Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Kiem tra 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.68 KB, 8 trang )

Trường THCS Huỳnh Khương Ninh

Thứ …………..ngày ….. tháng 03 năm 2018

Lớp : .............STT: ...............
Họ và tên: .........................................
Điểm: ............

BÀI KIỂM TRA 1TIẾT – VẬT LÝ 9
Đề 1

I. Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn trước câu em chọn.
Câu 1 Hãy cho biết, câu nào sau đây là sai khi nói về tính chất của thấu kính hội tụ :
A. Tia tới qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng.
B. Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm.
C. Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló truyền song song với trục chính.
D. Tia tới qua tiêu điểm thì tia ló truyền thẳng
Câu 2. Một vật cao 3cm đặt trước 1 thấu kính hội tụ. Ta thu được ảnh cao 4,5cm .
nh đó là ảnh ?
A.
nh thật ngược chiều vật.
C. nh thật cùng chiều vật.
B.
nh ảo cùng chiều vật.
D. Có thể ảnh thật hay ảnh ảo.
Câu 3 nh ảo của cùng một vật được tạo bởi TKhội tụ và TK phân kỳ khác nhau ở chỗ:
A.
nh tạo bởi thấu kính hôi tụ sẽ lớn hơn ảnh tạo bỡi thấu kính phân kỳ.
B.
nh tạo bởi thấu kính hôi tụ sẽ nhỏ hơn ảnh tạo bởi thấu kính phân kỳ.
C.


nh tạo bởi thấu kính hôi tụ sẽ nhỏ hơn vật.
D.
nh tạo bởi thấu kính phân kỳ lớn hơn vật.
Câu 4 Tác dụng từ của dòng điện thay đổi như thế nào khi dòng điện đổi chiều?
A. Không còn tác dụng từ.
B. Tác dụng từ mạnh lên.
C. Tác dụng từ giảm đi.
D. Lực từ đổi chiều.
Câu 5 Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1000 vòng dây và hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ
cấp là 240 V. Để hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp là 12 V thì số vòng dây của cuộn thứ cấp
là:
A. 20 000 vòng
B. 10 000 vòng
C. 50 vòng
D. 100 vòng
Câu 6 Trong máy phát điện xoay chiều, khi nam châm quay thì trong cuôn dây dẫn xuất hiện
dòng điện xoay chiều vì:
A. Từ trường qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng.
B. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng.
C. Từ trường qua tiết diện S của cuộn dây không biến đổi.
D. Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
II. Tự luận : (7đ)
Câu 1. Một viên sỏi (A) chìm trong ca nước như hình vẽ.
Một bạn nhìn xuống ca nước thấy ảnh của viên sỏi.
Em hãy vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi đến mắt(M).


Câu 2. Một điểm sáng S đặt trên trục chính của một thấu kính,
ta thu được ảnh S’ như hình vẽ.
a) S’ là ảnh gì ? Thấu kính đã cho là thấu kính gì? Vì sao?

b) Bằng phép vẽ hãy xác định quang tâm O, tiêu điểm F và F’(Không nêu cách dựng)

Câu 3. Bạn Hoa bị cận , phải đeo kính, kính của bạn là thấu kính gì?
Làm thế nào để nhận biết được thấu kính đó.Khi nhìn dòng chữ, bạn hoa sẽ thấy ảnh dòng chữ
có đặc điểm gì?
Câu 3. Vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ, A nằm trên trục chính.
Biết tiêu cự thấu kính 18 cm, vật đặt cách thấu kính 12cm, vật cao 3cm.
a) Vẽ ảnh A’B’ của vật AB qua thấu kính.
b) Vận dụng kiến thức hình học, tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao ảnh.

Trường THCS Huỳnh Khương Ninh
Lớp : .............STT: ...............
Họ và tên: .........................................
Điểm: ............

Thứ …………..ngày ….. tháng 03 năm 2018

BÀI KIỂM TRA 1TIẾT – VẬT LÝ 9
Đề 2

Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn trước câu em chọn.
Câu 1 Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, phát biểu nào sau đây không đúng ?


A. Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng giảm.
B. Khi góc tới giảm thì góc khúc xạ cũng tăng.
C. Khi góc tới tăng(giảm) thì góc khúc xạ tăng (giảm).
D. Cả A, B đều đúng.
Câu 2 Một vật cao 3cm đặt trước 1 thấu kính hội tụ. Ta thu được ảnh cao 1,5cm .
nh đó là ảnh:

A. nh thật ngược chiều vật.
C. Có thể ảnh thật hay ảnh ảo.
B. nh thật cùng chiều vật.
D. nh ảo cùng chiều vật.
Câu 3. Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kỳ cho tia ló có đặc điểm:
A. Đi qua tiêu điểm.
C. Song song với trục chính.
B. Đi qua quang tâm.
D. Có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.
Câu 4. Máy phát điện xoay chiều phải có các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện?
A. Nam châm vónh cửu và sợi dây nối hai cực nam châm.
B. Nam châm điện và sợi dây nối với bóng đèn.
C. Cuôn dây dẫn và nam châm.
D. Cuộn dây và lõi sắt.
Câu 5 . Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là:
A. Đặt một nam châm mạnh ở đầu cuộn dây.
B. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây bé.
C. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên.
D. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây lớn.
Câu 6. Trên cùng một đường dây tải điện, nếu dùng máy biến thế để tăng hiệu điện thế ở hai
đầu dây dẫn lên 100 lần thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt trên đường dây sẽ:
A. Tăng 100 lần.
C. Giảm 100 lần.
B. Tăng 10000 lần.
D. Giảm 10000 lần.
Tự luận: (7đ)
Câu 1 Một điểm sáng S đặt trên trục chính của một thấu kính, ta thu được ảnh S’ như hình vẽ.
c) S’ là ảnh gì? Thấu kính đã cho là thấu kính gì? Vì sao?
d) Bằng phép vẽ hãy xác định quang tâm O, tiêu điểm F và F’(Không nêu cách dựng)


Câu 2. Từ một nguồn sáng S ở ngoài không khí,
chiếu hai tia sáng tới mặt phân cách của một chậu nước
Hãy vẽ tiếp đường đi của tia sáng. (Không nêu cách vẽ)
Câu 3. Để đọc được dòng chữ rất nhỏ trên 1 tem thư, em dùng thấu
kính gì? Làm thế nào để nhận biết được thấu kính đó.
Khi nhìn ảnh dòng chữ có đặc điểm gì?

S


Câu 4. Vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, A nằm trên trục chính. Biết
tiêu cự thấu kính 20 cm, vật đặt cách thấu kính 10cm, vật cao 3cm.
a) Vẽ ảnh A’B’ của vật AB qua thấu kính.
b) Vận dụng kiến thức hình học, tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao ảnh.

Trường THCS Huỳnh Khương Ninh

Thứ …………..ngày ….. tháng 03 năm 2018

Lớp : .............STT: ...............
Họ và tên: .........................................
Điểm: ............

BÀI KIỂM TRA 1TIẾT – VẬT LÝ 9

I. Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn trước câu em chọn.
Câu 1 Một tia sáng truyền từ không khí vào thuỷ tinh , có
A. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.

Đề 3



B. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
C. Góc khúc xạ bằng góc tới.
D. Cả A, B, C có khả năng xảy ra.
Câu 2. Một vật cao 3cm đặt trước 1 thấu kính hội tụ.
Ta thu được ảnh cao 4,5cm . nh đó là ảnh ?
A. nh thật ngược chiều vật.
C. nh thật cùng chiều vật.
B. nh ảo cùng chiều vật.
D. Có thể ảnh thật hay ảnh ảo.
Câu 3 nh ảo của cùng một vật được tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ khác nhau
ở chỗ:
A. nh tạo bởi thấu kính hôi tụ sẽ lớn hơn ảnh tạo bỡi thấu kính phân kỳ.
B. nh tạo bởi thấu kính hôi tụ sẽ nhỏ hơn ảnh tạo bởi thấu kính phân kỳ.
C. nh tạo bởi thấu kính hôi tụ sẽ nhỏ hơn vật.
D. nh tạo bởi thấu kính phân kỳ lớn hơn vật.
Câu 4. Máy phát điện xoay chiều biến đổi
A. Cơ năng thành điện năng .
B. Điện năng thành cơ năng .
C. Cơ năng thành nhiệt năng .
D. Nhiệt năng thành cơ năng .
Câu 5. Đối với máy biến thế:
A. Cuộn dây nào có hiệu điện thế càng cao thì số vòng dây càng nhiều .
B. Cuộn dây nào có hiệu điện thế càng cao thì số vòng dây càng ít.
C. Cuộn dây nào có số vòng dây càng ít thì cường độ dòng điện càng lớn .
D. Cuộn dây nào có số vòng dây càng nhiều hiệu điện thế càng lớn .
Câu 6 Một nhà máy điện sinh ra một công suất 100 000 kW và cần truyền tải tới nơi tiêu thụ .
Biết hiệu suất truyền tải là 90% . Công suất hao phí trên đường truyền là :
A. 10 000 kW

C. 1000kW
B. 100 kW
D. 10 kW
Tự luận : (7đ)
Câu 1. Một viên sỏi (A) chìm trong ca nước như hình vẽ.
Một bạn nhìn qua ống thẳng xuống đáy ca.
a) Vẽ đường truyền của tia sáng từ viên sỏi đến mắt.
b) Mắt (M) bạn đó có nhìn thấy hình ảnh của viên sỏi không? Vì sao?

