTT vào công tác quản lý các trng đại
học ngồi cơng lập hiện nay, như: một số trường chưa đánh giá đúng vai
trò của CNTT trong công tác quản lý, chưa đẩy mạnh ứng dụng và phát
triển CNTT trong trường; việc ứng dụng CNTT công tác quản lý đào tạo
chưa được tiến hành một cách đồng bộ, thường xuyên, kịp thời; Bên
cạnh đó, cơ sở vật chất hạ tầng của các đơn vị giáo dục đào tạo chưa
được quan tâm phát triển song hành cùng chiến lược phát triển nguồn
nhân lực và sự hỗ trợ của cơ chế, chính sách cũng như các quy định cho
ứng dụng CNTT.... Những khó khăn, hạn chế trên đang đặt ra nhiều
thách thức đối với các trường đại học ngoài công lập trong tiếp tục đẩy
mạnh ứng dụng CNTT trong cơng tác đào tạo, góp phần hiện đại hóa và
nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, hỗ trợ cho công tác quản lý
điều hành trở nên toàn diện hơn, khoa học hơn, hiệu quả hơn trong bối


3

cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay. Do vậy việc nghiên cứu
xác định các giải pháp nhằm tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin
trong quản lý tại các trường đại học ngồi cơng lập của Việt Nam là cần
thiết và phù hợp với chủ trương và nhu cầu quản lý, đổi mới giáo dục
đào tạo trong bối cảnh hiện nay.
Từ những phân tích trên đây, tác giả đã chọn đề tài “Ứng dụng
công nghệ thông tin trong quản lý tại các trường đại học ngồi cơng
lập” làm luận án tiến sĩ, chuyên ngành Quản trị kinh doanh.
2. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
2.1. Mục đích nghiên cứu
Luận án hệ thống hóa, làm rõ các vấn đề lý luận và thực tiễn về ứng
dụng công nghệ thông tin trong quản lý tại các trường đại học, đề tài

đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong cơng tác quản lý
tại các trường đại học ngồi cơng lập của Việt Nam những năm qua. Từ
đó đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị nhằm đẩy mạnh ứng dụng
công nghệ thông tin trong quản lý tại các trường đại học này trong thời
gian tới.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu, hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về ứng dụng
CNTT trong quản lý tại các trường đại học ngồi cơng lập.
Đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT trong quản lý tại các trường
đại học ngồi cơng lập của Việt Nam, chỉ ra những ưu điểm, hạn chế
trong thời gian qua.
Đề xuất phương hướng và các giải pháp cơ bản nhằm tăng cường ứng
dụng CNTT trong quản lý tại các trường đại học ngồi cơng lậpViệt
Nam thời gian tới.


4

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý tại các
trường đại học ngồi cơng lập ở Việt Nam.
3.2.Phạm vi nghiên cứu
Đề tài giới hạn nghiên cứu công tác ứng dụng CNTT trong quản lý tại
các trường đại học ngồi cơng lập của Việt Nam, khơng nghiên cứu các
trường đại học ngồi cơng lập nước ngồi trên lãnh thổ Việt Nam từ năm
2010 đến nay. Các lĩnh vực quản lý tại các trường đại học ngồi cơng lập
được tập trung nghiên cứu gồm: quản lý quá trình đào tạo; quản lý đội ngũ
cán bộ, giảng viên và sinh viên; quản lý cơ sở vật chất, trang bị và quản lý
tài chính; quản lý kết quả đào tạo. Các mục tiêu, giải pháp và kiến nghị tập

trung chủ yếu cho giai đoạn 2020-2030, tầm nhìn 2045.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Phương pháp phân tích và tởng hợp tài liệu.
Việc sử dụng phương pháp này trong quá trình nghiên cứu nhằm phục vụ
chủ yếu cho quá trình giải quyết các mục tiêu nghiên cứu của luận án. Khi
sử dụng phương pháp này, qua nghiên cứu tổng hợp các nguồn tư liệu khác
nhau, luận án tiến hành tìm ra các luận cứ khoa học phù hợp với những yếu
tố, điều kiện thực tiễn trong công tác ứng dụng công nghệ thơng tin trong
quản lý tại các trường đại học ngồi cơng lập. Ngồi ra cũng thơng qua
các nguồn tài liệu tham khảo, luận án còn tiến hành xác định cơ sở khoa học
trong việc đề xuất, lựa chọn các giải pháp nhằm giải quyết các mục tiêu đã
xác định, từ đó đạt được mục đích nghiên cứu đã đề ra.
Khi sử dụng phương pháp nghiên cứu này, luận án tiến hành tham khảo
nhiều nguồn tư liệu khác nhau. Các tài liệu được sử dụng bao gồm các cơng
trình nghiên cứu của các tác giả trong nước, hoặc là cơng trình nghiên cứu


