Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

KE HOACH TO CHUYEN MONKHTN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.34 KB, 26 trang )

TRƯỜNG THCS LƯƠNG SƠN
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Số:

/KHCM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Lương Sơn, ngày 15 tháng 9 năm 2018

KẾ HOẠCH
Thực hiện nhiệm vụ chuyên môn năm học 2018 - 2019
- Căn cứ công văn số 298/PGD&ĐT-THCS ngày 13 tháng 9 năm 2018
của Phòng GD&ĐT huyện Yên Lập v/v hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học
2018 - 2019;
- Căn cứ kế hoạch số /KH-HT ngày … tháng 9 năm 2018 của Hiệu
trưởng trường THCS Lương Sơn về thực hiện nhiệm vụ năm học 2018 – 2019;
- Căn cứ kết quả thực hiện nhiệm vụ năm học 2017 - 2018, tình hình thực
tế của trường THCS Lương Sơn và của tổ KHTN năm học 2018 – 2019, tổ
KHTN trường THCS Lương Sơn xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ chuyên
môn năm học 2018 – 2019, cụ thể như sau:
Phần I. ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH:
I. Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
năm học:
1. Thuận lợi:
1.1. Về đội ngũ cán bộ, giáo viên:
- Giáo viên trong tổ có cơ cấu độ tuổi tương đối trẻ, kỷ luật lao động tốt,
có tinh thần trách nhiệm và ln hồn thành mọi nhiệm vụ được giao; quan điểm
lập trường đúng đắn, yên tâm công tác.


- Các tổ viên luôn đề cao tinh thần tự học hỏi, trao đổi kiến thức, cập nhật
thông tin để nâng cao năng lực công tác, trình độ chun mơn nghiệp vụ đáp
ứng u cầu đổi mới theo tinh thần chỉ đạo của phòng GD&ĐT; đa số giáo viên
tiếp cận nhanh việc ứng dụng CNTT trong dạy học và cơng tác.
- Nhiều đồng chí là giáo viên cốt cán của phòng GD&ĐT (Trần Thị
Thanh Tâm, Lê Thị Hồng Loan, Hà Minh Chung, Đồng Thị Hưng, Cao Thị
Đức), nhiều đồng chí là giáo viên giỏi các cấp (Long, Loan, Tâm, Chung, Hà,
Khoa, Cường, Đức, Hưng), đây là điều kiện thuận lợi để tổ xây dựng và thực
hiện thắng lợi các chỉ tiêu kế hoạch giáo dục năm học.
1.2. Các điều kiện phục vụ dạy và học:
- Giáo viên tương đối đảm bảo về mặt tỉ lệ cũng như cơ cấu bộ môn, là
điều kiện thuận lợi cho công tác phân công giảng dạy, thực hiện tiến độ kế
hoạch giáo dục.
- Nhà trường có đầy đủ phịng lớp học, phịng học bộ mơn, thư viện phục
vụ cơng tác giảng dạy, học tập của giáo viên và học sinh.


- Kho thiết bị của nhà trường tương đối phong phú, đáp ứng được nhu cầu
dạy và học ở các bộ mơn.
- Nhà trường có đầy đủ sân chơi, bãi tập, vườn cây là điều kiện thuận lợi
để tổ chức các hoạt động học tập ngoài trời, tổ chức các hoạt động cho học sinh
trải nghiệm, vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong thực
tế.
1.3. Sự quan tâm của nhà trường, gia đình và xã hội:
- Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo, giúp đỡ tạo điều kiện
của Đảng uỷ, UBND xã, các tổ chức Đoàn thể trong xã trong việc thực hiện
nhiệm vụ quản lý, giáo dục.
- Nội bộ cơ quan đoàn kết, thống nhất cao về tư tưởng và hành động, đó là
là điều kiện quan trọng quyết định đến chất lượng, hiệu quả công việc.
- Tổ chuyên môn luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo, tư vấn sát sao của

BGH trong công tác quản lý, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ chuyên môn. Công tác
phối hợp với các đồn thể trong thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả.
- Đại đa số phụ huynh quan tâm đến quá trình học tập và kết quả rèn
luyện của con em mình. Tham vấn, tư vấn giúp đỡ các đồng chí giáo viên hoàn
thành nhiệm vụ, đặc biệt là đối với các giáo viên chủ nhiệm.
2. Khó khăn:
Bên cạnh những điều kiện thuận lợi tổ cũng gặp khơng ít những khó khăn
trong thực hiện nhiệm vụ năm học:
- Trình độ chun mơn của các giáo viên không đồng đều, khả năng ứng
dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy và công tác của một số giáo viên còn
hạn chế. Giáo viên mới biên chế kinh nghiệm giảng dạy, kĩ năng công tác,
nghiệp vụ sư phạm cịn có hạn chế, cần thêm thời gian bồi dưỡng. Một số giáo
viên có tuổi chậm thay đổi tư duy, nhận thức về những nội dung đổi mới trong
giáo dục (đổi mới phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá,...), trì trệ cơng tác
tự bồi dưỡng.
- Trình độ nhận thức của một bộ phận không nhỏ học sinh còn yếu kém,
thể hiện trong kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập và rèn luyện năm học 2017 –
2018; một bộ phận học sinh còn chơi game, bỏ học, chốn học gây ảnh hưởng tới
kết quả chất lượng giáo dục đại trà, tạo ảnh hướng xấu trong nhà trường.
- Một bộ phận phụ huynh chưa nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của
cơng tác giáo dục, cịn phó mặc nhiệm vụ giáo dục cho nhà trường; nhiều gia
đình bố mẹ đi làm ăn nơi xa nên con em không ai quản lý dẫn tới hiện tượng
chơi bời, chểnh mảng trong học tập; một số gia đình điều kiện hồn cảnh khó
khăn, khả năng đầu tư cho việc học của con em còn hạn chế.
II. Kết quả thực hiện nhiệm vụ giáo dục năm học 2017 - 2018:
1. Kết quả chất lượng bộ môn:


Mơn


Tốn

Vật lí

Hóa học

Sinh học

Cơng nghệ

Thể dục

Khối

Tổng số HS

Khối 6
Khối 7
Khối 8
Khối 9
TS
Khối 6
Khối 7
Khối 8
Khối 9
TS
Khối 8
Khối 9
TS
Khối 6

Khối 7
Khối 8
Khối 9
TS
Khối 6
Khối 7
Khối 8
Khối 9
TS
Khối 6
Khối 7
Khối 8
Khối 9

