Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Xác định vai trò của sông hồng và đá gốc đối với lượng bổ cập cho nước dưới đất trong trầm tích đệ tứ phần tây nam thành phố hà nội TT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (997.24 KB, 27 trang )

i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

TRIỆU ĐỨC HUY

XÁC ĐỊNH VAI TRỊ CỦA SƠNG HỒNG VÀ ĐÁ GỐC ĐỐI VỚI
LƯỢNG BỔ CẬP CHO NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG TRẦM
TÍCH ĐỆ TỨ PHẦN TÂY NAM THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Ngành: Kỹ thuật địa chất
Mã số: 9520501

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT

Hà Nội - 2021


ii

Cơng trình được hồn thành tại:
Bộ mơn Địa chất thủy văn, Khoa Khoa học và kỹ thuật Địa chất
Trường Đại học Mỏ - Địa chất

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1: PGS.TS Nguyễn Văn Lâm,
Trường Đại học Mỏ - Địa chất
2: TS. Tống Ngọc Thanh,
Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước quốc gia


Phản biện 1: PGS.TS Đỗ Văn Bình
Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Phản biện 2: PGS.TS Đặng Xuân Phong
Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Hồng Đức
Hội Địa chất thủy văn Việt Nam

Luận án được bảo vệ tại Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường
họp tại Trường Đại học Mỏ - Địa chất
Vào hồi ….. giờ … ngày … tháng… năm …..

Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội
Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nước dưới đất (NDĐ) khu vực Hà Nội là nguồn cung cấp quan trọng cho
ăn uống sinh hoạt, sản xuất của thủ đô và đã được khai thác từ cuối thế kỷ 19.
Tuy nhiên, việc khai thác NDĐ ở khu vực chưa hợp lý trong nhiều năm qua đã
gây ra những tác động tiêu cực như suy giảm mực nước, cạn kiệt NDĐ, sụt lún
nền đất, nhiễm bẩn và nhiễm mặn NDĐ. Để giảm thiểu các tác động tiêu cực
do khai thác NDĐ gây ra ở TP. Hà Nội thì cần phải phát triển các nhà máy
nước ven sơng, bố trí sơ đồ khai thác NDĐ hợp lý để đảm bảo trữ lượng NDĐ
trong q trình khai thác do có sự bổ sung từ các biên sơng Hồng và biên đá
gốc phía Tây Nam. Một trong những vấn đề cốt lõi trong việc khai thác bền
vững tài nguyên NDĐ là phải xác định được các nguồn bổ cập cho NDĐ. Do
đó, nghiên cứu làm rõ vai trị của biên sơng Hồng và biên đá gốc phía Tây

Nam để khai thác NDĐ ở TP. Hà Nội ổn định là rất cần thiết.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận án
- Xác định và phân loại được các kiểu điều kiện biên sông Hồng và biên đá
gốc phần Tây Nam TP. Hà Nội.
- Xác định được vai trị của từng đoạn biên sơng Hồng và biên đá gốc đối
với lượng bổ cập cho NDĐ trong trầm tích Đệ tứ phần Tây Nam TP. Hà
Nội.
- Đề xuất phương án khai thác, sử dụng hợp lý nguồn NDĐ đảm bảo phát
triển bền vững tài nguyên NDĐ.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các tầng chứa nước (TCN) trong trầm tích Đệ tứ
bao gồm: TCN lỗ hổng trong trầm tích Holocen (qh) và TCN lỗ hổng
trong trầm tích Pleistocen (qp).
- Phạm vi nghiên cứu: Khu vực phía Nam TP. Hà Nội. Trong đó: Biên sơng
Hồng giới hạn là vùng ven sơng từ huyện Ba Vì đến huyện Phú Xuyên
TP. Hà Nội; biên đá gốc phần Tây Nam TP. Hà Nội giới hạn là vùng ven
rìa, ranh giới tiếp xúc giữa TCN qh và TCN qp với các TCN khe nứt từ thị
xã Sơn Tây đến huyện Mỹ Đức.


2

4. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng, gồm: Phương pháp
thu thập, kế thừa và tổng hợp tài liệu; Phương pháp khảo sát địa vật lý;
Phương pháp khoan nghiên cứu địa chất thủy văn (ĐCTV); Phương pháp hút
nước thí nghiệm lỗ khoan; Phương pháp quan trắc động thái NDĐ; Phương
pháp mơ hình số; Phương pháp chuyên gia.
5. Cơ sở tài liệu của Luận án
Các tài liệu, số liệu được thu thập và triển khai thực tế trong q trình thực

hiện Đề án Chính phủ “Bảo vệ NDĐ ở các đô thị lớn - đô thị Hà Nội” do tác
giả làm chủ nhiệm và trực tiếp thi công. Các tài liệu thu thập và được xử lý
bao gồm: tổng hợp địa tầng ĐCTV của 514 lỗ khoan; tổng hợp thông số
ĐCTV của 514 lỗ khoan; tài liệu quan trắc động thái NDĐ, nước mặt sông
Hồng giai đoạn 1995-2017 tại 242 cơng trình quan trắc; Tài liệu đo đạc mặt
cắt sông Hồng tại 95 mặt cắt. Các tài liệu do tác giả trực tiếp tham gia thực
hiện bao gồm: số liệu khảo sát thực địa tài nguyên NDĐ tại 18.166 điểm; đo
sâu đối xứng điện trở tại 556 điểm, đo phân cực kích thích tại 160 điểm;
khoan, thí nghiệm ĐCTV tại 40 lỗ khoan khu vực ven sơng Hồng và ven rìa
đá gốc phía Tây Nam; quan trắc mực NDĐ tại 40 lỗ khoan; 11 mẫu đồng vị
bền (δ2H, δ18O).
6. Các luận điểm bảo vệ
Luận điểm 1: Cấu trúc ĐCTV dọc theo sông Hồng từ Ba Vì đến Phú
Xuyên phân chia thành 9 vùng với 3 kiểu và 4 phụ kiểu đặc trưng bởi giá trị
sức cản thấm tổng hợp thay đổi từ 50m đến 836m. Lượng bổ cập từ sơng
Hồng cho NDĐ trong trầm tích Đệ tứ vùng ven sông hiện nay từ 424.086
m3/ngày đến 620.411 m3/ngày.
Luận điểm 2: Dọc theo rìa tiếp giáp với đá gốc ở Tây Nam TP. Hà Nội
chia thành 4 vùng với 3 kiểu cấu trúc khác nhau, được xác định là biên loại II
(biên có lưu lượng xác định và thay đổi theo thời gian). Lượng bổ cập cho
NDĐ trong trầm tích Đệ tứ ở vùng ven rìa đá gốc phía Tây Nam từ 19.815
m3/ngày đến 20.349 m3/ngày.
7. Điểm mới của Luận án


3

- Vận dụng lý thuyết các phương pháp khoa học trong tính tốn ĐCTV, kết
hợp với kết quả hút nước thí nghiệm các chùm lỗ khoan, luận án đã tính tốn
được giá trị các thơng số trên từng đoạn biên sơng Hồng và biên phía Tây

Nam TP. Hà Nội. Qua đó chứng minh được biên phía Tây Nam là biên có lưu
lượng xác định và thay đổi theo thời gian.
- Từ những dữ liệu có được, lần đầu tiên đã xác định được một cách định
lượng các giá trị cung cấp, thoát của NDĐ qua các đoạn biên đã được phân
chia dọc theo sông Hồng và biên đá gốc theo cấu trúc ĐCTV, từ đó làm cơ sở
khoa học cho việc điều chỉnh các phương án khai thác NDĐ một cách hợp lý
cho TP. Hà Nội.
- Nội dung luận án làm mới thêm các phương án khai thác NDĐ ở khu vực
Hà Nội cho hợp lý hơn qua việc khẳng định vai trị của sơng Hồng và biên đá
gốc phía Tây Nam TP. Hà Nội.
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận án
- Ý nghĩa khoa học: Bằng tổ hợp các phương pháp nghiên cứu, kế thừa,
luận án đã góp phần làm rõ thêm hệ phương pháp khoa học trong việc xác
định điều kiện biên và xác định nguồn bổ cập cho NDĐ từ biên sông Hồng và
biên đá gốc phía Tây Nam, là một trong những nguồn chính hình thành trữ
lượng khai thác NDĐ trong các trầm tích Đệ tứ vùng Hà Nội. Các kết quả
nghiên cứu này là cơ sở cho các giải pháp khoa học khai thác sử dụng hợp lý
và bảo vệ tài nguyên NDĐ TP. Hà Nội.
- Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài luận án đã định lượng
được giá trị cung cấp NDĐ qua từng đoạn biên được phân chia và là tài liệu
tham khảo hữu ích cho các nhà quản lý, quy hoạch khai thác, bảo vệ và phát
triển nguồn tài nguyên NDĐ khu vực Hà Nội.
9. Cấu trúc luận án
Cấu trúc Luận án gồm 5 chương không kể mở đầu và kết luận.
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU VÀ NGHIÊN
CỨU XÁC ĐỊNH LƯỢNG BỔ CẬP CHO NDĐ TỪ BIÊN
1.1. Tổng quan về khu vực nghiên cứu
1.1.1. Vị trí địa lý



