Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De Kiem Tra 1 tiet soan theo bien soan khung ma tran moi tiet 29 PPCT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.45 KB, 4 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy :

Tuần: 29
Tiết 29
KIỂM TRA 1 TIẾT

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phạm vi kiến thức: Từ tiết 19 đến tiết 28 theo PPCT.
Mục đích:
- Đối với giáo viên: Kiểm tra năng lực truyền đạt kiến thức vật lý của giáo viên.
- Đối với học sinh: Kiểm tra mức độ nhận thức các kiến thức vật lý của học sinh
2. Kĩ năng:.
- Rèn kĩ năng trình bày bài kiểm tra.
3. Thái độ:
- Rèn luyện tính tự giác, nghiêm túc trong kiểm tra
II .Hình thức kiểm tra:
1. Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 19 đến tiết thứ 28 theo PPCT
2. Phương án hình thức đề kiểm tra
Kết hợp TNKQ và Tự luận.

III. Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
Dựa vào Khung PPCT để lập bảng trọng số, số câu và điểm số của đề kiểm tra.
Đề kiểm tra định kì - Lớp 6 – Trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận
(Trọng số h = 0.7x 10/7=1; Tổng số câu trắc nghiệm N = 20; Tổng số tiết: 10)
1. Khung ma trân đề kiểm tra:
Nội dung

Tổng
số tiết


(m)

(1)

(2)

Chủ đề 1: Cơ
học

TS
tiết lý
thuyết
(n)
(3)

Số tiết quy
đổi
BH
VD
(a)
(b)
(4)
(5)

Số câu
BH
(X)
(6)
2 . 20
=4

10

3

2

2

1

Chủ đề 2: Sự
nở vì nhiệt các
chất

7

5

5

2

Tổng

A=10

7

7


3

2. Thiết lập khung ma trận:

(1TN)
(1TL)
5 . 20
=10
10

(6TN)
(1TL)
14
(7TN)
(2TL)

Điểm số
VD
(Y)
(7)
1 . 20
=2
10

BH

VD

(8)


(9)

2.0

1.0

5.0

2.0

7.0

3.0

(1TL)
2 . 20
=4
10

(1TN)
(1TL)
6
(1TN)
(2TL)


Tên Chủ đề

Nhận biết


Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Chủ đề 1: 3
Cơ học

Số câu
Số câu (điểm)
Tỉ lệ %

- Nêu được tác
dụng của ròng
rọc
- Biết được điều
kiện của đòn bẩy
khi nâng vật lên
1 (TN)
1(TL)
2(2 điểm)- (20%)

Tính khoảng
cách oo2= l2
khi sử dụng
địn bẩy
1(TL)
1(1 điểm)- (10%)


Chủ đề 2: (7 tiết)
Sự nở vì nhiệt các - Biết được sự co - Hiểu được - Vận dung
dản vì nhiệt của cách mở nút hiện tượng sự
chất

Số câu
Số câu (điểm)
Tỉ lệ ( %)
Tổng số câu

chất rắn
- Biết cách sắp
xếp sự nở vì
nhiệt của các
chất từ nhiều tới
ít
- Biết được nhiệt
độ của nước đá
đang tan.
- Biết được khi
làm nóng băng
kép băng kép
ln cong vè
phía thanh thép
- Biết được sự co
dản vì nhiệt của
chất khí giải
thích việc bơm
bánh xe
4(TN)

1(TL)

chai khi nút
chai bị kẹt.
- Hiểu được
không
dùng
nhiệt kế y tế để
đo nhiệtđộ mơi
trường

nở vì nhiệt để
giải thích khi
đốt lửa tại sao
có khói bốc
lên.
- Vận dung
hiện tượng sự
nở vì nhiệt
của các chất
để giải thích
và việc rót
nước nóng và
cộc thủy tinh
dày và cốc
thủy
tinh
mỏng

2(TN)


1( TN)
1(TL)

7(5.0 điểm)- ( 50%)

2 (2.0 điểm)- (20%)

14 quy đổi

6 quy đổi

9(7TN)(2TL)

3(1TN)(2TL)


TS câu (điểm)
Tỉ lệ %

9(7TN)(2TL)
(7 điểm)- (70%)

3(1TN)(2TL)
(3 điểm)- (30%)