138
136
134
128
536
138
136
134
128
536
134
128
262
138
136
134

128
536
138
136
134
128
536
138
136
134
128

TS

536

8.0-10
SL
30
13
4
10
57
9
16
17
20
62
16
9

25
16
10
13
12
51
38
26
31
33
128

%
21.74
9.56
2.99
7.81
10.6
6.52
11.76
12.69
15.63
11.6
11.94
7.03
9.54
11.59
7.35
9.7
9.38

9.51
27.54
19.12
23.13
25.78
23.9

6.5-7.9
SL
46
43
23
33
145
61
57
68
49
235
34
31
65
57
57
41
51
206
91
75
72

79
317

%
33.33
31.62
17.16
25.78
27.1
44.2
41.91
50.75
38.28
43.8
25.37
24.22
24.8
41.3
41.91
30.6
39.84
38.4
65.94
55.15
53.73
61.72
59.1

5.0-6.4
SL

39
42
65
41
187
65
59
43
48
215
55
55
110
57
44
68
46
215
9
35
31
16
91

%
28.26
30.88
48.51
32.03
34.9

47.1
43.38
32.09
37.5
40.1
41.04
42.97
42
41.3
32.35
50.75
35.94
40.1
6.52
25.74
23.13
12.5
17

3.5-4.9
SL
23
37
42
44
146
3
4
6
11

24
29
33
62
8
25
12
19
64
0
0
0
0
0

%
16.67
27.21
31.34
34.38
27.2
2.17
2.94
4.48
8.59
4.48
21.64
25.78
23.7
5.8

18.38
8.96
14.84
11.9
0
0
0
0
0

0-3.4
SL
0
1
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

0
0
0
0
0

TB trở lên
%

SL

0
0.74
0
0
0.19
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

0
0
0
0

115
98
92
84
389
135
132
128
117
512
105
95
200
130
111
122
109
472
138
136
134
128
536

%


Đ
SL


%

SL

%

0
0
0
0

0
0
0
0

0

0

83.33
72.06
68.66
65.63
72.6

97.83
97.06
95.52
91.41
95.5
78.36
74.22
76.3
94.2
81.62
91.04
85.16
88.1
100
100
100
100
100
138 100
136 100
134 100
128 100
53
100
6


2. Kết quả xếp loại giáo dục hai mặt lớp chủ nhiệm:
LỚP


GVCN

SỸ SỐ
ĐẦU
NĂM

SỸ SỐ
CUỐI
HKI

HỌC LỰC
GIỎI
TS

%

KHÁ

HẠNH KIỂM
TB

YẾU

TS

%

TS

%


9

27.3

24

27

77.1

10

TS

TỐT

%

KHÁ

TS

%

TS

%

72.7


29

87.9

4

12.
1

1

2.9

35

100.
0

29.4

21

61.8

22

64.7

8


23.
5

22

68.8

4

12.5

32

100.
0

6D

NGUYỄN THỊ HẢI

34

33

7A

ĐINH THỊ LAN

35


35

7C

DƯƠNG THỊ SỰ

34

34

8A

ĐỒNG THỊ HƯNG

32

32

8C

NGUYỄN KỶ HÀ

35

35

7

20.0


21

60.0

7

20.0

17

48.6

14

9B

LÊ T HỒNG LOAN

34

31

13

41.9

17

54.8


1

3.2

24

77.4

8

204

200

88

44.0

88

44.0

11

5.5

159

79.5


34

TỔNG CỘNG:

20.
0

7

18.
8

6

13

6.5

3

8.8

40.
0
25.
8
17.
0


TB
TS

YẾU
%

4

11.
8

4

11.
4

8

4.0

3. Kết quả thi HSG:
a) Cấp Huyện:
TT

Tên các
cuộc thi

Kết quả
đạt được
Nhất

Nhì
1

Kế hoạch

Đánh giá
Ba
1

1

HSGVH lớp 9

2

Sáng tạo KHKT

3

HSG 6, 7, 8

1

2

7

4

HKPĐ


1

2

3

KK
2

Nhất

Nhì
1

Ba
3

1
7

1

4

10

6

3


3

KK
6

Vượt chỉ tiêu

1

Chưa đạt

8

Vượt chỉ tiêu
Vượt chỉ tiêu

TS

%

2

6.1


b) Cấp Tỉnh:
TT

Kế hoạch


Tên các cuộc thi

Nhất

Nhì

Kết quả đạt được

Ba

KK

Nhất

Nhì

Ba

Đánh giá

KK

1

HSGVH lớp 9

1

Chưa đạt


2

HKPĐ

1

Chưa đạt

III. Những thành tích đã đạt được trong năm học 2017 - 2018:
1. Danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng:
Tập thể, cá nhân
Tập thể tổ

DHTĐ, hình thức khen thưởng
Tập thể lao động tiên tiến

UBND Huyện

1. CSTĐCS: 02 đ/c

Cá nhân

Cấp khen thưởng

UBND Huyện

2. LĐTT: 11 đ/c

2. Đánh giá xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp:

Xếp loại viên chức

Đánh giá chuẩn nghề nghiệp

Mức đánh giá

SL

Tỉ lệ %

Hoàn thành XS nhiệm vụ

05

31,3

Hoàn thành tốt nhiệm vụ

10

Hoàn thành nhiệm vụ

01

Khơng hồn thành NV

Mức đánh giá

SL


Tỉ lệ %

Xuất sắc

10

62,6

62,6

Khá

6

37,4

6,1

Trung bình

0

Yếu

0

3. Một số thành tích khác:
- Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện đạt: 01 (công nhận)

Phần II. NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM



VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN
NĂM HỌC 2018 - 2019
I. Các nhiệm vụ trọng tâm và chỉ tiêu phấn đấu:
1. Xây dựng đội ngũ:
1.1. Biên chế tổ, phân cơng nhiệm vụ:
Stt
1