4

Khu vực nghiên cứu là toàn bộ phạm vi hành chính TP. Hà Nội với
diện tích tự nhiên khoảng 3.344km2. TP. Hà Nội tiếp giáp với các tỉnh Thái
Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc; Hà Nam, Hịa Bình ở phía Nam; Bắc Giang,
Bắc Ninh, Hưng n ở phía Đơng và Hịa Bình, Phú Thọ ở phía Tây.
1.1.2. Khái qt đặc điểm ĐCTV khu vực nghiên cứu
Kết quả tổng hợp, nghiên cứu đã phân chia các đơn vị ĐCTV khu vực
nghiên cứu thành 3 TCN lỗ hổng, 13 TCN khe nứt và các thành tạo địa chất
thấm nước yếu hoặc thực tế không chứa nước.
- Các TCN lỗ hổng bao gồm:
+ TCN lỗ hổng trong các trầm tích Holocen (qh): Phân bố hầu khắp
vùng nghiên cứu, thành phần thạch học chủ yếu là cát các loại, cát pha, ở đáy
tầng có nơi lẫn sạn, sỏi nhỏ. TCN có chiều dày từ 0,8m đến 36,5m, trung bình
13,14m.
+ TCN lỗ hổng trong trầm tích Pleistocen trên (qp2): Phân bố hầu khắp
vùng nghiên cứu, thành phần thạch học chủ yếu là cát các loại nhưng đa phần
là cát trung, cát thơ, phần đáy có nơi lẫn sạn sỏi. TCN có chiều dày từ 1,3m
đến 39,0m, trung bình 12,26m.
+ TCN lỗ hổng trong trầm tích Pleistocen dưới (qp1): Đây là TCN
chính để cung cấp nước cho nhu cầu sử dụng nước của thành phố. Diện phân
bố của TCN hầu khắp vùng phân bố trầm tích Đệ tứ, kéo dài từ Ba Vì đến Sơn
Tây rồi mở rộng gần bao trọn Hà Nội. Thành phần thạch học chủ yếu là cuội
sỏi sạn cát thuộc trầm tích sơng, sơng lũ. TCN có chiều dày từ 2m đến
102,65m, trung bình 23,0m.
- Các TCN khe nứt trong các hệ tầng Vĩnh Bảo (n2vb), Tiên Hưng
(n1th), Phan Lương (n1pl), Sông Bôi (t2-3sb), Nà Khuất (t2nk), Nậm Thẳm
(t2nt), Khôn Làng (t2kl), Đồng Giao (t2ađg), Tân Lạc (t1tl), Viên Nam (t1vn),
Na Vang (p2nv), Si Phay (p1-2sp) và Proterozoi (pr).
Ngoài các TCN nên trên, trong vùng nghiên cứu tồn tại các thành tạo

địa chất rất nghèo nước hoặc thực tế không chứa nước trong các trầm tích Đệ
tứ. Các thành tạo này thuộc các hệ tầng Thái Bình, Hải Hưng, Vĩnh Phúc và
Hà Nội, có tính phân lớp, nằm xen kẹp giữa các TCN lỗ hổng qh, qp2 và qp1.
1.2. Tổng quan nghiên cứu xác định lượng bổ cập cho NDĐ từ biên


5

1.2.1. Các nghiên cứu trên thế giới
Trên cơ sở tổng hợp và phân tích các cơng trình nghiên cứu khoa học
về điều kiện biên ĐCTV và xác định lượng bổ cập cho NDĐ từ biên đã công
bố cho thấy các cơng trình này đều sử dụng tổ hợp các phương pháp nghiên
cứu khác nhau để giải quyết bài toán về trữ lượng NDĐ. Tùy thuộc vào đặc
điểm điều kiện ĐCTV khu vực nghiên cứu mà các tác giả sử dụng các phương
pháp nghiên cứu khác nhau.
- Đối với biên là sơng, hồ các tác giả thường sử dụng các nhóm phương
pháp sau:
+ Nhóm phương pháp xác định lượng bổ cập từ biên bằng đo đạc trực tiếp;
+ Nhóm phương pháp xác định lượng bổ cập từ biên bằng chỉ thị nhiệt;
+ Nhóm phương pháp xác định lượng bổ cập từ biên bằng giải tích;
+ Nhóm phương pháp xác định lượng bổ cập từ biên bằng phương pháp
cân bằng khối lượng;
+ Nhóm phương pháp xác định lượng bổ cập từ biên bằng phương pháp
mơ hình số.
- Đối với biên là ranh giới giữa hai TCN thì biên ln là biên loại II nếu
lưu lượng dịng chảy qua biên khơng thay đổi hoặc là biên loại III nếu lưu
lượng dòng chảy qua biên là hàm số của mực nước trong TCN đang nghiên
cứu. Như vậy loại biên này cũng tương tự như biên giữa TCN với sơng hồ. Vì
vậy tất cả các phương pháp sử dụng trong tính tốn xác định lưu lượng cung
cấp thấm từ sơng cho TCN đều có thể được sử dụng đối với biên giữa hai

TCN. Có lẽ đó là một trong các lý do vì sao hầu như khơng thấy cơng trình
nghiên cứu riêng về biên này. Chỉ rất ít cơng trình có đề cập đến việc xác định
giá trị biên này.
1.2.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam và vùng nghiên cứu
Việc nghiên cứu lượng bổ cập cho NDĐ từ biên ở TP. Hà Nội đã được
nhiều tác giả đề cập như Nguyễn Văn Đản (1997), Phạm Quý Nhân (2000),
Tống Ngọc Thanh (2006),… Hầu hết các công trình nghiên cứu chủ yếu sử
dụng các phương pháp như: quan trắc động thái NDĐ và nước mặt; nghiên
cứu cấu trúc ĐCTV xác định định tính mối quan hệ này; một vài cơng trình sử
dụng kỹ thuật đồng vị nghiên cứu sự hình thành lượng bổ cập NDĐ từ các


6

nguồn nước mặt như Trịnh Văn Giáp (2005), Vũ Kim Tuyến (1995),... Một
trong những phương pháp hiện đại được nhiều tác giả nghiên cứu là áp dụng
phương pháp mơ hình số ĐCTV bằng các phần mềm Visual Modflow,
FeFlow, GMS... như của Phạm Quý Nhân (2000), Tống Ngọc Thanh (2006),
Trần Thị Việt Nga (2015),... để xác định lượng bổ cập NDĐ từ các nguồn hình
thành khác nhau.
Về nghiên cứu vai trị của sơng Hồng và biên đá gốc phía Tây Nam TP.
Hà Nội chưa có đầy đủ số liệu chứng minh một cách chi tiết và tin cậy. Biên
đá gốc ven rìa phía Tây Nam thường được lập luận và xác định với điều kiện
biên lưu lượng không đổi, hầu hết coi là biên cách nước. Đối với biên sông
Hồng, hầu hết các nghiên cứu cho rằng sông Hồng là biên có mực nước xác
định nhưng khơng phân chia chi tiết các đoạn biên theo cấu trúc ĐCTV. Việc
luận giải và xác định vai trị của sơng Hồng và biên đá gốc ven rìa phía Tây
Nam đối với lượng bổ cập cho NDĐ trong trầm tích Đệ tứ khu vực TP. Hà
Nội chưa được đề cập đến hoặc chưa đủ độ tin cậy.
CHƯƠNG 2. XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN LOẠI ĐIỀU KIỆN BIÊN SÔNG

HỒNG KHU VỰC TP. HÀ NỘI
2.1. Cơ sở khoa học
2.1.1. Phân loại điều kiện biên
Để xác định và phân loại điều kiện biên sông Hồng đối với các TCN
khu vực nghiên cứu, tác giả dựa vào cấu trúc ĐCTV và quan hệ không gian
giữa sông Hồng với các TCN.
a) Xác định cấu trúc ĐCTV
Để xác định cấu trúc ĐCTV khu vực nghiên cứu, tác giả tiến hành theo
trình tự các bước như sau: 1) Phân tích cột địa tầng ĐCTV tại các lỗ khoan ở
ven sông Hồng và khu vực lân cận để phân chia các TCN, lớp thấm nước yếu
hoặc cách nước; 2) Xây dựng các tuyến mặt cắt ĐCTV theo hướng vng góc
với sơng Hồng và tuyến mặt cắt ĐCTV dọc sơng theo hướng dịng chảy khu
vực nghiên cứu để làm rõ sự phân bố các TCN, lớp thấm nước yếu dưới đáy
sông; 3) Trên cơ sở cấu trúc ĐCTV dọc sơng Hồng theo chiều dịng chảy khu
vực nghiên cứu, tiến hành phân tích làm rõ các thông tin chủ yếu sau: Sự tồn
tại của các TCN và các lớp cách nước; Chiều sâu phân bố và chiều dày của