5

của các tác giả nước ngoài đã được dịch sang tiếng Việt, hoặc là các tạp chí
chuyên ngành, các kỷ yếu của các Hội thảo khoa học, các Chỉ thị, Nghị
quyết của Đảng, các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước đối với lĩnh
vực ứng dụng CNTT, công tác Giáo dục đào tạo..., cũng như các tài liệu
chuyên mơn mang tính lý luận phục vụ mục đích nghiên cứu của luận án.
Danh mục các tài liệu nêu trên được trình bày trong phần “danh mục tài liệu
tham khảo”.
4.2. Phương pháp chuyên gia.
Phương pháp nghiên cứu này được sử dụng trong quá trình tham khảo ý
kiến các chuyên gia bằng hình thức toạ đàm trực tiếp trong việc nghiên cứu
các yếu tố, điều kiện đảm bảo ứng dụng CNTT trong quản lý tại các trường

đại học ngồi cơng lập (bao gồm các chuyên gia về lĩnh vực CNTT, các
nhà chuyên môn, các nhà quản lý trong lĩnh vực ứng dụng CNTT vào hoạt
động quản lý tại các trường đại học). Đồng thời q trình nghiên cứu cũng
cịn tiến hành tham khảo ý kiến các nhà lãnh đạo, các chuyên gia phụ trách
về CNTT tại các trường đại học ngoài công lập.
4.3. Phương pháp điều tra xã hội học
Xây dựng bộ phiếu điều tra, khảo sát với 04 đối tượng là CBQL, nhân
viên (100 phiếu), GV (150 phiếu), sinh viên (1000 phiếu) ở 10 trường đại
học ngồi cơng: Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội; Trường
Đại học Nguyễn Trãi; Trường Đại học Đại Nam; Trường Đại học Công
nghệ và quản lý Hữu Nghị; Trường ĐH Nguyễn Tất Thành; Trường ĐH
Duy Tân; Trường ĐH Thăng Long; Trường Đại học Phương đơng;
Trường ĐH Lạc Hồng; Trường Đại học Hịa Bình
4.4. Phương pháp quan sát khoa học
Quan sát, thu thập thông tin về ứng dụng CNTT vào hoạt động quản
lý tại một số trường đại học.


6

4.5. Phương pháp tọa đàm, trao đổi
Tổ chức tọa đàm, trao đổi ý kiến trực tiếp với cán bộ quản lý, giảng
viên tại các trường đại học ngồi cơng lập.
4.6. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm
Nghiên cứu, khái quát và phân tích các bản tổng kết kinh nghiệm ứng
dụng CNTT vào hoạt động quản lý tại một số trường đại học ngồi cơng
lập.
5. NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN
* Về khía cạnh lý thuyết, luận án xây dựng khung lý thuyết, phân tích và
đánh giá q trình ứng dụng CNTT ở các trường đại học ngồi cơng lập

trong bối cảnh CMCN 4.0 và hội nhập quốc tế của Việt Nam nhằm thúc đẩy
hệ thống giáo dục đại học phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững. Luận án đã
làm rõ mục tiêu, nội dung của ứng dụng Công nghệ thông tin trong quản lý
tại cơ sở giáo dục đại học này, khả năng ứng dụng công nghệ thông tin vào
công tác quản lý ở trường đại học ngồi cơng lập, đồng thời phân tích rõ
những điều kiện cần thiết để triển khai ứng dụng công nghệ thông tin trong
quản lý trên các nội dung: quản lý quá trình đào tạo; quản lý đội ngũ cán bộ,
giảng viên và sinh viên; quản lý cơ sở vật chất, trang bị và quản lý tài
chính; quản lý kết quả đào tạo ...
* Về khía cạnh thực tiễn, luận án đã phát hiện thực trạng ứng dụng
CNTT trong quản lý tại các trường đại học ngồi cơng lập cịn nhiều hạn
chế, bất cập bởi lẽ các trường phải tự trang trải kinh phí cho bộ máy trường
mà khơng có bất kì sự hỗ trợ nào của Nhà nước, chỉ ra các tồn tại khó khăn
trong quá trình đổi mới quản lý đại học liên quan đến các vấn đề quản lý
nhân sự, cơ sở vật chất, quản lý tài chính…từ đó đề xuất các giải pháp khả
thi nhằm đẩy mạnh quá trình ứng dụng CNTT trong công tác quản lý đại
học ở các trường ngồi cơng lập tại Việt Nam.
* Đề tài góp phần hoàn thiện những vấn đề lý luận cơ bản về ứng
dụng công nghệ thông tin trong quản lý tại các trường Đại học ngoài