Giáo viên

NTNS

Nữ

Dân
tộc

Chức vụ

Chủ
nhiệm

TĐCM

09/06/1978

Kinh


PHT

ĐHSP Tốn

Thái

TTCM

ĐHSP Tốn

x

Mường

TPCM

x

Mường

GVGD

CĐSP Tốn - Lý

2

Trần Vĩnh Thành
Hà Minh Chung

3


Lê Thị Hồng Loan

28/06/1983
06/01/1979

4

Bùi Thị Thu Huyền

19/08/1974

5

Hoàng Cao Long

06/04/1982

Mường

GVGD

ĐHSP Vật lý

6

Trịnh Mạnh Cường

08/04/1979


Dao

GVGD

ĐHSPTD

7

Dương Thị Sự

04/11/1981

x

Dao

GVGD

8

Hoàng Thị Thúy

06/12/1988

x

Mường

GVGD


ĐH Toán

9

Tạ Thị Linh

17/11/1993

x

Kinh

GVGD

ĐH Toán

10

Trần T Thanh Tâm

11/04/1979

x

Kinh

GVGD

11


Phan Như Khoa

22/07/1978

Kinh

GVGD

12

Đồng Thị Hưng

01/09/1979

x

Mường

GVGD

9A

ĐHSP Sinh

13

Cao Thị Đức

05/07/1979


x

Kinh

GVGD

6B

ĐHSPKTNN

14

Nguyễn Kỉ Hà

06/07/1979

Kinh

GVGD

6C

ĐHSPKTNN

15

Đinh Thị Lan

30/03/1989


x

Mường

GVGD

8A

ĐHSP Hố

16

Nguyễn Thị Hải

05/6/1995

x

Kinh

GVGD

7D

ĐHSP Tốn

Tổng số:

8C


7A

9C

ĐHSP Sinh

ĐHSP Lý

ĐHSP Hố
ĐHSPTD

10

*Chia ra:
Trình độ CM

Năm học
2017- 2018
2018 - 2019

So sánh

Đại học
GV biên chế

11/16 = 68,8%

11/16 = 93,4%

Tăng

25%

5/16 = 31,2

1/16 = 6,6%

Giảm
25%

15
Cao đẳng
GV biên chế
1

1.2. Chỉ tiêu đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp:
Công tác đánh giá, xếp loại giáo viên đảm bảo tính chặt chẽ, đúng quy
trình, phản ánh đúng năng lực và những đóng góp của tổ viên. Chỉ tiêu cụ thể:


Xếp loại viên chức

Đánh giá chuẩn nghề nghiệp

Mức đánh giá

SL

Tỉ lệ %

Hoàn thành XS nhiệm vụ


05

31,3

Hoàn thành tốt nhiệm vụ

11

68,7

Mức đánh giá

SL

Tỉ lệ %

Xuất sắc

05

31,3

Khá

11

68,7

Hồn thành nhiệm vụ


Trung bình

Khơng hồn thành NV

Yếu

1.3. Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng giáo viên:
Trong năm học tổ tiến hành đẩy mạnh công tác bồi dưỡng giáo viên nhằm
nâng cao tinh thần, trách nhiệm, năng lực công tác, chuyên môn nghiệp vụ sư
phạm đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ giảng dạy. Các nội dung bồi dưỡng cụ thể:
Stt
1
2
3

Nội dung
Bồi dưỡng CNTT
Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
Giáo viên giỏi cấp Huyện

Kế hoạch
16 đồng chí
16 đồng chí
03 đồng chí

1.4. Kế hoạch thực hiện chuyên đề tổ chuyên môn:
Trong năm học tổ tiến hành xây dựng thực hiện và nghiệm thu 02 chuyên
đề cấp tổ (có kế hoạch cụ thể riêng):
Môn


Dự kiến thời
gian thực hiện

1 Lực đẩy Ac-si-met

Vật lý 8

Tuần 12

2 Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Đại số 8

Tuần 24

tt

Tên chủ đề

Ghi chú

2. Chỉ tiêu chất lượng giáo dục:
2.1. Chất lượng bộ môn:
Căn cứ vào kết quả chất lượng giáo dục đạt được năm học 2017 – 2018 và
tình hình điều kiện thực tế năm học 2018 – 2019, tổ xây dựng chỉ tiêu chất
lượng giáo dục hai mặt, chất lượng các bộ môn và số lượng học sinh giỏi như
sau:



STT

MƠN-KHỐI

GV DẠY

T. SỐ
HS

CHẤT LƯỢNG MƠN DẠY CẢ NĂM

G=%

KH = %

1

TỐN 6

Hồng Thị Thúy + Hà Minh Chung

164

10

6.1

50

2


TỐN 7

Bùi Thu Huyền + Nguyễn Thị Hải

138

10

7.2

42

3

TOÁN 8

Hà Minh Chung + Nguyễn Thị Hải

129

8

6.2

38

4

TỐN 9


Tạ Thị Linh

130

6

4.6

32

5

VẬT LÝ 6

Hồng Cao Long

164

20

45

6

VẬT LÝ 7

Dương Thị Sự

138


18

12.
2
13.
0

7

VẬT LÝ 8

Hồng Cao Long

129

10

7.8

43

8

VẬT LÝ 9

Dương Thị Sự

130


8

6.2

38

9

HỐ 8

Đinh Thị Lan

129

8

6.2

40

10

HOÁ 9

Trần Thị Thanh Tâm

130

7


5.4

36

13

SINH 6

Lê Thị Hồng Loan + Đinh T Lan

164

20

55

14

SINH 7

Đồng Thị Hưng + Trần T T Tâm

138

15

12.
2
10.
9


15

SINH 8

Lê Thị Hồng Loan

129

11

8.5

39

16

SINH 9

Đồng Thị Hưng

130

9

6.9

39

17


THỂ DỤC 6

Phan Như Khoa

18

THỂ DỤC 7

Phan Như Khoa + Trịnh M Cường

19

THỂ DỤC 8

Trịnh Mạnh Cường

55

48

30.
5
30.
4
29.
5
24.
6
27.