7

từng TCN, lớp thấm nước yếu hoặc cách nước.
b) Xác định quan hệ không gian giữa sông Hồng với các TCN
Để xác định quan hệ không gian giữa sông Hồng với các TCN khu vực
nghiên cứu, căn cứ vào cơ sở tài liệu về ĐCTV, đặc điểm hình thái sơng Hồng,
tác giả tiến hành theo trình tự như sau: 1) Xây dựng mặt cắt địa hình lịng sơng
Hồng tại các mặt cắt sông khu vực nghiên cứu; 2) Chồng chập các mặt cắt địa
hình lịng sơng Hồng lên các tuyến mặt cắt ĐCTV đã xây dựng; 3) Phân tích
quan hệ không gian giữa sông Hồng với các TCN khu vực nghiên cứu để xác
định, làm rõ các thông tin chủ yếu sau: Sự tồn tại và phân bố của các TCN, lớp
cách nước ở phía phía trên đáy sơng hai bên bờ sông; Sự tồn tại và phân bố

của các TCN, lớp cách nước dưới đáy sông; Mức độ cắt của sông vào các
TCN, lớp cách nước bao gồm: chiều rộng cắt, chiều sâu cắt, diện tích cắt, tỷ lệ
phần trăm cắt.
2.1.2. Xác định giá trị các thông số trên biên
Để xác định giá trị các thông số trên biên sông Hồng khu vực nghiên
cứu, tác giả đã sử dụng tổ hợp các phương pháp sau: 1) Xác định giá trị các
thông số trên biên theo tài liệu hút nước thí nghiệm chùm; 2) Xác định giá trị
các thơng số trên biên bằng quan hệ không gian giữa sông với các TCN; 3)
Xác định giá trị các thông số trên biên theo tài liệu quan trắc mực nước; 4)
Xác định giá trị các thông số trên biên theo phương pháp cân bằng.
2.2. Cơ sở thực tiễn
2.2.1. Phân loại điều kiện biên sơng Hồng
Tác giả đã tiến tổng hợp, tích địa tầng ĐCTV tại các lỗ khoan ven sông
và kết quả khảo sát đo đạc mặt cắt sông Hồng (95 mặt cắt sông), xây dựng 16
tuyến mặt cắt ĐCTV ngang sông và 1 tuyến mặt cắt ĐCTV dọc sông Hồng từ
Ba Vì đến Phú Xuyên. Cơ sở tài liệu sử dụng để phân tích cấu trúc và phân
loại điều kiện biên sông Hồng là: kết quả phân tầng của 259 lỗ khoan; kết quả
khảo sát, đo đạc 95 mặt cắt sông
2.2.2. Xác định giá trị các thông số trên biên sông Hồng
Để xác định giá trị các thông số trên biên sông Hồng khu vực nghiên
cứu, tác giả dựa vào kết quả khoan khảo sát thăm dò của các nhà máy nước
ven sông Hồng khu vực nghiên cứu, bao gồm: Nhà máy nước Sơn Tây,


8

Thượng Cát, Bắc Thăng Long, Cáo Đỉnh, Yên Phụ, Lương n, Gia Lâm,
Nam Dư. Ngồi ra, cịn sử dụng kết quả nghiên cứu các chùm lỗ khoan thí
nghiệm ven sơng Hồng của Đề án “Bảo vệ NDĐ đô thị Hà Nội”.
2.3. Kết quả và thảo luận

2.3.1. Phân loại điều kiện biên sông Hồng
Kết quả nghiên cứu đã xác định được dọc theo sơng Hồng từ Ba Vì đến
hết huyện Phú Xuyên được phân chia thành 9 vùng với 3 kiểu chính và 4 phụ
kiểu cấu trúc ĐCTV (ĐCTV) khác nhau. Trong đó, phụ kiểu I-A NDĐ có
quan hệ thủy lực chặt chẽ với sông Hồng, đặc trưng bởi cấu trúc ĐCTV đáy
sông Hồng gồm 3 TCN Holocen (qh), Pleistocne trên (qp2) và Pleistocne dưới
(qp1) tạo thành một hệ thống thủy lc.
5
65

30

45

60

75

6

90

PHú THọ

05
65

BắC GIANG

23


Vĩnh Phúc

23

Sóc
Sóc
Sóc
Sơn
Sơn
Sóc
Sóc
Sóc Sơn
Sơn
Sơn
Sơn

50

50

I-B
Vùng
Vùng
Vùng
Vùng
Vùng
Vùng1
11
11

1




Linh
Linh


Mê Linh
Linh
Linh
Linh
I-A

Đông
Đông
Đông
Anh
Anh
Đông
Đông
Đông Anh
Anh
Anh
Anh

I-B
Sơn
Sơn

Sơn
Tây
Tây
Sơn
Sơn
Sơn Tây
Tây
Tây
Tây

35

Ba
Ba
Ba


Ba
Ba
Ba Vì




BắC NINH
35

Phúc
Phúc
Thọ

Thọ
Vùng
Vùng
Vùng
Phúc
Phúc
Phúc Thọ
Thọ
Thọ
Thọ
Vùng
Vùng
Vùng2
22
22
2 Phúc
Vùng
Vùng
Vùng
Vùng
Vùng
Vùng3
33
33
3

III
I-A Long
Long
Long

Biên
Biên
Long
Long
Long Biên
Biên
Biên
Biên

Vùng
Vùng
Vùng
Vùng
Vùng
Vùng4
44
44
4

Thạch
Thạch
Thạch
Thất
Thất
Thạch
Thạch
Thạch Thất
Thất
Thất
Thất


Gia
Gia
Gia
Lâm
Lâm
Gia
Gia
Gia Lâm
Lâm
Lâm
Lâm

Vùng
Vùng
Vùng
Vùng
Vùng
Vùng5
55
55
5

Hoài
Hoài
Hoài
Đức
Đức
Hoài
Hoài

Hoài Đức
Đức
Đức
Đức

II-B

20

20

Vùng
Vùng
Vùng
Vùng
Vùng
Vùng6
66
66
6

Quốc
Quốc
Quốc
Oai
Oai
Quốc
Quốc
Quốc Oai
Oai

Oai
Oai
HòA BìNH

CHú GIảI

HƯNG YÊN

III

Thanh
Thanh
Thanh
Trì
Trì
Thanh
Thanh
Thanh Trì
Trì
Trì
Trì
Vùng
Vùng
Vùng
Vùng
Vùng
Vùng7
77
77
7


Kiểu

Ký hiệu

Phụ kiểu

Ký hiệu

Ch-ơng
Ch-ơng
Ch-ơng
Mỹ
Mỹ
Ch-ơng
Ch-ơng
Ch-ơng Mỹ
Mỹ
Mỹ
Mỹ

05

Th-ờng
Th-ờng
Th-ờng
Tín
Tín
Th-ờng
Th-ờng

Th-ờng Tín
Tín
Tín
Tín

II-A

05

Vùng
Vùng
Vùng
Vùng
Vùng
Vùng8
88
88
8

I-A
I

Thanh
Thanh
Thanh
Oai
Oai
Thanh
Thanh
Thanh Oai

Oai
Oai
Oai

I-B

Phú
Phú
Phú
Xuyên
Xuyên
Phú
Phú
Phú Xuyên
Xuyên
Xuyên
Xuyên

II-A

III

II
Vùng
Vùng
Vùng
Vùng
Vùng
Vùng9
99

99
9

II-B

90

III

75
5

Mỹ
Mỹ
Mỹ
Đức
Đức
Mỹ
Mỹ
Mỹ Đức
Đức
Đức
Đức

Sông, hå
Ranh giíi vïng
nghiªn cøu
VÜnh Phóc Tªn tØnh
Ranh giíi
Tªn qn,

Long
Long
Biªn
Biªn
Long
Long
Long Biªn
Biªn
Biªn
Biªn
qn, huyện Long
huyện

22

90

ứng
ứng
ứng
Hòa
Hòa
ứng
ứng
ứng Hòa
Hòa
Hòa
Hòa

30


45

Hà NAM
5000

60

0m

75

5000

22
75

10000

90

05

Ng-ờiphõn
kiểm tra: PGS.TS.
Lâm
Hỡnh 1. S
vựngNguyễn
cuVăntrỳc
sụng Hng khu vc nghiờn cu

Ng-ời thành lập: NCS Triệu Đức Huy

Ph kiểu I-B đặc trưng bởi cấu trúc ĐCTV dưới đáy sông Hồng gồm
lớp cách nước hệ tầng Vĩnh Phúc và 2 TCN qp2 và qp1 tạo thành một hệ thống
thủy lực. Phụ kiểu II-A đặc trưng bởi sông Hồng cắt vào TCN qh, giữa TCN
qh và qp2 khơng có lớp cách nước nên tạo thành một hệ thống thủy lực, TCN
qp1 được ngăn cách bởi lớp cách nước. Phụ kiểu II-B đặc trưng bởi sông
Hồng cắt vào TCN qh, giữa TCN qh và qp2 tồn tại lớp cách nước, giữa TCN
qp2 và qp1 khơng có lớp cách nước nên tạo thnh mt h thng thy lc. Kiu
2

1

H. ba vì

TX. sơn tây

3

mặt cắt địa chất thủy văn

4

5

dọc sông hồng - hà nội
Tỷ lệ Ngang 1:100.000
Đứng 1:500
Q. Hoàng Mai
Q. Tây Hồ


H. Phúc Thọ H. Đan Ph-ợng Q. Bắc Từ Liêm

6

H. Thanh Trì

H. Th-êng TÝn

7

H. Phó Xuyªn


9

III đặc trưng bởi sự có mặt đầy đủ các TCN và các lớp cách nên mức độ quan
hệ thủy lực giữa sông Hồng với TCN qp2 và qp1 kém hơn.
2.3.2. Xác định giá trị thông số trên biên sông Hồng
Tổng hợp kết quả tính tốn bằng các phương pháp khác nhau đã xác
định được giá trị các thông số trên từng đoạn biên sông Hồng đối với từng
TCN khu vực nghiên cứu, cụ thể như sau:
- Giá trị ΔL trên biên sông Hồng của TCN qh dao động từ 9m đến 67m,
trung bình 30m. Giá trị ΔL trên biên nhỏ nhất phân bố trên vùng 2 (từ Lê Lợi
thị xã Sơn Tây đến Thọ An huyện Đan Phượng) thuộc phụ kiểu I-A, lớn nhất
trên vùng 7 (từ Lĩnh Nam đến Ninh Sở huyện Thường Tín) thuộc kiểu III.
- Giá trị ΔL trên biên sông Hồng của TCN qp2 dao động từ 23m đến
151m, trung bình 96m. Giá trị ΔL trên biên nhỏ nhất phân bố trên vùng 2 (từ
Lê Lợi thị xã Sơn Tây đến Thọ An huyện Đan Phượng) thuộc phụ kiểu I-A,
lớn nhất trên vùng 6 (từ Thanh Lương quận Hai Bà Trưng đến Lĩnh Nam quận

