Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

giao an trai nghiem sang tao chu de 1 duong cong parabol

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.6 KB, 1 trang )

Tuần 26
Tiết 49

Hoạt động trải nghiệm:
Chủ đề 1: Đường cong Parabol

Ngày soạn: 26/02/2018
Ngày dạy: 28/02/2018
Lớp dạy: 9A,9B,9C

1. MỤC TIÊU.
1.1. Kiến thức: nhận biết được dạng đồ thị hàm số y = ax2, Biết được ảnh hưởng của hệ số bậc 2 với
hình dạng của Parabol, Biết được 1 số ứng dụng của parabol trong thực tế
1.2. Kỹ năng: Thiết lập được phương trình của parabol cho trước, Hoạt động độc lập, làm việc nhóm,
sáng tạo
1.3. Thái độ: Tư duy lập luận lơ gích, làm việc theo qui trình nghiêm túc, hứng thú tìm hiểu
2. CHUẨN BỊ.
2.1. Gv: Kế hoạch tổ chức hoạt động
2.2. Hs: thước kẻ, MTBT, bút chì, compa, sổ ghi chép,bìa cứng, ống nước nhựa mềm, kéo
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện hs (1 phút )
3.2. Kiểm tra bài cũ: (ko kiểm tra)
3.3. Tiến trình dạy học
HĐ CỦA GV & HĐ CỦA HS
Hoạt động 1: Diện tích tam giác
vng cân (..15 phút)
HS: cá nhân thực hiện cá nhân
– HS vẽ tam giác vng cân có cạnh
bằng x ( x>0 ). Diện tích S = ½ x2
Hoạt động 2: Diện tích tam giác cân
có góc ở đỉnh 300 (.20. phút)


HS: thực hiện theo nhóm
Hoạt động 3 : Diện tích hình trịn
(.10.phút)
HS: thực hiện theo nhóm
- GV chu trình tạo thành vịng gỗ
trong từng thân gỗ . Ranh giới giữa 2
vòng liên tiếp có thể coi như 1 đường
trịn và các đường trịn này đồng tâm.
Bán kính của đường trịn thứ x là x
(cm) và diện tích của nó là S (x) = II
x2
Hoạt động 4: Mở rộng đường cong
- HS mở rộng đường cong ở hoạt
động 1 để được đồ thị của hàm số
S(x) = ½ x2

NỘI DUNG
I. Khởi động
Hoạt động 1: Diện tích tam giác
– Điền được kết quả diện tích khi cho x các giá trị : 0,5; 1;1,5; 2;
2,5; 3; 3,5; 4; 4,5 ; 5
– Biểu diễn được các cặp giá trị ( x; S(x)) lên hệ toạ độ Oxy
– Vẽ được đường cong đi qua các điểm vừa biểu diễn
Hoạt động 2: Diện tích tam giác cân có góc ở đỉnh 300
– Cắt 10 tam giác cân có góc ở đỉnh 300 và có kích cỡ khác nhau
– Đo độ dài cạnh bên và tính diện tích các tam giác nói trên
– Điền số liệu diện tích S (cm2) tương ứng với 10 giá trị cạnh bên
x( cm )
– Biểu diễn được các cặp giá trị ( x; S(x)) lên hệ toạ độ Oxy
– Vẽ được đường cong đi qua các điểm vừa biểu diễn

Hoạt động 3 : Diện tích hình trịn
– HS điền được giá trị của S (x) theo x lấn lượt là: 1,2,3,4,5,6,7,8
– Biểu diễn được các cặp giá trị ( x; S(x)) lên hệ toạ độ Oxy
– Vẽ được đường cong đi qua các điểm vừa biểu diễn
II. Suy nghĩ và thảo luận
Hoạt động 4: Mở rộng đường cong
– Biểu diễn được các cặp giá trị ( x; S(x)) lên hệ toạ độ Oxy
– Vẽ được đường cong đi qua các điểm vừa biểu diễn
-Dựng các đồ thị cùa hoạt động 2 và 3 theo cách tương tự
-HS đo và điền vào bảng toạ độ các điểm trên Parabol với x = 0;
-1; 1; -2; 2 …
4. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
4.1. Tổng kết (củng cố, hệ thống hóa kiến thức)
-HS: tự đánh giá cá nhân về đóng góp của mình , cả nhóm thống nhất tự đánh giá của các thành viên
trong nhóm
- GV đánh giá các sản phẩm của HS : các điểm lấy trên hệ toạ độ , việc vẽ chính xác parabol, nêu
được các ứng dụng của parabol trong thực tế, sự tham gia tích cực của các thành viên trong từng nhóm
4.2. Hướng dẫn tự học
- Tiếp tục tìm hiểu chuẩn bị hoạt đọng 5,6,7




×