4
39.
9
33.
3
29.
2
31.
0
27.
7
33.
5
34.
8
30.
2
30.
0

TB = %

71
54
53
64
93
60
70
76

61
59

83
69
68
71

43.
3
39.
1
41.
1
49.
2
56.
7
43.
5
54.
3
58.
5
47.
3
45.
4
50.
6

50.
0
52.
7
54.
6

K+G (%)

TB TRỞ LÊN
( %)

60

36.6

131

79.9

6

52

37.7

106

76.8


5

46

35.7

99

76.7

2

38

29.2

102

78.5

1

Y=%

HSG
HUYỆN

HSG
TỈNH


28

20.
1
23.
2
23.
3
21.
5

6

3.7

65

39.6

158

96.3

5

3.6

73

52.9


133

96.4

6

4.7

53

41.1

123

95.3

8

6.2

46

35.4

122

93.8

20


15.
5
21.
5

48

37.2

109

84.5

3

43

33.1

102

78.5

2

1

33
32

30

28

2

6

3.7

75

45.7

158

96.3

6

4.3

63

45.7

132

95.7


11

8.5

50

38.8

118

91.5

4

1

11

8.5

48

36.9

119

91.5

1


1

100.
0
100.
0
100.
0


100.
0

20

THỂ DỤC 9

Trịnh Mạnh Cường

21

CÔNG NGHỆ 6

Cao Thị Đức + Nguyễn Kỷ Hà

164

33

22


CÔNG NGHỆ 7

Nguyễn Kỷ Hà

138

30

23

CÔNG NGHỆ 8

Cao Thị Đức

129

25

24

CÔNG NGHỆ 9

Nguyễn Kỷ Hà

130

24

2503


272

CỘNG TỔ KHTN

20.
1
21.
7
19.
4
18.
5
10.
9

52
65
49
65
831

31.
7
47.
1
38.
0
50.
0

33.
2

74
41
52
38
1157

45.
1
29.
7
40.
3
29.
2
46.
2

5

3.0

85

51.8

159


97.0

2

1.4

95

68.8

136

98.6

3

2.3

74

57.4

126

97.7

3

2.3


89

68.5

127

97.7

243

9.7

1103

44.1

2260

90.3

26

3

2. 2. Xếp loại chất lượng giáo dục hai mặt lớp chủ nhiệm:
LỚP

GVCN

SỸ

SỐ
ĐẦU
NĂM

SỸ
SỐ
CUỐI
NĂM

HỌC LỰC
GIỎI

KHÁ

HẠNH KIỂM
TB

YẾU

TỐT

KHÁ

TS

%

TS

%


TS

%

TS

%

TS

%

TS

6B

NGUYỄN KỶ HÀ

41

41

1

2.4

10

24.4


28

68.3

2

4.9

31

75.6

8

6C

CAO THỊ ĐỨC

41

41

1

2.4

10

24.4


27

65.9

3

7.3

31

75.6

8

7A

DƯƠNG THỊ SỰ

35

35

5

14.
3

20


57.1

10

28.6

31

88.6

4

7D

NGUYỄN THỊ HẢI

33

33

8

24.2

22

66.7

25


75.8

6

8A

ĐINH THỊ LAN

35

35

6

17.
1

18

51.4

11

31.4

30

85.7

5


8C

LÊ THỊ HỒNG LOAN

33

33

1

3.0

8

24.2

22

66.7

23

69.7

8

9A

ĐỒNG THỊ HƯNG


43

43

5

11.
6

18

41.9

20

46.5

38

88.4

5

9C

TRẦN THỊ THANH TÂM

44


44

6

13.6

35

79.5

32

72.7

8

3

2

3

9.1

6.1

6.8

TB
%


19.
5
19.
5
11.
4
18.
2
14.
3
24.
2
11.
6
18.
2

YẾU

TS

%

2

4.9

2


4.9

2

6.1

2

6.1

4

9.1

TS

%


2. 3. Chất lượng thi HSG các cấp:
* Chỉ tiêu:
Stt

Tên các
cuộc thi

1

HSGVH lớp 9


2

HSG 6, 7, 8

3

Sáng tạo KHKT

Cấp
Cấp Tỉnh
Huyện
Nhất
Nhì
1

Ghi chú
Ba

KK

2

1

6

10

19


1

1

Nhất

Nhì

Ba

KK
2

1


* Phân công nhiệm vụ và chỉ tiêu cụ thể:
Stt

Môn

Giáo viên

Giải
Huyện

Tỉnh

1


Tốn 6

Hồng Thị Th

6

2

Tốn 7

Bùi Thị Thu Huyền
+ Nguyễn Thị Hải

5

3

Tốn 8

Hà Minh Chung

2

4

Tốn 9

Tạ Thị Linh

1


5

Vật lý 8

Hồng Cao Long

2

6

Hóa học 8

Đinh Thị Lan

3

7

Hóa học 9

Trần T. Thanh Tâm

2

1

8

Sinh học 8


Lê Thị Hồng Loan

4

1

9

Sinh học 9

Đồng Thị Hưng

1

1

10 Tin học 8

Hà Minh Chung

3

11 Khoa học KT

Hà Minh Chung

2

1


31

4

Cộng:

Ghi chú

3. Kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục khác:
3.1. Thực hiện Quy chế chuyên môn:
a. Công tác quản lý:
- Xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp tình hình thực tế, điều kiện của
nhà trường và tổ chuyên môn (kế hoạch thực hiện nhiệm vụ chuyên môn chung,
các loại kế hoạch thực hiện các nội dung như: BDHSG; phụ đạo học sinh yếu
kém; thực hiện chuyên đề; thực hiện dạy học theo nghiên cứu bài học; bồi
dưỡng giáo viên về chuyên môn và năng lực; kế hoạch thăm lớp - dự giờ,...).
- Chỉ đạo thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các văn bản chỉ đạo của
BGH, đảm bảo chất lượng và chiều sâu xuyên suốt năm học.
b. Công tác soạn giảng, ký duyệt, chấm, chữa, vào điểm, cộng điểm:
- Chú trọng cơng tác chỉ đạo soạn giảng có chất lượng, chú ý các phương
pháp dạy học đổi mới phải được thể hiện trong giáo án, đặc biệt là các tiết dạy
học theo chủ đề. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào bài soạn, tiết giảng; bài giảng


phải chú ý đến tất cả các đối tượng học sinh (Giỏi - Khá - Trung bình - Yếu Kém).
- Tiến hành ký duyệt giáo án theo quy định (thứ 2 hàng tuần). Các đề
kiểm tra có phải có ma trận và đáp án, biểu điểm cụ thể, khoa học, đảm bảo các
mức độ kiến thức phù hợp với đối tượng học sinh.
- Tiến hành chấm chữa chính xác, khách quan, đúng quy định và kịp thời.