Hoàng Mai) thuộc phụ kiểu II-B.
- Giá trị ΔL trên biên sông Hồng của TCN qp1 dao động từ 50m đến
836m, trung bình 359m. Giá trị ΔL trên biên nhỏ nhất phân bố trên vùng 2 (từ
Lê Lợi thị xã Sơn Tây đến Thọ An, Đan Phượng) thuộc phụ kiểu I-A, lớn nhất
trên vùng 8 (từ Hồng Vân đến Lê Lợi, Thường Tín) thuộc phụ kiểu II-A.
CHƯƠNG 3. XÁC ĐỊNH VÀ PHÂN LOẠI ĐIỀU KIỆN BIÊN ĐÁ GỐC
PHÍA TÂY NAM TP. HÀ NỘI
3.1. Cơ sở khoa học
3.1.1. Phân loại điều kiện biên đá gốc
Để xác định và phân loại điều kiện biên đá gốc phía Tây Nam TP. Hà
Nội, tác giả dựa vào cấu trúc ĐCTV và quan hệ không gian giữa các TCN lỗ
hổng trong trầm tích Đệ tứ với các TCN khe nứt trước Đệ tứ có mức độ chứa
nước khác nhau. Trình tự thực hiện bao gồm:
- Phân tích cột địa tầng ĐCTV tại các lỗ khoan ĐCTV vùng ven rìa đá
gốc và lân cận để phân chia các TCN, lớp thấm nước yếu hoặc cách nước;
- Xây dựng các tuyến mặt cắt ĐCTV theo hướng vng góc với ranh
giới tiếp xúc giữa các TCN lỗ hổng trong trầm tích Đệ tứ với các TCN khe nứt
trước Đệ tứ và tuyến mặt cắt ĐCTV dọc theo ranh giới tiếp xúc giữa các TCN


10

này để làm rõ sự phân bố của các TCN, lớp cách nước.
- Trên cơ sở phân tích cấu trúc ĐCTV dọc theo ranh giới tiếp xúc giữa
các TCN lỗ hổng trong trầm tích Đệ tứ với các TCN khe nứt trước Đệ tứ, tiến
hành phân tích làm rõ các thông tin sau: Sự tồn tại và phân bố của các TCN lỗ
hổng trong trầm tích Đệ tứ và các TCN khe nứt trước Đệ tứ; Chiều sâu phân
bố mái, đáy, chiều dày, tính chất thấm, dẫn nước của các TCN lỗ hổng trong
trầm tích Đệ tứ; Thành phần đất đá, tính thấm, dẫn nước của các TCN khe nứt
trước Đệ tứ tại nơi tiếp xúc với TCN lỗ hổng trong trầm tích Đệ tứ.

3.1.2. Xác định giá trị các thơng số trên biên đá gốc phía Tây Nam
Để xác định giá trị các thông số trên biên đá gốc phía Tây Nam TP. Hà
Nội, tác giả xác định giá trị các thơng số ĐCTV, vị trí của biên đá gốc từ đó
xác định phân loại điều kiện biên, xác định giá trị các thông số trên biên theo
tài liệu hút nước thí nghiệm. Ngồi ra tác giả cịn xác định giá trị các thông số
trên biên trong điều kiện tự nhiên.
a) Xác định giá trị các thông số ĐCTV và vị trí của biên đá gốc
Ở vùng ven rìa Tây Nam TP. Hà Nội, TCN lỗ hổng phủ trực tiếp lên
các TCN khe nứt hoặc tiếp xúc với TCN khe nứt - karst, như vậy ở đây tồn tại
biên có hệ số thấm khác nhau giữa TCN lỗ hổng v TCN khe nt.
Lỗ khoan
hút n-ớc

Ranh giới tầng chứa n-ớc
Lớp
Lớp thấm
thấm n-ớc
n-ớc yếu
yếu

Mực n-ớc tĩnh
Tầng
Tầng chứa
chứa n-ớc
n-ớc
khe
khe nứt
nứt

Tầng

Tầng chứa
chứa n-ớc
n-ớc
lỗ
lỗ hỉng
hỉng


HƯ sè
sè dÉn
dÉn n-íc,
n-íc,

hƯ sè
sè trun
trun ¸p
¸p
(T1;
(T1; a1)
a1)


HƯ sè
sè dÉn
dÉn n-íc,
n-íc,

hƯ sè
sè trun
trun ¸p

¸p
(T2;
(T2; a2)
a2)

Hình 2. Mặt cắt ĐCTV trong vùng có

Hình 3. Sơ đồ tính tốn LK trong TCN

khơng đồng nhất, bán vô hạn
TCN không đồng nhất, bán vô hạn
Để xác định giá trị thông số ĐCTV và vị trí của biên đá gốc, từ đó xác
định loại điều kiện biên đá gốc, tác giả sơ đồ hóa TCN bán giới hạn với biên
cách nước (biên khơng dịng chảy) và tính tốn theo phương pháp giải tích
được tiến hành bằng phép cộng dịng có sử dụng lỗ khoan ảo như đối với
trường hợp TCN vô hạn. Trong trường hợp biên tiếp xúc với TCN có chứa
nước, khi đó sẽ áp dụng đối với điều kiện biên hệ số thấm khác nhau. Sơ đồ
minh họa điều kiện ĐCTV đối với vùng được thể hiện trong hình 2 và hình 3.


11

b) Xác định giá trị các thông số trên biên trong điều kiện tự nhiên
Xác định giá trị các thông số trên biên trong điều kiện tự nhiên có thể
sử dụng phương pháp Darcy để tính tốn khi có tài liệu quan trắc mực nước
dài hạn tại mặt cắt qua hai lỗ khoan trên tuyến vng góc với biên. Lưu lượng
nước thấm qua biên trên một đơn vị chiều dài của biên vào TCN xác định theo
công thức Darcy như sau:

q(t) =


H1(t) − H 2(t)
L1−2

T

(3.1)

Trong đó: q(t) là lưu lượng thấm qua biên trên một đơn vị chiều dài của
biên vào TCN tại thời điểm t (m3/ngày/m); H1(t) và H2(t) lần lượt là cao độ mực
nước tại lỗ khoan 1 và lỗ khoan 2 tại thời điểm t theo hướng vng góc với
biên (m); L1-2 là khoảng cách giữa 2 lỗ khoan 1 và 2 (m); T là hệ số dẫn của
TCN (m2/ngày).
Như vậy, tại tuyến quan trắc vng góc với biên chúng ta có tài liệu
quan trắc mực nước theo thời gian tại 2 lỗ khoan và khoảng cách giữa chúng.
Khi biết hệ số dẫn nước của TCN tại khu vực tuyến quan trắc, chúng ta xác
định được biến thiên lưu lượng cung cấp (hoặc thoát) qua biên theo thời gian
theo công thức (3.1).
Trong trường hợp đoạn biên cần tính tốn lưu lượng cung cấp (hoặc
thốt) qua biên khơng có tài liệu quan trắc mực nước tại 2 lỗ khoan trên tuyến
vng góc với biên, chúng ta xác định giá trị gần đúng dựa trên các giả thiết
sau: Động thái mực NDĐ tại đoạn biên khơng có tài liệu quan trắc tuyến tính
giống như động thái mực NDĐ trên đoạn biên có tài liệu quan trắc mực nước.
Vì vậy, có thể cho rằng động thái mực nước trên các đoạn biên trong vùng là
như nhau và phụ thuộc chủ yếu vào hệ số dẫn nước của TCN. Như vậy, đối
với đoạn biên khơng có tài liệu quan trắc mực nước, lưu lượng đơn vị cung
cấp qua biên được xác định theo công thức:

q' ( t ) = q( t )


T'
T

(3.2)

Trong đó: q’(t) là lưu lượng thấm đơn vị tại thời điểm t trên đoạn biên
khơng có tài liệu quan trắc (m3/ngày/m); q(t) là đơn vị tại thời điểm t trên đoạn