Câu 2. Một điểm sáng S đặt trên trục chính của một thấu kính, ta thu được ảnh S’ như hình vẽ.
a) S’ là ảnh gì ? Thấu kính đã cho là thấu kính gì? Vì sao?
b) Bằng phép vẽ hãy xác định quang tâm O, tiêu điểm F và F’(Không nêu cách dựng)


Câu 3. Bạn Hoa bị cận, phải đeo kính, kính của bạn là thấu kính gì?
Làm thế nào để nhận biết được thấu kính đó.
Khi nhìn dòng chữ, bạn hoa sẽ thấy ảnh dòng chữ có đặc điểm gì?

Câu 4 Vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ, A nằm trên trục chính. Biết
tiêu cự thấu kính 12 cm, vật đặt cách thấu kính 18cm, vật cao 2cm.
a) Vẽ ảnh A’B’ của vật AB qua thấu kính.
b) Vận dụng kiến thức hình học, tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao ảnh.

Trường THCS Huỳnh Khương Ninh
Lớp : .............STT: ...............
Họ và tên: .........................................
Điểm: ............

Thứ …………..ngày ….. tháng 03 năm 2018


BÀI KIỂM TRA 1TIẾT – VẬT LÝ 9
Đề 4

Trắc nghiệm: (3đ) Khoanh tròn trước câu em chọn.
Câu 1 Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng, phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng giảm.
B. Khi góc tới giảm thì góc khúc xạ cũng tăng.


C. Khi góc tới tăng(giảm) thì góc khúc xạ tăng (giảm).
D. Cả A,B đều đúng..
Câu 2 Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kỳ cho tia ló có đặc điểm :
C. Đi qua tiêu điểm.
C. Song song với trục chính.
D. Đi qua quang tâm.
D. Có đường kéo dài đi qua tiêu điểm.
Câu 3 nh ảo của cùng một vật được tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính phân kỳ khác nhau
ở chỗ:
A. nh tạo bởi thấu kính phân kỳ lớn hơn ảnh tạo bởi thấu kính hôi tụ.
B. nh tạo bởi thấu kính phân kỳ nhỏ hơn ảnh tạo bởi thấu kính hôi tụ.
C. nh tạo bởi thấu kính phân kỳ lớn hơn vật.
D. nh tạo bởi thấu kính hôi tụ nhỏ hơn vật.
Câu 4. A’B’ ảnh của AB qua thấu kính hội tụ có tiêu cự f, ảnh A’B’ ngược chiều và cao bằng
vật AB. Gọi d là khoảng cách từ vật đến thấu kính, điều nào sau đây là đúng nhất khi nói về
mối quan hệ giữa d và f?
A. d = f
B. d = 2f
C. d > f
D. d < f
Caâu 5. Trong máy biến thế:

A. Cuộn sơ cấp là cuộn nối với nguồn điện cần biến đổi hiệu điện thế.
B. Cuộn thứ cấp là cuộn nối với nguồn điện cần biến đổi hiệu điện thế.
C. Cuộn sơ cấp là cuộn nối với tải tiêu thụ của mạch ngoài.
D. Cả B và C đều đúng.
Câu 6 . Người ta cần truyền một công suất điện 200 kW từ nguồn điện có hiệu điện thế 5000 V
trên đường dây có điện trở tổng cộng 20 Ω. Công suất trên đường dây tải là trên đường dây
truyền tải là:
A. 40 w
B. 320 w
C. 80 w
D. 32 w
II. Tự luận: (7đ)
Câu 1 Một điểm sáng S đặt trên trục chính của một thấu kính, ta thu được ảnh S’ như hình vẽ.
e) S’ là ảnh gì? Thấu kính đã cho là thấu kính gì? Vì sao?
f) Bằng phép vẽ hãy xác định quang tâm O, tiêu điểm F và F’(Không nêu cách dựng)
………………………………………….
………………………………………….
………………………………………….

Câu 2. Một thanh nam châm đặt gần một cuộn dây dẫn kín như
hình vẽ. Hãy nêu cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay
chiều trong ống dây dẫn.


Câu 3. Để đọc được dòng chữ rất nhỏ trên 1 tem thư, em dùng thấu
kính gì? Làm thế nào để nhận biết được thấu kính đó.Khi nhìn ảnh dòng chữ có đặc điểm gì?

Câu 4. Vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, A nằm trên trục chính. Biết
tiêu cự thấu kính 6 cm, vật đặt cách thấu kính 18cm, vật cao 2cm.
a) Vẽ ảnh A’B’ của vật AB qua thấu kính.

b) Vận dụng kiến thức hình học, tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao ảnh.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×