Đánh giá đúng mức độ kiến thức của học sinh, khuyến khích các em cố gắng
trong học tập. Vào điểm đúng tiến độ và đảm tính chính xác.
- Tích cực bồi dưỡng giáo viên về đổi mới kiểm tra đánh giá, đổi mới
phương pháp dạy học; vận dụng linh hoạt các chuyên đề đã xây dựng vào quá
trình dạy học và giáo dục một cách có hiệu quả.
- Chú trọng ứng dụng CNTT, các phương tiện thiết bị hiện có vào q
trình dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
c. Cơng tác kiểm tra, dự giờ thăm lớp, thao giảng chào mừng các
ngày lễ lớn:
- Kiểm tra toàn diện giáo viên theo kế hoạch kiểm tra của nhà trường, tổ
chuyên môn. Mỗi giáo viên được kiểm tra ít nhất 02 chuyên đề (kiểm tra hồ sơ
cá nhân, kiểm tra toàn diện giáo viên, kiểm tra trình độ CNTT, kiểm tra cơng tác
đổi mới PPDH và KTĐG, kiểm tra thực hiện chuyên đề).
- Lên kế hoạch thăm lớp, dự giờ hàng tuần, xếp loại giờ dự đúng thực tế,
khách quan, trên tinh thần cùng nhau phát triển. Đảm bảo số tiết dự:
+ TTCM dự tối thiểu 3 lượt/1 GV tổ/năm học = 45 tiết.
+ TPCM dự tối thiểu 2 lượt/1 GV tổ/năm học = 30 tiết.
+ Giáo viên giảng dạy dự tối thiểu 22 tiết/năm học (trong đó dự ít nhất
mỗi giáo viên đồng mơn thuộc trường mình hoặc trường bạn 3 tiết).
- Tồn thể giáo viên trong tổ tích cực tham gia phong trào Hội giảng cấp
trường chào mừng các ngày Lễ lớn trong năm học (20/10; 20/11; 26/03; 30/04
và 01/05).
d. Công tác ôn thi học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém:
* Công tác ôn thi học sinh giỏi:
Xây dựng kế hoạch BDHSG các khối lớp, các bộ môn phù hợp với tình
hình nhà trường và đối tượng học sinh. Căn cứ vào kết quả đạt được trong năm
học 2017 - 2018 đề ra các chỉ tiêu phấn đấu cụ thể trong năm học 2018 - 2019.
- Tìm kiếm, phát hiện học sinh có năng khiếu: Quan tâm, phát hiện học
sinh năng khiếu ở các môn học; tiến hành kiểm tra chọn lọc, theo dõi bồi dưỡng
từ khối 6 đến khối 8 và tiến hành tham gia thi học sinh giỏi văn hóa cấp trường.

- Nội dung giảng dạy:


+ Nghiên cứu tài liệu chương trình, tham khảo tìm kiếm trên mạng, sách
báo tài liệu, tham khảo đồng nghiệp và các trường bạn về kinh nghiệm bồi
dưỡng học sinh giỏi.
+ Kết hợp ôn tập kiến thức cơ bản và bồi dưỡng chương trình nâng cao
cho học sinh theo các chủ đề, chủ điểm có chọn lọc.
+ Cho học sinh làm quen các dạng bài nâng cao trên cơ sở nắm kiến thức
cơ bản đã học ở từng môn.
+ Hướng dẫn học sinh cách suy luận, tư duy, vận dụng để giải quyết các
yêu cầu của bài tập nâng cao có thể theo nhiều cách khác nhau.
+ Cho học sinh chia sẻ những kinh nghiệm học tập lẫn nhau theo hình
thức học nhóm.
+ Tổ chức khảo sát chất lượng hàng tháng theo kế hoạch của phòng để
đánh giá sự tiến bộ của học sinh giỏi qua từng đợt.
+ Đảm bảo tính hệ thống và tồn diện về nội dung kiến thức bồi dưỡng.
- Chương trình, thời gian, phân cơng giáo viên dạy bồi dưỡng:
+ Chương trình: Xây dựng bám sát theo khung chương trình của phịng
GD&ĐT hướng dẫn.
+ Thời gian giảng dạy: Thời gian bồi dưỡng các đội tuyển học sinh giỏi
tiến hành vào các buổi chiều, bắt đầu từ tuần học thứ 2 của năm học (riêng đối
với độ tuyển học sinh giỏi lớp 9 tiến hành bồi dưỡng từ trong hè năm học 2017 2018).
* Công tác phụ đạo học sinh yếu kém:
- Phân loại học sinh yếu kém:
+ Đầu năm học phối hợp với BGH nhà trường tiến hành khảo sát chất
lượng đối với các mơn Tốn, căn cứ vào kết quả khảo sát chỉ đạo giáo viên lập
danh sách đối tượng học sinh cần phụ đạo để tiến hành phụ đạo (những học sinh
đạt điểm dưới 5,0).
- Tổ chức chỉ đạo:

+ Tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch theo sự chỉ đạo của BGH nhà
trường và tổ chức triển khai kế hoạch tới toàn thể giáo viên trong tổ mình. Tổ
chun mơn tiến hành sinh hoạt chuyên đề thảo luận biện pháp giảng dạy phụ
đạo học sinh yếu kém ngay trong tiết học sao cho có hiệu quả.
+ Học sinh yếu kém mơn Tốn ở tất cả các khối lớp, yêu cầu giáo viên
xây dựng chương trình dạy phụ đạo nộp duyệt tổ chun mơn trước 10/10/2018.
Việc giảng dạy phụ đạo được thực hiện theo thời khoá biểu riêng vào các buổi
chiều, nội dung giảng dạy theo chủ đề bám sát.
+ Cuối tháng giáo viên thực hiện việc kiểm tra đánh giá, xem xét sự tiến
bộ của học sinh để có biện pháp giảng dạy phù hợp trong thời gian tới.


- Lập danh sách: Phân loại, rà soát học sinh thông qua kết quả học tập của
năm học trước và kết quả khảo sát chất lượng đầu năm môn chọn ra mỗi khối
một lớp.
- Phân công giảng dạy:
+ Phân công giáo viên có tinh thần trách nhiệm có chun mơn tốt phụ
đạo.
+ Nội dung phụ đạo tập trung vào củng cố kiến thức cơ bản, rèn kỹ năng
ứng dụng lý thuyết vào làm bài tập.
- Tổ chức dạy theo thời khóa biểu của chun mơn trường, có danh sách
học sinh kèm theo.
* Đánh giá rút kinh nghiệm:
- Tổ chức nhận xét đánh giá, rút kinh nghiệm thông qua kết quả học tập
sau mỗi học kỳ của học sinh.
- Rút kinh nghiệm về công tác tổ chức, điều chỉnh nội dung và cách thức
thực hiện (nếu cần).
e. Công tác chủ nhiệm lớp:
Xây dựng kế hoạch chỉ đạo công tác chủ nhiệm sát với điều kiện thực tế
nhà trường, đúng với tình hình cụ thể từng lớp học. Tăng cường chỉ đạo sát sao,