12

biên có tài liệu quan trắc (m3/ngày/m); T’ là hệ số dẫn của TCN trên đoạn biên
khơng có tài liệu quan trắc (m2/ngày); T là hệ số dẫn của TCN trên đoạn biên
có tài liệu quan trắc (m2/ngày). Như vậy, đối với đoạn biên khơng có tài liệu
quan trắc, cần phải xác định hệ số dẫn trung bình của TCN.
3.2. Cơ sở thực tiễn
3.2.1. Phân chia cấu trúc ĐCTV khu vực ven rìa Tây Nam
Tác giả đã tổng hợp, phân tích địa tầng tại 165 lỗ khoan ĐCTV, tiến
hành khoan nghiên cứu bổ sung 3 cụm lỗ khoan gồm: Cụm C1 (tại xã Sài Sơn
huyện Quốc Oai gồm 7 lỗ khoan); Cụm C2 (tại xã Hoàng Diệu huyện Chương
Mỹ gồm 4 lỗ khoan) và cụm C3 (tại xã Phù Lưu Tế huyện Mỹ Đức gồm 5 lỗ
khoan). Trên cơ sở các tài liệu khoan nghiên cứu ĐCTV nên trên, tác giả thành
lập 19 mặt cắt ĐCTV theo hướng vng góc với ranh giới tiếp xúc giữa TCN
Đệ tứ với các TCN khe nứt trước Đệ tứ, 1 mặt cắt ĐCTV dọc theo hướng biên
TCN qp khu vực Tây Nam TP. Hà Nội.
3.2.2. Xác định giá trị các thông số trên biên đá gốc phía Tây Nam
Để xác định giá trị các thông số trên biên đối với biên đá gốc phía Tây
Nam TP. Hà Nội phải xác định được hệ số dẫn nước, mực nước tại 2 lỗ khoan
và khoảng cách giữa chúng trên mặt cắt vng góc (hoặc gần vng góc) với
biên. Hệ số thấm của các TCN được tác giả đã thu thập, tổng hợp và xử lý kết

quả hút nước thí nghiệm tại 497 lỗ khoan ĐCTV, trong đó có 485 lỗ khoan
nghiên cứu giai đoạn trước và 4 cụm thí nghiệm do tác giả trực tiếp tổ chức
thực hiện. Mực NDĐ trong các TCN được tác giả đã thu thập, xử lý tài liệu
quan trắc NDĐ tại 4 cơng trình quan trắc thuộc mạng quan trắc quốc gia động
thái NDĐ; 8 cơng trình thuộc 4 cụm thí nghiệm.
3.3. Kết quả và thảo luận
3.3.1. Phân loại điều kiện biên đá gốc phía Tây Nam
Kết quả nghiên cứu đã phân chia cấu trúc ĐCTV vùng ven rìa đá gốc
phía Tây Nam TP. Hà Nội thành các vùng với 3 kiểu cấu trúc khác nhau và
xác định được kiểu điều kiện biên đá gốc là biên loại II (lưu lượng nước chảy
qua biên xác định), cụ thể như sau:
- Kiểu I: là khu vực TCN qp tiếp xúc với các đá cát kết, bột kết, sét kết


13

không chứa nước hệ tầng Phan Lương. Kiểu này phân bố từ Sơn Tây đến Phúc
Thọ với chiều dài 19km. TCN qp tiếp xúc với với các thành tạo cuội kết, sạn
kết, cát kết, xen bột kết, sét chứa than màu đen không chứa nước hệ tầng Phan
Lương. Biên tiếp xúc giữa TCN qp với đá gốc là biên loại II, với lưu lượng
chảy qua biên bằng không, tức là biờn khụng dũng chy.
5
65

30

45

60


75

90

6

PHú THọ

05
65

BắC GIANG

23

23

Sóc
Sóc
Sóc
Sơn
Sơn
Sóc
Sóc
Sóc Sơn
Sơn
Sơn
Sơn

Vĩnh Phúc


50

50




Linh
Linh


MêLinh
Linh
Linh
Linh

BắC NINH

Đông
Đông
Đông
Anh
Anh
Đông
Đông
ĐôngAnh
Anh
Anh
Anh


Ba
Ba
Ba


Ba
Ba
BaVì



Sơn
Sơn
Sơn
Tây
Tây
Sơn
Sơn
SơnTây
Tây
Tây
Tây

35

35

Đan
Đan

Đan
Ph-ợng
Ph-ợng
Đan
Đan
ĐanPh-ợng
Ph-ợng
Ph-ợng
Ph-ợng

Phúc
Phúc
Phúc
Thọ
Thọ
Phúc
Phúc
Phúc Thọ
Thọ
Thọ
Thọ

Long
Long
Long
Biên
Biên
Long
Long
LongBiên

Biên
Biên
Biên

Hoài
Hoài
Hoài
Đức
Đức
Hoài
Hoài
Hoài Đức
Đức
Đức
Đức

Gia
Gia
Gia
Lâm
Lâm
Gia
Gia
GiaLâm
Lâm
Lâm
Lâm

Thạch
Thạch

Thạch
Thất
Thất
Thạch
Thạch
ThạchThất
Thất
Thất
Thất
20

20

Quốc
Quốc
Quốc
Oai
Oai
Quốc
Quốc
Quốc Oai
Oai
Oai
Oai

HòA BìNH

Thanh
Thanh
Thanh

Trì
Trì
Thanh
Thanh
ThanhTrì
Trì
Trì
Trì
Ch-ơng
Ch-ơng
Ch-ơng
Mỹ
Mỹ
Ch-ơng
Ch-ơng
Ch-ơngMỹ
Mỹ
Mỹ
Mỹ

HƯNG YÊN

CHú GIảI
05

Th-ờng
Th-ờng
Th-ờng
Tín
Tín

Th-ờng
Th-ờng
Th-ờngTín
Tín
Tín
Tín

05

Kiểu I
Thanh
Thanh
Thanh
Oai
Oai
Thanh
Thanh
ThanhOai
Oai
Oai
Oai

Kiểu II
Kiểu III
TCN khe nứt giàu n-ớc
TCN khe nứt trung bình
90

Phú
Phú

Phú
Xuyên
Xuyên
Phú
Phú
PhúXuyên
Xuyên
Xuyên
Xuyên

TCN khe nứt nghèo n-ớc
Thành tạo không chứa n-ớc
Ranh giới quận, huyện
Sông, hồ

90

ứng
ứng
ứng
Hòa
Hòa
ứng
ứng
ứngHòa
Hòa
Hòa
Hòa
Mỹ
Mỹ

Mỹ
Đức
Đức
Mỹ
Mỹ
Mỹ Đức
Đức
Đức
Đức

Hà NAM
Vĩnh Phúc Tên tỉnh

22
75

5

Long
Long
Long
Biên
Biên
Long
Long
LongBiên
Biên
Biên
Biên
30


5000

0m

45

5000

10000

22
75

Tên quận, huyện
60

75

90

05

thành lập:
NCS Triệu
Đức Huy
Hỡnh 4. Kt quả phânNg-êi
chia
kiểu
cấu

trúc vùng ven rìa phía Tây Nam, TP. Hà Ni
Ng-ời kiểm tra: PGS.TS. Nguyễn Văn Lâm

- Kiu II: l khu vực TCN qp tiếp xúc với các đá bột kết xen đá phiến
sét có mức độ chứa nước nghèo hệ tầng Nậm Thẩm. Kiểu này phân bố từ Cao
Viên huyện Chương Mỹ đến Trường Thịnh huyện Ứng Hòa với chiều dài
19km. TCN qp tiếp xúc với với các thành tạo bột kết xen đá phiến sét, đá
phiến sét vôi nghèo nước hệ tầng Nậm Thẩm. Biên tiếp xúc giữa TCN qp với
đá gốc là biên loại II, lưu lượng chảy qua biên xác định hay biên có hệ số thấm
khác nhau nhưng với mức độ chứa nước nhỏ đến rất nhỏ.
- Kiểu III: là khu vực TCN qp tiếp xúc với đá vơi có mức độ chứa nước
giàu của hệ tầng Na Vang và hệ tầng Đồng Giao. Kiểu này phân bố từ Phúc
Thọ đến Cao Viên huyện Chương Mỹ với chiều dài 26km và từ Trường Thịnh
đến Đội Bình huyện Ứng Hịa với chiều dài 15km. TCN qp tiếp xúc với với đá
vôi hệ tầng Na Vang và hệ tầng Đồng Giao có mức độ chứa nước từ trung
bình đến giàu nước. Biên tiếp xúc giữa TCN qp với đá gốc là biên loại II, lưu
lượng chảy qua biên xác định hay biên có hệ số thấm khác nhau nhưng với


14

mức độ chứa nước lớn đến rất lớn.
3.3.2. Xác định giá trị thơng số trên biên đá gốc phía Tây Nam
a) Xác định giá trị các thông số ĐCTV và vị trí của biên đá gốc
Áp dụng tính tốn đối với chùm thí nghiệm C1 tại biên tiếp giáp giữa
các TCN trong trầm tích Đệ Tứ với đá gốc (p2nv) tại xã Sài Sơn huyện Quốc
Oai TP. Hà Nội. Sơ đồ bố trí chùm lỗ khoan hút nước thí nghiệm được thể
hiện chi tiết trong hình 5. Cụm thí nghiệm C1 gồm:
- Lỗ khoan hút nước C1-A và C1-B nằm cách biên ranh giới giữa TCN
qp với đá gốc (p2nv) là 100m;

- Lỗ khoan quan sát QS-1A và QS-1B nằm cách biên ranh giới giữa
TCN qp với đá gốc (p2nv) là 50m.
- Lỗ khoan quan sát QS-1C nằm cách biên ranh giới giữa TCN qp với
đá gốc (p2nv) là 150m.
Kết quả tính tốn qua tài liệu hút nước thí nghiệm lỗ khoan C1-A trong
TCN khe nứt hệ tầng Na Vang (p2nv) xác định được thơng số ĐCTV và vị trí
của biên đá gốc như sau: hệ số dẫn nước đới I (vùng phía Đơng) bằng
480m2/ngày, hệ số truyền áp bằng 4,01x106 m2/ngày. Đới II (vùng phía Tây)
hệ số dẫn bằng 190m2/ngày, hệ số truyền áp bằng 2,4x106 m2/ngày. Khoảng
cách tới giếng ảo bằng 360m.
Kết quả tính tốn qua tài liệu hút nước thí nghiệm lỗ khoan C1-B trong
TCN qp xác được thơng số ĐCTV và vị trí của biên đá gốc như sau: hệ số dẫn
nước đới I (vùng phía Đông) bằng 450m2/ngày, hệ số truyền áp bằng 6x106
m2/ngày. Đới II (vùng phía Tây) hệ số dẫn bằng 205m2/ngày, hệ số truyền áp
bằng 2x106 m2/ngày. Khoảng cách tới giếng ảo bằng 450m.
Với kết quả tính tốn thơng số ĐCTV và vị trí của biên đá gốc theo tài
liệu hút nước trong TCN qp và TCN khe nứt (p2nv) đều cho kết quả hệ số dẫn
của 2 đới khá tương đồng nhau với sai số tương đối từ 3% đến 4% và khoảng
cách từ giếng ảo đến giếng quan sát với sai số tương đối khoảng 11%. Điều
này cho thấy kết quả tính tốn có thể chấp nhận được. Qua đó có thể thấy tại
khu vực này, biên tiếp xúc giữa TCN qp với TCN khe nứt (p2nv) là biên có hệ
số thấm khác nhau, hay biên có lưu lượng dịng chảy xác định (biên loại II),
với lưu lượng của giếng ảo cung cấp cho TCN khi hút nước là 421 m3/ngày.


