Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

TỔ CHỨC TRÒ CHƠI CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 23 trang )

Nhóm
9

Kĩ năng tổ chức
trị chơi
Cơng tác chủ nhiệm N04


Mục lục

01

Giới thiệu
chung

02

Kĩ năng quản
trị

03

Làm thế nào
để có nhiều
trị chơi?

04

Một số tình
huống thường
gặp



01

03

02

04


0
1
01

Giới thiệu chung


1. 1. Khái niệm trị chơi
- Là một hình thức vui chơi giải trí dùng các kĩ thuật, phương tiện để biểu đạt sự
vật, hiện tượng, việc làm, hoạt động,… trong đời sống tự nhiên, xã hội nhằm
mang đến không khí vui vẻ, sơi động cho người chơi, đồng thời cịn mang tính
chất giáo dục.


1.2. Tác dụng của việc tổ chức trò chơi
-

Là phương tiện để tập hợp, thu hút trẻ em.
Là phương tiện giáo dục toàn diện.
Mang đến hiểu biết về cuộc sống xã hôi, tự nhiên, môi trường.

Phát triển yếu tố sáng tạo.
Là phương tiện giao tiếp, kết nối mọi người với nhau.
Đáp ứng nhu cầu hoạt động của trẻ em.
Là phương pháp rèn luyện sức khỏe.


1.3. Phân loại trò chơi
Trò chơi lớn

Trò chơi nhỏ


1.4. Những yếu tố cơ bản để cấu thành trò chơi
-

Cốt trị: Nói lên tính chất giáo dục nổi bật của trị chơi
Dạng trị: Hình thái thể hiện cốt trị
Đề trò: Tên gọi của trò chơi
Luật trò: Những quy định với người tham gia trị chơi
Thưởng và phạt: Khích lệ, đảm bảo tình cơng bằng của trị chơi


02

Kĩ năng quản trò


2.1. Kĩ năng tổ chức trò chơi
-


Người quản trò phải biết nhiều trò chơi.
Biết cách sử dụng trò chơi đúng đối tượng và tâm trạng người chơi.
Bắt đầu một cách dí dỏm, hài hước, hấp dẫn.
Dự kiến những tình huống bất trắc và xử lý tình huống kịp thời.
Biết cách luyện tập tác phong phù hợp trong khi điều khiển trị chơi.
Biết tích lũy, tiếp thu kiến thức và kinh nghiệm.


2.2. Năng lực, phẩm chất người quản trò
-

Tâm hồn cởi mở.
Ý thức sâu sắc.
Bản lĩnh vững vàng.
Phát ngôn thông minh.
Tài năng đa dạng.
Giọng nói dõng dạc.
Cử chỉ gần gũi.
Có sức khỏe tốt.
Là người năng động.
Tinh thần giao lưu,tiếp thu, học hỏi.
Mạnh dạn, tự tin, khiêm tốn


2.3. Những điều nên tránh
-

Đưa ra trị chơi khơng phù hợp.
Chưa có sự chuẩn bị chu đáo.
Dùng hình phạt nặng, thô bạo.

Dáng vẻ quá nghiêm nghị.
Kéo dài những động tác thừa.
Nóng nảy khi xảy ra tình huống bất trắc.


03

Làm thế nào để có
nhiều trị chơi?


3.1. Sưu tầm trò chơi
- Chuẩn bị bộ sưu tập trò chơi: Trò chơi dân gian, trò chơi sinh hoạt tập thể, trò
chơi thể thao,… theo các nguồn sau:
+ Trò chơi đã được in thành sách
+ Trò chơi được in trong các báo viết
+ Trò chơi được giới thiệu trên truyền hình
+ Trị chơi trong sinh hoạt cộng đồng
+ Trị chơi được người khác phổ biến lại
- Có thể sưu tầm bằng nhiều hình thức khác nhau như tự mình tìm hiểu hoặc tổ
chức cuộc thi sưu tầm trị chơi.



3.2. Sáng tác trị chơi
-

Tìm hiểu u cầu, địa điểm, thời gian, đối tượng chơi,..
Từ một trị chơi sẵn có, qua việc học hỏi và tìm hiểu, nhận xét và rút kinh
nghiệm, thiết lập nguyên tắc, bổ sung sửa đổi để đưa ra những trò chơi tương

tự.
Cách 1: Thay đổi số lượng, kích thước, hình dáng, bộ phận.
Cách 2: Làm ngược lại với thực tế.
Cách 3: Mô phỏng thực tế.
- Sáng tạo phần thưởng.
- Đề ra luật chơi.
- Lên kế hoạch cho việc tổ chức trò chơi.


* Một số trò chơi tiêu biểu


04

Một số tình huống
thường gặp


4.1. Khi bắt đầu cuộc chơi, tập thể mất trật tự, thiếu chú ý
-

Điều khiển người chơi cùng hát một bài hát cộng đồng mà mọi người đều
thuộc.
Dùng tiếng còi hay tiếng vỗ tay để tập trung chú ý, sau đó thực hiện vài động
tác khởi động đơn giản.
Xử dụng một vài hình phạt để buộc họ phải chú ý, tập trung tham gia trò chơi.


4.2.Khơng khí trầm lắng, người chơi rụt rè, thiếu mạnh dạn
-


Nên bắt đầu bằng sự khuấy động như một bài hát hoặc một câu chuyện tiếu
lâm.
Khích lệ người chơi hào hứng tham gia.
Sử dụng một số thành viên tích cực làm nòng cốt để những người khác noi
theo và dần nhập cuộc.


4.3. Có sự ganh đua mãnh liệt, cạnh tranh thiếu cơng bằng
giữa các người chơi
-

Nhanh chóng tìm hiểu ngun nhân.
Nghiêm khắc xử lý những hành vi gian lận, cạnh tranh thiếu cơng bằng để
khơng ảnh hưởng xấu đến q trình tổ chức trị chơi.
Linh hoạt các hình thức hoạt động để phát triển điểm mạnh của từng thành
viên khác nhau trong nhóm.


4.4. Chỉ định ai làm gì nhưng họ khơng muốn thực hiện
- Phát cho mỗi người một mẩu giấy trắng nhỏ. Người chơi sẽ ghi vào giấy của
mình mong muốn làm gì phù hợp với khả năng của họ. Quản trò thu lại và đọc
từng mẩu giấy, cân nhắc vị trí phù hợp. 
- Với những người cịn lại và cơng việc khơng ai muốn làm, quản trị chuẩn bị một
số mẩu giấy trong đó ghi rõ những vai trị cịn thiếu cần được thực hiện. Mỗi mẩu
giấy gài vào một bông hoa. Cả tập thể hát một bài và bông hoa được chuyển từ
người này sang người khác. Khi bài hát kết thúc, bơng hoa ở trên tay ai thì người
đó sẽ mở mẩu giấy đọc to cho mọi người biết và thực hiện yêu cầu ghi trên mảnh
giấy đó. 



4.5. Những người phạm lỗi khơng muốn thực hiện hình
phạt của cuộc chơi
-

Chọn những hình phạt dễ thực hiện như hát, múa, nhảy lị cị,..
Áp dụng hình phạt với cả tập thể để những người khác tác động người chơi
thực hiện hình phạt của quản trị.


Thank you for
listening



×