7

cơng lập. Luận án đã phân tích những kết quả đạt được và tồn tại trong
quá trình ứng dụng CNTT của các trường Đại học ngồi cơng lập tại
Việt Nam. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động
ứng dụng CNTT trong khối trường ngồi cơng lập trong thời đại 4.0.
6. KẾT CẤU LUẬN ÁN
Luận án gồm 4 chương:
Chương 1: Tồng quan tình hình nghiên cứu có liên quan tới đề tài

Chương 2: Cơ sở lý luận về ứng dụng công nghệ thông tin trong
quản lý ở trường đại học ngồi cơng lập
Chương 3: Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý
ở các trường đại học ngồi cơng lập Việt Nam
Chương 4: Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin
trong quản lý ở trường đại học ngồi cơng lập Việt Nam


8

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN TỚI ĐỀ
TÀI
1.1. CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGỒI
Ứng dụng CNTT trong quản lý đại học đã được các nước phát tiển
trên thế giới nghiên cứu từ những năm 90 của thế kỷ trước. Họ cho rằng
CNTT được sử dụng như một công cụ hữu hiệu để giảng dạy cũng như
quản lý trong giáo dục. Vì vậy, CNTT được nghiên cứu và ứng dụng
mạnh mẽ tại các nước phát triển khu vực Châu Âu, Bắc Mỹ và những
nước thuộc châu Á như Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Inđônêxia,
Ấn Độ...
Trên thế giới, đặc biệt là ở các nước phát triển như Pháp, Mỹ, Anh,
Nhật Bản,…rất chú trọng về vấn đề ứng dụng CNTT trong mọi lĩnh vực
của cuộc sống. Nó là một trong những động lực chính thúc đẩy sự phát
triển của kinh tế - xã hội. Và nhiều quốc gia đã xây dựng chiến lượng
ứng dụng CNTT trong quản lý giáo dục đại học.
Đối với các nước trong khu vực Châu Á- Thái Bình Dương, việc
ứng dụng CNTT trong quản lý giáo dục và đào tạo được thực hiện chưa
đồng bộ. Các nước như Úc, Hàn Quốc và Singapore, Bộ Giáo dục của
họ đã hình thành một quốc gia CNTT trong chính sách giáo dục với sự

đầu tư rất quy mơ về tài chính. Với mục tiêu tích hợp CNTT vào quá
trình quản lý nhằm xây dựng trường học thông minh. Đối với các nước
như Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản, Malaysia, Philippines, Ấn Độ...
chính sách phát triển CNTT trong giáo dục được liên kết với chính sách
và kế hoạch tổng thể về CNTT của quốc gia.


9

(1) Tại Singapore năm 1981, đã thông qua đạo luật về tin học hóa
quốc gia quy định ba nhiệm vụ, trong đó có nhiệm vụ dạy tin học ở
trường phổ thông; ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học; Quản lý
ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và ứng dụng công nghệ
thông tin trong quản lý trường học.
(2) Năm 1989, tại Philippin chiến lược phát triển CNTT quốc gia
đã được ông bố. Bản chiến lược xác định: công nghệ thông tin phục vụ
phát triển kinh tế xã hội đất nước và học tin học, ứng dụng CNTT trong
quản lý và giảng dạy.
(3) Ở Đài Loan Kế hoạch 10 năm phát triển CNTT đã được công
bố năm 1980. Hay ở Australia, năm 2000 hội đồng Bộ trưởng đã ủng hộ
hướng đi được trình bày trong tài liệu “cơ cấu phát triển thúc đẩy ứng
dụng CNTT, quản lý ứng dụng CNTT”…
(4) Năm 2009, tại Hội nghị Á – Âu về học tập suốt đời tổ chức tại
Nha Trang, Việt Nam đã thống nhất phối hợp nghiên cứu về việc ứng
dụng CNTT trong quản lý giáo dục nhằm đáp ứng nhu cầu học tập
thường xuyên, học tập suốt đời cho mọi người. Năm 2010 diễn đàn về
học tập suốt đời tổ chức tại Hà Nội, các đại biểu đến từ Đan Mạch, Nhật
Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc... cũng đã có nhiều báo cáo ứng dụng
CNTT trong quản lý giáo dục.
Ngày nay, vấn đề ứng dụng CNTT trong quản lý giáo dục và đào

tạo đã được hầu hết các nước trên thế giới quan tâm. Tại hội nghị Bộ
trưởng các nước Châu Á- Thái Bình Dương (APEC) đã đề cập đến
"Giáo dục khơng biên giới" mà vai trị của CNTT là khâu then chốt. Ứng
dụng CNTT trong quản lý giáo dục sẽ hỗ trợ đắc lực cho những cán bộ
quản lý.


×