15
Cao độ (m)

Cao độ (m)
20


QS-1A

C1-A C1-B

QS-1B

QS-1C

10

20
10

LCN

0

14,0

14

34,2

30
34

-10
QÊéấ


-20
-30

36
38

39

40,5

-40

50
54

-50

qpÊ
qpÊ
qpÊ
qpÊ
qpÊ
qpÊ

40

30
34
38


33
37

39,6

39

35
37

-20
-30
-40

58

-70
50m

-10

qh
qh
qh
qh
qh
qh

p2nv
p2nv

p2nv
p2nv
p2nv
p2nv

-60

-80

0

14

50m

60,6

-50

69,8

-60
-70

100

50m

Chú giải:


-80

Ranh giới tầng chứa n-íc

Hình 5. Mặt cắt ĐCTV tại chùm lỗ khoan C1, xó Si Sn, Quc Oai, TP. H Ni
Tầng cách n-ớc trên cùng

Ranh địa chất

1

b) Xỏc nh giỏ tr cỏc thụng số trên 3biên trong điều kiện tự nhiên
Kết quả tính tốn đã xác định được giá4 trị các thơng số trên từng đoạn
2
biên đối với từng TCN khu vực ven rìa phía Tây Nam TP. Hà Nội. Trong đó
khu vực từ thuộc kiểu I, dòng chảy qua biên bằng 0 (biên khơng dịng chảy).
Khu vực từ Cao Viên huyện Chương Mỹ đến Trường Thịnh huyện Ứng Hòa
thuộc kiểu II, NDĐ trong các TCN vừa thoát qua biên, vừa được cung cấp qua
biên theo thời gian. Lưu lượng thấm cung cấp, thoát qua biên của TCN qh dao
động từ -190 m3/ngày/km biên đến 1.010 m3/ngày/km biên, trung bình 295
m3/ngày/km biên. Lưu lượng thấm cung cấp, thoát qua biên của TCN qp dao
động từ -76 m3/ngày/km biên đến 450 m3/ngày/km biên, trung bình 285
m3/ngày/km biên. TCN đá gốc hệ tầng Nậm Thẩm lưu lượng thấm cấp (hoặc
thoát) qua biên TCN rất nhỏ, gần như bằng không.
Khu vực từ Phúc Thọ đến Cao Viên huyện Chương Mỹ thuộc kiểu III,
NDĐ trong các TCN vừa thoát và vừa được cung cấp qua biên theo thời gian.
Lưu lượng thấm cung cấp, thoát qua biên của TCN qh dao động từ -30 đến 83
m3/ngày/km biên, trung bình 7 m3/ngày/km biên. Lưu lượng thấm cung cấp,
thốt qua biên của TCN qp dao động từ -1.103 đến 262 m3/ngày/km biên,
trung bình -517 m3/ngày/km biên. Lưu lượng thấm cung cấp, thoát qua biên

của TCN đá gốc hệ tầng Na Vang (p2nv) dao động từ -4.779 đến 1.782
m3/ngày/km biên, trung bình -2.091 m3/ngày/km biên.
Khu vực từ Trường Thịnh đến Đội Bình huyện Ứng Hịa thuộc kiểu III,
NDĐ trong các TCN vừa thoát và vừa được cung cấp qua biên theo thời gian.
Lưu lượng thấm cung cấp, thoát qua biên của TCN qh dao động từ -261 đến
968 m3/ngày/km biên, trung bình 401 m3/ngày/km biên. Lưu lượng thấm cung
cấp, thốt qua biên của TCN qp dao động từ -127 đến 751 m3/ngy/km biờn,
Tầng chứa n-ớc Holocene (qh)

Tầng cách n-ớc Pleistocen - Holocene

TÇng chøa n-íc Pleistocene d-íi (qp1)
TÇng chøa n-íc Pecmi (p2nv)

Ký hiệu lỗ khoan trên mặt cắt:
1: Số hiệu lỗ khoan
2: Chiều sâu lỗ khoan (m)
3: Chiều sâu lớp (m)
4: Chiều sâu đặt ống lọc (m)


16

trung bình 476 m3/ngày/km biên. Lưu lượng thấm cung cấp, thoát qua biên
của TCN đá gốc hệ tầng Đồng Giao (t2đg) dao động từ -3.400 đến 1.410
m3/ngày/km biên, trung bình -116 m3/ngày/km biên.
CHƯƠNG 4. VAI TRỊ CỦA SƠNG HỒNG VÀ ĐÁ GỐC ĐỐI VỚI
LƯỢNG BỔ CẬP CHO NDĐ TRONG TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ VÙNG
PHÍA NAM TP. HÀ NỘI
4.1. Xây dựng mơ hình xác định vai trị của sơng Hồng và đá gốc đối với

lượng bổ cập cho NDĐ trong trầm tích Đệ tứ
Mơ hình dịng chảy NDĐ vùng nghiên cứu được xây dựng bởi phần mềm
GMS phiên bản 10.0 để nghiên cứu xác định lượng bổ cập cho NDĐ trong
trầm tích Đệ tứ từ biên sơng Hồng và biên đá gốc phía Tây Nam TP. Hà Nội.
Cấu trúc mơ hình dòng chảy NDĐ gòm 5 lớp như sau:
+ Lớp 1 ứng với lớp thấm nước yếu bề mặt trong trầm tích Holocen;
+ Lớp 2 ứng với TCN lỗ hổng trong trầm tích Holocen;
+ Lớp 3 ứng với lớp thấm nước yếu Pleistocen - Holocen;
+ Lớp 4 ứng với TCN lỗ hổng trong trầm tích Pleistocen;
+ Lớp 5 ứng với TCN đá gốc nứt nẻ trước Đệ tứ.
Bước lưới mơ hình được chia đều với kích thước ơ lưới là 500x500m. Sơ
đồ khối cấu trúc các lớp trong mơ hình dịng chảy NDĐ như hình dưới đây:

Hình 6. Sơ đồ khối cấu trúc các lớp trong mơ hình

Giá trị các thơng số được nhập và mơ hình bao gồm
- Lượng bổ cập, bốc hơi trung bình tháng giai đoạn 1995-2017 của các trạm
khí tượng Láng, Thanh Oai, Hưng n, Đơng Anh, Vĩnh Yên.
- Các thông số thấm, nhả nước của các lớp trong mơ hình (5 lớp)


17

- Lưu lượng khai thác NDĐ theo thời gian của các giếng.
- Biên và điều kiện biên: Đối với biên sông Hồng được sử dụng là biên
sông với các giá trị đã được tác giả xác định đối với từng đoạn. Đối với biên
phía Tây Nam của các TCN được sử dụng là biên lưu lượng với giá trị biến
đổi theo thời gian đã được tác giả xác định đối với từng đoạn. Các sông, hồ
khác như sông Đuống, sông Cà Lồ, sông Đáy, sông Nhuệ được kế thừa từ các
nghiên cứu trước đây của các tác giả khi xây dựng mơ hình dịng chảy NDĐ

vùng Hà Nội.
4.2. Kết quả xác định vai trị của biên sơng Hồng và biên đá gốc đối với
lượng bổ cập cho NDĐ
Để xác định vai trị của biên sơng Hồng và biên đá gốc ven rìa Tây Nam
TP. Hà Nội, trên cơ sở mơ hình dịng chảy NDĐ đã được xây dựng và chỉnh lý
tác giả sử dụng modul Zone Budget được tích hợp sẵn trong phần mềm GMS.
Đối với biên sông Hồng được phân chia thành 9 vùng (Zone) có các kiểu, phụ
kiểu khác nhau (đối với 2 TCN qh và qp). Với mỗi vùng được gán số hiệu
Zone khác nhau tương ứng với từng vùng cho từng TCN, như hình dưới đây.
4.2.1. Lượng bổ cập cho NDĐ trong trầm tích Đệ tứ từ biên sơng Hồng
Kết quả nghiên cứu tính tốn cân bằng NDĐ đã xác định với tổng trữ lượng
NDĐ đang được khai thác trong các TCN Đệ tứ khu vực phía Nam TP. Hà
Nội hiện nay khoảng 846.530 m3/ngày, trong đó khai thác NDĐ ở vùng ven
sơng Hồng khoảng 462.014 m3/ngày, ở các quận nội thành khoảng 382.569
m3/ngày, ở vùng ven rìa đá gốc phía Tây Nam khoảng 1.947 m3/ngày. Lượng
NDĐ được sông Hồng cung cấp từ 424.086 m3/ngày đến 620.411 m3/ngày,
trung bình 484.461 m3/ngày, chiếm 50% đến 73%, trung bình 57% tổng lượng
khai thác NDĐ khu vực phía Nam TP. Hà Nội.
- Ở các vùng 4, 5, 6, 7 tập trung chủ yếu các nhà máy nước lớn như Thượng
Cát, Cáo Đỉnh, Yên Phụ, Lương Yên, Nam Dư, Bắc Thăng Long, Gia Lâm,...
nên hình thành trữ lượng cuốn theo khá lớn, cung cấp hầu hết cho các giếng
khai thác nước. Ngồi ra, cịn cung cấp một phần cho khu vực trung tâm thành
phố nơi đã hình thành phễu hạ thấp mực nước. Để đảm bảo khai thác bền vững
nguồn NDĐ khu vực nghiên cứu cần có kế hoạch điều chỉnh lưu lượng khai
thác các giếng ở khu vực trung tâm, thậm chí điều chỉnh bổ sung thêm các