quán triệt tinh thần, trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm trong thực hiện nhiệm
vụ và phấn đấu hai mặt HL + HK tiến gần đến chất lượng thực tế.
* Tăng cường chăm lo công tác chủ nhiệm lớp bằng nhiều biện pháp:
- Họp Chi hội phụ huynh để thông báo kết quả học tập của học sinh.
- Giáo viên chủ nhiệm bám sát lớp 15 phút đầu giờ, giữa giờ cũng như
trong các hoạt động.
- Kịp thời phê bình, nhắc nhở các em vi phạm, nếu cần có hình thức xử lý
phù hợp.
- Tăng cường liên hệ, kết hợp với phụ huynh học sinh để kịp thời nhắc
nhở việc học tập của các em.
- Kết hợp chặt chẽ với giáo viên bộ môn, tổng phụ trách Đội TN trong
công tác chỉ đạo, quản lý. Tham vấn, học hỏi kinh nghiệm những mơ hình lớp
chủ nhiệm mới ở các địa phương, các đơn vị khác.
f. Đổi mới PPDH và KTĐG:
* Đổi mới phương pháp dạy học:
- Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, rèn luyện khả năng tự học,
phát hiện và giải quyết vấn đề của học sinh nhằm hình thành và phát triển ở học
sinh tư duy tích cực, độc lập và sáng tạo. Hướng việc học tập của học sinh bằng
những dẫn dắt cho học sinh tự thân trải nghiệm chiếm lĩnh tri thức, chống lối
học thụ động.


- Tận dụng ưu thế của từng phương pháp dạy học (PP mới và PP truyền
thống), chú trọng sử dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
Coi trọng cả cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng lẫn vận dụng kiến thức vào
thực tiễn.
- Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt động của giáo viên và
học sinh, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề
quá tải (nhất là với những bài dài, bài khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng
năng lực suy nghĩ độc lập, nâng cao khả năng vận dụng kiến thức được học vào

thực tiễn, tránh tình trạng học ghi nhớ máy móc khơng nắm vững bản chất. u
cầu mọi bài giảng phải được thực hiện theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.
- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, khuyến khích
sử dụng hợp lý giáo án điện tử, sử dụng các phương tiện nghe nhìn và máy tính
cầm tay; thực hiện đầy đủ nội dung thực hành, liên hệ thực tế trong giảng dạy
phù hợp với nội dung từng bài học.
- Giáo viên sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, ngắn gọn,
dễ hiểu; tác phong thân thiện gần gũi, coi trọng việc khuyến khích, động viên
học sinh học tập, tổ chức hướng dẫn cho học sinh hợp tác học tập theo nhóm.
- Dạy sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng học sinh khá giỏi và giúp đỡ học
sinh học lực yếu kém trong nội dung từng bài học.
- Tăng cường đổi mới PPDH thông qua công tác bồi dưỡng giáo viên như
dự giờ thăm lớp, thực hiện chủ đề của giáo viên, thực hiện các chuyên đề của tổ
chuyên môn; tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy ở tổ chuyên môn, viết sáng kiến
kinh nghiệm làm tư liệu giảng dạy; đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo nghiên
cứu bài dạy. Cụ thể, trong năm học tổ KHTN sẽ tiến hành SHCM theo nghiên
cứu bài học theo các tháng trong năm học như sau:
Stt

Mơn

Nhóm thực hiện

Người thực hiện

Thời gian

Rút kinh nghiệm

1


Sinh 7

Nhóm Hóa - Sinh Trần Thị T Tâm

Tháng 9

SH chun mơn tổ

2

Tốn 6

Nhóm Tốn

Hồng Thị Thúy

Tháng 10

SH chun mơn tổ

3

CN 6

Nhóm CN

Nguyễn Kỷ Hà

Tháng 11


SH chun mơn tổ

4

Đại số 8

Nhóm Tốn

Nguyễn Thị Hải

Tháng 12

SH chun mơn tổ

5

V.Lý 8

Nhóm Vật lý

Dương Thị Sự

Tháng 01

SH chun mơn tổ

6

Hình 9


Nhóm Tốn

Tạ Thị Linh

Tháng 02

SH chun mơn tổ

7

Sinh 6

Nhóm Sinh

Lê T Hồng Loan

Tháng 3

SH chun mơn tổ

8

Hóa 8

Nhóm Hóa - Sinh Đinh Thị Lan

Tháng 4

SH chuyên môn tổ


* Đổi mới phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá:
- Thực hiện nghiêm túc việc đánh giá, xếp loại học lực của học sinh đúng
quy định, đảm bảo chất lượng thực, tránh bệnh thành tích.


- Giao quyền chủ động cho các giáo viên trong việc kiểm tra, đánh giá
thường xuyên và đánh giá định kỳ (chủ động về nội dung, hình thức kiểm tra,
cách thức cho điểm đảm bảo đánh giá vì sự tiến bộ của mỗi học sinh trên tinh
thần thực hiện Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT); chỉ đạo và tổ chức chặt chẽ,
nghiêm túc, đúng quy chế ở tất cả các khâu ra đề, coi, chấm và nhận xét,
đánh giá học sinh trong việc thi và kiểm tra; đảm bảo thực chất, khách quan,
trung thực, công bằng, đánh giá đúng năng lực và sự tiến bộ của học sinh,
khơng vì thành tích.
- Chú trọng đánh giá thường xuyên đối với tất cả học sinh: đánh giá qua
các hoạt động trên lớp; đánh giá qua hồ sơ học tập, vở học tập; đánh giá qua
việc học sinh báo cáo kết quả thực hiện một dự án học tập, nghiên cứu khoa
học, kĩ thuật, báo cáo kết quả thực hành, thí nghiệm; đánh giá qua bài thuyết
trình (bài viết, bài trình chiếu, video clip,…) về kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập. Giáo viên có thể sử dụng các hình thức đánh giá nói trên thay cho các bài
kiểm tra hiện hành.
- Kết hợp đánh giá trong quá trình dạy học, giáo dục và đánh giá tổng
kết cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá của giáo viên với tự đánh giá và nhận xét,
góp ý lẫn nhau của học sinh, đánh giá của cha mẹ học sinh và cộng đồng. Khi
chấm bài kiểm tra phải có phần nhận xét, hướng dẫn, sửa sai, động viên sự cố
gắng, tiến bộ của học sinh. Đối với học sinh có kết quả bài kiểm tra định kì
khơng phù hợp với những nhận xét trong quá trình học tập (quá trình học tập
tốt nhưng kết quả kiểm tra quá kém hoặc ngược lại), giáo viên cần tìm hiểu rõ
nguyên nhân, nếu thấy cần thiết và hợp lí thì có thể cho học sinh kiểm tra lại.
- Thực hiện nghiêm túc việc xây dựng đề thi, kiểm tra cuối học kì, cuối