4. Nội dung đề kiểm tra :
I/. Trắc nghiệm:( 4 điểm) Khoanh tròn câu đúng nhất, mỗi câu đúng được (0,5đ )
Câu 1: . Rịng rọc động có tác dụng
A. khơng làm thay đổi đồng thới cả hướng và độ lớn của lực. B. làm thay đổi độ lớn của

lực.
C. làm thay đổi đồng thời cả hướng và độ lớn của lực.
D. làm đổi hướng của lực.
Câu 2: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn ?
A. Vật rắn nở ra.
B. Khối lượng riêng của vật tăng.
C. Vật rắn co lại.
D. Cả 3 hiện tượng trên đều không xảy ra
Câu 3: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào
là đúng?
A. Rắn, lỏng, khí.
B. Khí, lỏng, rắn.
C.Lỏng, khí, rắn.
D. Khí, rắn,
lỏng.
Câu 4: Nước đá đang tan ở bao nhiêu 0C.
A. 100 0C.
B. 50 0C.
C. 10 0C.
D. 0 0C.
Câu 5: Một băng kép làm từ hai kim loại thộp và đồng, sau khi nung nóng một thời
gian nó sẽ cong vÒ phÝa:
A. Kim loại tiếp xúc nhiệt.
B. Thanh kim loại bằng thép.
C. Thanh kim loại bằng đồng.
D. Tùy thuộc thời gian đốt nóng.
Câu 6: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút
bằng cách nào trong các cách sau đây?
A. Hơ nóng đáy lọ.
B. Hơ nóng nút.

C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ.
D. Hơ nóng cổ lọ.
Câu 7. Khơng dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ môi trường vì:
A. Thủy ngân chứa trong nhiệt kế y tế co dãn ít.
B. Thủy ngân chứa trong nhiệt kế y tế co dãn ít .
C. Thang đo nhiệt độ của nhiệt kế ý tế ngắn.
D. Ống quản dẫn thủy ngân của nhiệt kế ý tế nhỏ.
Câu 8. Khi ta đốt lửa, khói bốc lên cao vì:
A. Khối lượng của khơng khí giảm.
B. Khối lượng của khơng khí tăng.
C. Khối lượng riêng của khơng khí giảm.
D. Khối lượng riêng của khơng khí
tăng.
II/. Tự Luận: ( 6 điểm )
Câu 9: Khi sử dụng đòn bẩy muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải
thỏa mãn điều kiện gì?( 1.5 điểm).
Câu 10: Muốn bẩy một vật nặng 200 kg bặng một lực 500 N và khoảng cách oo1= 2 m
thì oo2 bằng bao nhiêu m? (1.0 điểm).
Câu 11: Vào những ngày Trời nắng gắt không bơm lốp xe máy; xe đạp q căng. Vì
sao? (2.0 điểm)
Câu 12: Tại sao khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì dể vỡ hơn rót nước vào cốc
thủy tinh mỏng? ( 1.5 điểm)


5. Đáp án :
I. Trắc nghiệm : (4 điểm)
Câu
1
2
3

4
Chọn C
A
B
D
Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5

5
B
0,5

6
D
0,5

7
C
0,5

8
C
0,5

II. Phần tự luận : (6 điểm)
Câu 9: ( 1,5 điểm)
- Thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng
của trọng lượng vật nhỏ hơn khoảng cách từ điểm tựa đến điểm
tác dụng của lực nâng vật.
- Hay ( oo1< oo2 thì F2Câu 10: ( 1,0 điểm)

Tóm tắt
P = 200kg= 2000(N)
F = 500(N)
oo1 = l1= 2(m)
oo2 = l2 =? (m)

Giải
Khoảng cách (oo2 = l2) là
Ta có F1/F2 = l2/l1 => l2 = F1. l1: F2
l2 = 2000.2:500= 8(m)
Đáp số: l2 = 8(m)

Câu 11: ( 2.0 im)
Vì khi nắng nóng dễ làm cho không khí nén bên trong lốp xe nở
ra vì nhit gây ra lùc rÊt lín lµm nỉ lèp xe.
Câu 12: ( 1.5 điểm)
- Khi rãt nưíc nãng vµo cèc thủy tinh, nÕu cèc dµy khi tiÕp xóc
víi nưíc nãng líp thủy tinh phÝa trong d·n në, trong khi ®ã líp
thủ tinh ngoài vẫn lạnh vì thế thành cốc dÃn nở không đều gây
nứt làm vở cốc.
- Ngc lại nếu cốc mỏng lớp thuỷ tinh trong và ngoài nóng lên
và dÃn nở đồng đều nên cốc không vở.

0.75 im
0.75 im

TT: 0,25im
TB: 0.25 điểm
TĐ: 0.5 điểm


2.0 điểm

0.75 điểm

0.75 điểm



×