18

giếng khai thác nước quy mô lớn ở khu vực ven sơng, nơi có nguồn bổ cập

phong phú để phát huy được năng lực của TCN và vai trò của sông Hồng. Ở
các vùng 1,2,3,8,9 hầu như chưa chịu tác động bởi hoạt động khai thác nước
32
52
72
92
12
lớn do đó sơng Hồng cung cấp cho NDĐ khá nhỏ, chủ yếu cung cấp tự nhiên.
5

23

6

72

23
10km

25
25
25
25
25
25
3
33
33
3
26

26
26
26
26
26
15
15
15
15
15
15
27
27
27
27
27
27

52

V1
25
25
25
25
25
25
1
11
11

1
26
26
26
26
26
26
13
13
13
13
13
13
27
27
27
27
27
27

32

12
A
A
A
A
A
A
B

B
B
B
B
B
C
C
C
C
C
C
D
D
D
D
D
D
E
E
E
E
E
E

92

V2
V3
25
25

25
25
25
25
2
22
22
2
26
26
26
26
26
26
14
14
14
14
14
14
27
27
27
27
27
27

CHó GI¶I
Ký hiƯu Zone Budget
A- Líp 1 (Líp thấm n-ớc yếu bề mặt)

B- Lớp 2 (Tầng chứa n-ớc qh)
C- Líp 3 (Líp thÊm n-íc u
Pleistocen-Holocne)
D- Líp 4 (TÇng chứa n-ớc qp)
E- Lớp 5 (Tầng chứa n-ớc đá gốc)
Ranh giới các vùng (Zone)
Vùng ven sông Hồng
Vùng ven rìa đá gốc phía Tây Nam
Vùng phía Nam sông Hồng
Vùng phía Bắc s«ng Hång

22

72

S«ng, hå

25
25
25
25
25
25
12
12
12
12
12
12
26

26
26
26
26
26
24
24
24
24
24
24
27
27
27
27
27
27

25
25
25
25
25
25
4
44
44
4
26
26

26
26
26
26
16
16
16
16
16
16
27
27
27
27
27
27

25
25
25
25
25
25
5
55
55
5
26
26
26

26
26
26
17
17
17
17
17
17
27
27
27
27
27
27

V5
V11

V10
25
25
25
25
25
25
10
10
10
10

10
10
26
26
26
26
26
26
22
22
22
22
22
22
27
27
27
27
27
27

25
25
25
25
25
25
11
11
11

11
11
11
26
26
26
26
26
26
23
23
23
23
23
23
27
27
27
27
27
27

10km

72

52

V12


V4

0m

25
25
25
25
25
25
6
66
66
6
26
26
26
26
26
26
18
18
18
18
18
18
27
27
27
27

27
27

32

V6
V7
V8
25
25
25
25
25
25
8
88
88
8
26
26
26
26
26
26
20
20
20
20
20
20

27
27
27
27
27
27

12

25
25
25
25
25
25
7
77
77
7
26
26
26
26
26
26
19
19
19
19
19

19
27
27
27
27
27
27

V9
25
25
25
25
25
25
9
99
99
9
26
26
26
26
26
26
21
21
21
21
21

21
27
27
27
27
27
27

92

22

72

Hình
phân vùng
5 327. Sơ đồ52
72 cân bằng
92 (Zone6budget)
12

- Với tổng trữ lượng khai thác NDĐ trong cả 2 TCN qh và TCN qp ở các
vùng ven sông Hồng khoảng 462.014 m3/ngày thì vai trị của sơng Hồng cung
cấp trung bình 105% trữ lượng khai thác NDĐ. Trong đó, đối với TCN qh,
sông Hồng cung cấp 100% lượng nước khai thác (khai thác 196 m3/ngày), đối
với TCN qp sông Hồng cung cấp 89% lượng nước khai thác (khai thác
461.814 m3/ngày). Đối với các vùng tập trung khai thác nước quy mô lớn như
vùng 2, 4, 5, 6, 7 sông Hồng cung cấp 69% (vùng 5) đến 86% (vùng 4), thậm
chí vượt 100% (vùng 6, vùng 7) trữ lượng NDĐ đang khai thác trong TCN qp
ở các vùng ven sông Hồng.

- Với những kết quả nghiên cứu nêu trên cho thấy vai trị của sơng Hồng
đối với lượng bổ cập cho NDĐ ở các vùng ven sông khá rõ rệt và có ý nghĩa
rất lớn. Việc bố trí các cơng trình khai thác NDĐ ở vùng ven sơng tận dụng
được tối đa lượng bổ cập từ sông Hồng nên lưu lượng khai thác và mực NDĐ
tại đây luôn ổn định. Trong khi đó, với hàng ngàn giếng khai thác NDĐ hiện


19

nay ở trung tâm thành phố, xa nguồn bổ cập từ sông Hồng nên mực NDĐ hạ
thấp sâu, lưu lượng khai thác khơng ổn định. Do đó, cần có các phương án
khai thác NDĐ hợp lý, trong đó lưu ý bố trí các giếng khai thác ở các vùng
ven sơng Hồng có điều kiện thuận lợi nhằm tận dụng tối đa lượng bổ cập từ
sông cho NDĐ, giảm thiểu các tác động tiêu cực do khai thác NDĐ gây ra.

Hình 8. Lượng bổ cập từ sông Hồng cho NDĐ trong trầm tích Đệ tứ khu vực NC

4.2.2. Lượng bổ cập cho NDĐ trong trầm tích Đệ tứ phía Tây Nam TP.
Hà Nội từ biên đá gốc
- Trữ lượng NDĐ cung cấp qua biên phía Tây Nam TP. Hà Nội từ 19.815
3
m /ngày đến 20.349 m3/ngày, trung bình 19.860 m3/ngày. Trong đó lưu lượng
nước cung cấp qua biên TCN qh từ 9.063 m3/ngày đến 9.867 m3/ngày, trung
bình 9.800 m3/ngày; cung cấp qua biên TCN qp với lưu lượng từ 9.948
m3/ngày đến 11.287 m3/ngày, trung bình 10.060 m3/ngày. Lượng NDĐ đang
được khai thác ở vùng ven rìa đá gốc chỉ chiếm 10% lượng bổ cập từ biên phía
Tây Nam.

Hình 9. Lưu lượng cung cấp, thốt ra biên phía Tây Nam của TCN qh và qp


Do đó, lượng bổ cập từ biên phía Tây Nam ngoài việc đáp ứng hoàn toàn
cho lượng NDĐ đang khai thác ở vùng ven rìa cịn chảy vào cung cấp cho
vùng nội thành. Lượng NDĐ thoát qua biên không đáng kể với lưu lượng từ


20

6.490 m3/ngày đến 10.156 m3/ngày, trung bình 6.795 m3/ngày, chiếm 6% tổng
trữ lượng NDĐ, trong đó chủ yếu là thốt qua biên TCN qp.
CHƯƠNG 5. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN KHAI THÁC, SỬ DỤNG HỢP
LÝ TÀI NGUYÊN NDĐ
5.1. Cơ sở đề xuất phương án khai thác
Kết quả nghiên cứu ở các phần trên cho thấy:
- TCN Pleistocen vùng nghiên cứu có trữ lượng phong phú, là nguồn nước
khai thác quy mô lớn và có quan hệ thủy lực chặt chẽ với sông Hồng.
- Vùng ven sông Hồng NDĐ được bổ cập khá lớn từ nước sơng với lượng
cung cấp trung bình 89% trữ lượng khai thác NDĐ đối với TCN qp. Các nhà
máy nước lớn ven sông như Sơn Tây, Thượng Cát, Bắc Thăng Long, Cáo
Đỉnh, Yên Phụ, Lương Yên, Nam Dư, Gia Lâm do được sông Hồng cung cấp
khá lớn với lượng cung cấp 69% (vùng 5) đến 86% (vùng 4), thậm chí vượt
100% (vùng 6 và vùng 7) trữ lượng NDĐ đang khai thác trong TCN qp ở các
vùng ven sông Hồng, mực nước hạ thấp không lớn và ln ổn định.
- Vùng ven rìa Tây Nam TP. Hà Nội được cung cấp một phần trữ lượng
NDĐ từ biên, đáp ứng một phần cho nhu cầu sử dụng nước nơng thơn khu vực
phía Tây Nam. Tuy nhiên do bề dày TCN nhỏ, đặc điểm địa chất phức tạp,
phân bố các hang hốc karst nên dễ xảy ra sụt lún nền đất. Do đó cần hạn chế
khai thác NDĐ quy mô lớn mà nên sử dụng nguồn nước mặt từ nhà máy nước
Sông Đà.
- Ở khu vực nội thành trung tâm thành phố, do ảnh hưởng của việc khai
thai thác nước luôn gia tăng hàng chục năm nay kết hợp việc bố trí các giếng