năm học theo ma trận và viết câu hỏi phục vụ ma trận đề. Đề kiểm tra bao gồm
các câu hỏi, bài tập theo 4 mức độ yêu cầu (Nhận biết, Thông hiểu, Vận dụng,
Vận dụng cao); Kết hợp một cách hợp lí giữa hình thức trắc nghiệm tự luận
với trắc nghiệm khách quan, giữa kiểm tra lí thuyết và kiểm tra thực hành
trong các bài kiểm tra; tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức liên môn
vào thực tiễn; tăng cường ra các câu hỏi mở, gắn với thời sự quê hương, đất
nước đối với các môn khoa học xã hội và nhân văn để học sinh được bày tỏ
chính kiến của mình về các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội.
- Tăng cường tổ chức hoạt động đề xuất và lựa chọn, hoàn thiện các
câu hỏi, bài tập kiểm tra theo định hướng phát triển năng lực để bổ sung cho
thư viện câu hỏi của trường. Tăng cường xây dựng nguồn học liệu mở (thư
viện học liệu) về câu hỏi, bài tập, đề thi, kế hoạch bài học, tài liệu tham khảo
có chất lượng trên các trang web. Chỉ đạo giáo viên và học sinh tích cực
tham gia các hoạt động chun mơn trên trang mạng "Trường học kết nối" về
xây dựng các chủ đề dạy học tích hợp, liên mơn; đổi mới phương pháp, hình
thức dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học
sinh.
g. Công tác bồi dưỡng giáo viên mới:


- Tăng cường công tác dự giờ thăm lớp, rút kinh nghiệm để nâng cao hiệu
quả giờ dạy, đổi mới PPDH theo hướng tích cực đổi mới. Định hướng nội dung
tự bồi dưỡng của giáo viên hàng tháng gắn với kiến thức chun mơn được phân
cơng; tích cực tích luỹ kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng đội tuyển học sinh
giỏi.
- Phân cơng giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy giúp đỡ các đồng chí
giáo viên mới (đ/c Thuý giúp đỡ đồng chí Hải).
3.2. Viết SKKN:
Stt


Họ và tên

Chức
vụ

Tên Sáng kiến kinh nghiệm

SKKN
cấp

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

Hà Minh Chung

Một số giải pháp tạo hứng thú cho học sinh học
TTCM phân mơn hình học lớp 8 trường THCS Lương
Sơn - Yên Lập - Phú Thọ.

Huyện

2


Lê T Hồng Loan

Mốt số kinh nghiệm tích hợp giáo dục bảo vệ
TPCM môi trường trong dạy học môn Sinh học lớp 9 ở
trường THCS Lương Sơn - Yên Lập.

Huyện

3

Trần T T Tâm

GV

Một số kinh nghiệm hướng dẫn HS lớp 9 làm
bài tập tính theo phương trình mơn Hóa 9 trường THCS Lương Sơn - Yên Lập.

Trường

Trường

1

4

Phan Như Khoa

TPT

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác

Đội trong trường THCS Lương Sơn - Yên Lập
- Phú Thọ.

5

Hoàng Thị Thúy

GV

Một số kinh nghiệm rèn kỹ năng chia hết cho
học sinh lớp 6 ở trường THCS Lương Sơn Yên Lập - Phú Thọ.

Trường

6

Trịnh M Cường

GV

Một số kinh nghiệm phát huy tính tích cực của
học sinh trong luyện tập chạy bền.

Trường

7

Bùi T T Huyền

GV


Một số giải pháp khắc phục tình trạng học sinh
học yếu mơn tốn ở trường THCS Lương Sơn n Lập - Phú Thọ.

Trường

8

Hoàng Cao Long

GV

Một số kinh nghiệm giải bài tập cân bằng nhiệt
môn Vật lý cho học sinh lớp 8 trường THCS
Lương Sơn - Yên Lập.

Trường

9

Đồng Thị Hưng

GV

Một số kinh nghiệm sử dụng kênh hình trong
giảng dạy mơn Sinh học 9 trường THCS Lương
Sơn - Yên Lập.

Trường


GV

Một số phương pháp giảng dạy bộ môn Vật lý
cho học sinh lớp 7 trường THCS Lương Sơn Yên Lập - Phú Thọ.

Trường

10

Dương Thị Sự


Stt

Họ và tên

Chức
vụ

Tên Sáng kiến kinh nghiệm

SKKN
cấp
Trường

11

Đinh Thị Lan

GV


Một số kĩ năng cân bằng phương trình hố học
cho học sinh lớp 8 trường THCS Lương Sơn Yên Lập - Phú Thọ.

12

Nguyễn Kỷ Hà

GV

Một số phương pháp dạy học thực hành môn
Công nghệ 6 trường THCS Lương Sơn - Yên
Lập.

Trường

Trường

13

Tạ Thị Linh

GV

Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh lớp
9 giải phương trình bậc hai trường THCS
Lương Sơn - Yên Lập.

14


Nguyễn Thị Hải

GV

Một số kinh nghiệm giải toán về tỉ lệ thức, tính
chất của dãy tỉ số bằng nhau cho học sinh lớp 7
trường THCS Lương Sơn - Yên Lập.

Trường

15

Cao Thị Đức

GV

Một số phương pháp dạy học thực hành môn
Công nghệ 7 trường THCS Lương Sơn - Yên
Lập.