khai thác nước chưa hợp lý, mật độ giếng dày đặc, xa nguồn bổ cập và tốc độ
đơ thị hóa đang diễn ra nhanh đã dẫn đến phễu hạ thấp mực nước ngày càng
gia tăng với diện tích lớn hàng trăm kilomet vng, gia tăng các tác động tiêu
cực đến môi trường như cạn kiệt, ô nhiễm, nhiễm mặn tài nguyên NDĐ nên
cần có giải pháp điều chỉnh hạn chế khai thác NDĐ ở khu vực này.
- Chất lượng NDĐ của TCN Pleistocen tương đối tốt, hoàn toàn đảm bảo
để khai thác phục vụ ăn uống, sinh hoạt của toàn TP. Hà Nội;
- Nhu cầu dùng nước cho ăn uống, sinh hoạt và phát triển kinh tế - xã hội
ngày càng cao.


21

Xuất phát từ những đặc điểm thực tế trên, tác giả xây dựng 3 phương án
khai thác NDĐ như sau:
- Phương án 1: Giữ nguyên hiện trạng khai thác NDĐ, khơng phát triển
thêm cơng trình khai thác NDĐ tập trung, đơn lẻ đến năm 2030.
- Phương án 2: Giữ nguyên vị trí và cơng suất các giếng khai thác ven sông
Hồng như hiện nay; đồng thời điều chỉnh lưu lượng một số bãi giếng lớn khu
vực trung trâm thành phố và bổ sung các bãi giếng khai thác ven sông và bãi
bồi giữa sơng Hồng.
- Phương án 3: Dừng tồn bộ hoạt động khai thác NDĐ trong khu vực nội
thành mà q trình khai thác đã cho thấy khơng hợp lý và điều chỉnh vị trí, lưu
lượng một số nhà máy NDĐ ven sông Hồng, đồng thời bổ sung các bãi giếng
mới ven sông như phương án 2.
5.2. Đề xuất phương án khai thác, sử dụng hợp lý nguồn NDĐ
Trên cơ sở kết quả xây dựng 3 phương án nêu trên, tác giả phân tích, luận
chứng và cho rằng phương án 3 là phương án khai thác hợp lý tài nguyên
NDĐ mà TP. Hà Nội có thể lựa chọn vào quy hoạch phát triển kinh tế xã hội
trong những năm tới.

Kết quả tính tốn phương án 3 cho thấy mực NDĐ khu vực nội thành về cơ
bản sẽ được phục hồi, dao động từ cốt cao 0m đến 3m. Đặc biệt là mực nước
của TCN Holocen đã được phục hồi, khơng cịn xảy ra cạn kiệt TCN như hiện
nay. Việc điều chỉnh vị trí và lưu lượng khai thác của các bãi giếng ven sông,
đồng thời bổ sung thêm các bãi giếng mới như trên sẽ đảm bảo việc cung cấp
nước cho toàn thành phố đến năm 2030. Theo phương án này, tổng lưu lượng
khai thác NDĐ khu vực nghiên cứu khoảng 1.571.000 m3/ngày, trong đó lưu
lượng khai thác của 8 nhà máy nước hiện tại khoảng 951.000 m3/ngày và lưu
lượng khai thác của 9 bãi giếng mới bổ sung ven sơng Hồng khoảng 620.000
m3/ngày thì mực nước của cả 2 TCN Holocen và Pleistocen ở khu vực nội
thành cơ bản được phục hồi. Kết quả tính tốn cân bằng nước ở các zone theo
phương án này cho thấy lượng bổ cập từ sơng Hồng cho NDĐ trong trầm tích
Đệ tứ dao động từ 865.614 m3/ngày đến 1.089.401 m3/ngày, trung bình
965.607 m3/ngày. Trong đó, sơng Hồng cung cấp cho TCN qh với lưu lượng
từ 108.660 m3/ngày đến 144.841 m3/ngày, trung bình 122.871 m3/ngày và


22

cung cấp cho TCN qp với lưu lượng từ 756.954 m3/ngy n 944.560
32
52
72
92
12
m3/ngy, trung trung bỡnh 842.736 m3/ngy.
5

23


6

72

23
10km




52

Sóc Sơn





Mê Linh

Thạch Thất

Thanh Trì

CHú GIảI

92

Giếng khai thác n-ớc d-ới đất


Gia Lâm













Hà Đông

12

32

Long Biên


























Hoài Đức

Quốc Oai
































Đan Ph-ợng
















































Đông Anh

Sơn Tây























32

72

52



Yên Lạc
Ba Vì

10km



Vĩnh Yên


Bình Xuyên

Vĩnh T-ờng

0m



Văn


Giang



12

Th-ờng Tín
Thanh Oai


Khoái
Châu

Ranh giới vùng nghiên cứu
ứng Hoà

92

Phú Xuyên

Ranh giới tỉnh, thành phố
Ranh giới quận, huyện

22

72

Mỹ Đức

Sông, hồ

22

72

Hỡnh 10.5S
v trớ 52
cỏc ging khai
thỏc NDĐ
theo 6phương
án 3
32
72
92
12

Nếu điều chỉnh việc khai thác nước theo như phương án 3 thì lượng bổ cập
của sơng Hồng lớn gấp 2 lần so với phương án khai thác nước như hiện nay và
đây là phương án khai thác sử dụng bền vững tài nguyên NDĐ cho thành phố
về lâu dài nhưng cần phải có nguồn lực để tạm dừng các bãi giếng cũ trong nội
thành và phát triển các bãi giếng mới ven sơng Hồng. Hình 11 thể hiện lượng
bổ cập của nước sông Hồng cho NDĐ trong cả 2 TCN qh và qp trên các vùng
khu vực nghiên cứu.
Kết quả các phương án cho thấy với phương án hiện trạng thì lưu lượng
khai thác NDĐ khó có thể đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế của thành
phố và tiểm ẩn nhiều nguy cơ tiêu cực do khai thác NDĐ. Ở phương án 2 cho
thấy nếu điều chỉnh vị trí và lưu lượng các bãi giếng ngay sẽ giảm đáng kể các
tác động tiêu cực do khai thác NDĐ gây ra và tiết kiệm được nguồn lực đầu
tư, đồng thời NDĐ có thể đáp ứng được nhu cầu cấp nước cho thành phố cho
giai đoạn hiện tại và trong 5 năm tới. Với phương án 3 thì có thể đáp ứng được
nhu cầu cấp nước lâu dài và vấn đề đảm bảo an ninh nguồn nước cho thủ đô sẽ

được giải quyết triệt để. Tuy nhiên, việc điều chỉnh, đầu tư và nhu cầu cần


23

đảm bảo bảo hài hòa về nguồn lực cũng như lộ trình khả thi để đảm bảo phát
huy tối đa nguồn lực nhưng cũng đảm bảo được mục tiêu về mơi trường và
phát triển bền vững.

Hình 11. Lượng bổ cập từ sông Hồng cho NDĐ theo các phương án khai thác

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
(1) Trên cơ sở kết quả phân tích về đặc điểm cấu trúc ĐCTV, quan hệ
không gian giữa sông Hồng với các TCN trong khu vực nghiên cứu, luận án
đã làm rõ được cấu trúc ĐCTV dọc theo sơng Hồng từ Ba Vì đến Phú Xuyên
phân chia thành 9 vùng, với 3 kiểu và 4 phụ kiểu đặc trưng bởi giá trị sức cản
thấm tổng hợp thay đổi từ 50m đến 836m. Lượng bổ cập từ sơng Hồng cho
NDĐ trong trầm tích Đệ tứ vùng ven sông hiện nay từ 424.086 m3/ngày đến
620.411 m3/ngày.
(2) Cấu trúc ĐCTV dọc theo rìa tiếp giáp với đá gốc ở Tây Nam TP. Hà
Nội chia thành 4 vùng với 3 kiểu cấu trúc khác nhau, được xác định là biên
loại II (biên có lưu lượng xác định và thay đổi theo thời gian). Lượng bổ cập
cho NDĐ trong trầm tích Đệ tứ ở vùng ven rìa đá gốc phía Tây Nam từ 19.815
m3/ngày đến 20.349 m3/ngày.
(3) Từ việc phân loại và xác định được vai trò của từng đoạn biên đã đưa ra
được các phương án khai thác hợp lý nguồn NDĐ khu vực nghiên cứu. Với
việc điều chỉnh vị trí cũng như lưu lượng khai thác NDĐ đồng thời bổ sung
thêm các bãi giếng mới ven sông Hồng cho thấy lượng NDĐ có thể khai thác
đạt 1.146.700 m3/ngày (phương án 2) đến 1.571.000 m3/ngày (phương án 3).

Việc khai thác NDĐ theo các phương án 2 và phương án 3 cho thấy mực NDĐ
ở khu vực trung tâm thành phố được phục hồi, góp phần giảm thiểu nguy cơ


×