Trường

3.3. Ứng dụng CNTT:
- Tổ trưởng, tổ phó chun mơn sử dụng thành thạo CNTT.
- 100% giáo viên biết ứng dụng CNTT vào giảng dạy.
- 100% giáo viên thao tác thành thạo SHCM trên trường học trực tuyến.
- Triển khai và sử dụng có hiệu quả các phần mềm quản lý chuyên môn
(đánh giá xếp loại giáo viên theo tháng, theo dõi tiến độ môn học, sổ liên lạc
điện tử, website nhà trường,...).
3.4. Thực hiện các hoạt động giáo dục khác:

- Thực hiện theo kế hoạch chung của nhà trường về giáo dục kỹ năng
sống cho học sinh, giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề phổ thơng; các hoạt động
giáo dục ngồi giờ lên lớp.
- Tham gia các tổ tư vấn theo sự phân cơng, tín nhiệm của Ban giám hiệu:
Tổ tư vấn học đường, tổ tư vấn về vấn đề tâm sinh lý học sinh,...
4. Công tác thi đua, khen thưởng:
4.1. Chỉ tiêu phấn đấu danh hiệu thi đua và hình thức khen thưởng:
Tập thể, cá nhân

DHTĐ, hình thức khen thưởng

Tập thể tổ

Tập thể lao động tiên tiến

Cá nhân

CSTĐCS: 03 đ/c; LĐTT: 13 đ/c

* Cụ thể:

Ghi chú


Stt

Cá nhân

1


Trần Vĩnh Thành

2
3

Hà Minh Chung
Lê Thị Hồng Loan
Trần Thị Thanh
Tâm
Phan Như Khoa
Hoàng Thị Thúy
Trịnh Mạnh Cường
Bùi Thị Thu Huyền
Hoàng Cao Long
Đồng Thị Hưng
Dương Thị Sự
Đinh Thị Lan
Nguyễn Thị Hải
Tạ Thị Linh
Nguyễn Kỷ Hà
Cao Thị Đức

4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15
16

Chức vụ
P.Hiệu
trưởng
TTCM
TPCM

Đăng ký thi đua
năm học 2018-2019

Ghi chú

Chiến sỹ thi đua
Chiến sỹ thi đua
Chiến sỹ thi đua

Giáo viên

Lao động Tiên tiến

TPT
Giáo viên
Giáo viên
Giáo viên
Giáo viên

Giáo viên
Giáo viên
Giáo viên
Giáo viên
Giáo viên
Giáo viên
Giáo viên

Lao động Tiên tiến
Lao động Tiên tiến
Lao động Tiên tiến
Lao động Tiên tiến
Lao động Tiên tiến
Lao động Tiên tiến
Lao động Tiên tiến
Lao động Tiên tiến
Lao động Tiên tiến
Lao động Tiên tiến
Lao động Tiên tiến
Lao động Tiên tiến

4.2. Các chỉ tiêu khác: Số lượng giáo viên giỏi các cấp
- Cấp trường: 06 đồng chí
- Cấp Huyện: 03 đồng chí (thực hiện theo kế hoạch của phịng giáo dục)
III. Các giải pháp chính để thực hiện nhiệm vụ năm học:
1. Thực hiện sự chỉ đạo của chi bộ Đảng và Ban giám hiệu:
- Thực hiện nghiêm túc sự chỉ đạo của chi bộ Đảng, của nhà trường về
thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của năm học.
- Tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân, học sinh chủ trương đường lối
chính sách giáo của Đảng về giáo dục và đào tạo. Nghiêm túc trong việc chấp

hành quy chế của ngành, quy định của cơ quan, đơn vị.
- Giữ gìn đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của người
giáo viên; ln có ý thức chống các biểu hiện tiêu cực; nêu cao tinh thần đồn
kết, tính trung thực trong cơng tác.
- Qn triệt tinh thần học tập nâng cao trình độ lý luận, chuyên môn
nghiệp vụ, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trong cơng tác; có tinh
thần phê bình và tự phê bình.


- Thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các cuộc vận động, các phong trào
thi đua như: Cuộc vận động “Hai Không”; cuộc vận động “Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; Phong trào thi đua: “Xây dựng trường học
thân thiện - Học sinh tích cực”; Thực hiện đổi mới PPDH và KTĐG; thực hiện
sinh hoạt chuyên môn trên trường học kết nối; thực hiện giảng dạy theo chủ đề;
thực hiện luật ATGT; đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học; các phong trào
thi đua khác do nghành, nhà trường và các đoàn thể phát động (hoạt động xã
hội, văn hóa, văn nghệ, TDTT…).
2. Đổi mới công tác quản lý tổ chuyên môn:
- Quán triệt, nâng cao tinh thần tập trung dân chủ. Giáo viên trong tổ tiến
hành thảo luận, đóng góp ý kiến xây dựng chỉ tiêu kế hoạch hoạt động của tổ,
đảm bảo sự định hướng.
- Xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp tình hình thực tế, điều kiện của
nhà trường và tổ chuyên môn (các loại kế hoạch thực hiện các nội dung như:
BDHSG; phụ đạo học sinh yếu kém; thực hiện chuyên đề; bồi dưỡng giáo viên
về chuyên môn và năng lực; kế hoạch thăm lớp - dự giờ...).
- Chỉ đạo thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các văn bản hướng dẫn của
BGH, đảm bảo chất lượng và chiều sâu.
3. Tăng cường công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao chất lượng
đội ngũ giáo viên:
- Tổ chức có hiệu quả các buổi sinh hoạt chuyên môn theo hướng đổi mới

tránh hình thức, thiếu thực tế. Tập trung vào sinh hoạt chuyên môn theo nghiên
cứu bài học, đổi mới PPGD - KTĐG. Xây dựng các tổ/nhóm chun mơn, tập
trung sinh hoạt, nghiên cứu các nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi, các nội dung
khó trong chương trình giảng dạy, các phương pháp giảng dạy theo hướng đổi
mới.
- Xây dựng kế hoạch thăm lớp dự giờ cụ thể theo tuần, tháng, năm học rõ
ràng cụ thể, chú trọng trong đổi mới nội dung dự giờ và tiêu chí đánh giá, xếp
loại.
- Tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề như: “Trường học trực tuyến”,
“Cách xây dựng và thực hiện chủ đề”, “Đổi mới PPGD và KTĐG”. Tổ chức cho
giáo viên tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn cụm, các lớp tập huấn
chun mơn nghiệp vụ do phịng GD&ĐT tổ chức.
- Vận động, khuyến khích giáo viên tự bồi dưỡng thông qua các kênh
thông tin như sách báo, mạng Internet, đặc biệt là học hỏi kinh nghiệm trong
đồng nghiệp.
4. Các giải pháp khác:
- Tăng cường chỉ đạo trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. Bồi dưỡng
giáo viên tham gia bồi dưỡng đội tuyển thông qua các hoạt động sinh hoạt
chun mơn định kì, theo các chủ đề (tập trung vào nghiên cứu, thảo luận các
chuyên đề bồi dưỡng); chỉ đạo sát sao trong xây dựng nội dung chương trình bồi



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×