Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

DE THI HKII 2017 SUU TAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.88 KB, 13 trang )

PHỊNG GD & ĐT
TRƯỜNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2016 - 2017
Mơn: Tốn 8
Thời gian: 90 phút (Khơng kể thời gian phát đề)

MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ
Tên
Chủ đề

Phương
trình. Bất
phương
trình

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Tam giác
đồng dạng

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Hình lăng
trụ đứng


Nhận biết

Thơng hiểu
1.Giải được
phương trình
bậc nhất một
ẩn, phương
trình tích.

1
2
20%

Vận dụng
Cấp độ thấp
2.Lập bất
phương trình
và giải. Biểu
diễn được tập
nghiệm trên
trục số.
3.Giải bài
tốn bằng
cách lập
phương trình.
2
4
40%
5a.Chứng
minh hai tam

giác đồng
dạng.
5b.Lập được
tỉ số đồng
dạng từ hai
tam giác, tính
được độ dài
các đoạn
thẳng.
2/3
2
20%
4.Vận dụng
cơng thức thể
tích hình lăng
trụ đứng vào
bài tập.

Cấp độ cao

Cộng

3
6
60%
5c.Tính được
tỉ số của hai
tam giác đồng
dạng.


1/3
1
10%

1
3
30%


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm

Tỉ lệ %

1
2
20%

1
1
10%
3+2/3
7
70%

1/3
1

10%

1
1
10%
5
10
100%

ĐỀ BÀI
Câu 1: (2 điểm) Giải các phương trình sau:
a) 3x + 2 = 5
b) (x + 2)(2x – 3) = 0
Câu 2: (2 điểm)
a) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức A = 2x – 5 không âm.
b) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
4x  1  2x  9
Câu 3: (2 điểm) Tổng của hai số bằng 120. Số này gấp 3 lần số kia. Tìm hai số đó.
Câu 4: (1 điểm) Tính thể tích của một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác vng, chiều
cao của lăng trụ là 7cm. Độ dài hai cạnh góc vng của đáy là 3cm và 4cm.
Câu 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC vng tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Kẻ đường cao
AH.
a) Chứng minh ABC
HBA
b) Tính độ dài các cạnh BC, AH.
c) Phân giác của góc ACB cắt AH tại E, cắt AB tại D. Tính tỉ số diện tích của hai tam
giác ACD và HCE.
--------------------------------Hết---------------------------------



ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu

Nội dung

Điểm
1

a) 3x + 2 = 5  3x = 3  x = 1

1

2

3

4
5

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1}
b) (x + 2)(2x – 3) = 0
 x + 2 = 0 hoặc 2x - 3 = 0  x = - 2 hoặc x =
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {- 2 ; }

1

a) A không âm  2x – 5  0  x 
b) 4x  1  2x  9
 2x < -10  x < -5


1

x x   5
Vậy tập nghiệm bất phương trình là 
Biểu diễn được tập nghiệm trên trục số.
Gọi số thứ nhất là x (x nguyên dương; x < 120)
Thì số thứ hai là 3x
Vì Tổng của chúng bằng 120 nên ta có phương trình:
x + 3x = 120  x = 30 (Thỏa mãn điều kiện đặt ẩn)
Vậy số thứ nhất là 30, số thứ hai là 90.
Thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác là:
1
V = S.h = 2 .3.4.7 = 42(cm3)
A
Vẽ hình chính xác,
Ghi được GT, KL.
 HBA (g.g)
D
a)  ABC
E
0



BAH=BHA=90
B

, chung.
2
B

b) Ta có: BC =AB2 + AC2
H
2
BC = 100
BC = 10 (cm)
AC BC

HA
AB


Vì ABC
HBA (chứng minh trên) =>
AB.AC 6.8
AH 

4,8
BC
10
hay
(cm)

0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
1
0,5

0,5
C

0,5

0,5


2
2
c) Ta có: HC  AC  AH 6, 4
0 



 ADC
 HEC (g.g) vì DAC=EHC=90 , ACD=DCB (CD là
phân giác góc ACB)

2

2

SADC  AC   8  25

 =
= 16
S
HC
6,4





HEC
=> Vy

0,5

0,5

đề kiểm tra học kì II
Môn: Toán 8 - Thời gian làm bài: 90 phút
( Không kể thời gian phát đề )
---------------------***--------------------Cõu 1: (3 im) Gii cỏc phương trình sau :
a) 2x - 4 = 2
b) (x + 2)(x- 3) = 0
2
1
3x  11


c) x  1 x  2 ( x  1).( x  2)
Câu 2: (1,5điểm) Giải bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
2x  2
x 2
2
3
2


Câu 3: (1,5 điểm)
Một người đi xe máy từ A đến B với vân tốc 40 km/h . Lúc về, người đó đi với vận tốc 30
km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính quãng đường AB.
Câu 4: (4 điểm)
Cho  ABC vng tại A, có AB = 12 cm ; AC = 16 cm. Kẻ đường cao AH H  BC).
a) Chứng minh:  HBA ഗ  ABC
b) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH.
c) Trong  ABC kẻ phân giác AD (D  BC). Trong  ADB kẻ phân giác DE (E  AB); trong 
ADC kẻ phân giác DF (F  AC).
EA DB FC
  1
Chứng minh rằng: EB DC FA

-------------Hết------------


ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2011 – 2012
Mơn: Tốn 8 - Hướng dẫn chấm và biểu điểm
.........................................***............................................
Câu
1

Đáp án

a)
2x = 2 + 4
 2x = 6
 x=3
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 3}


Điểm

 x  2 0
 x  2
b)  

 x  3 0
 x 3
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {- 2; 3}

0,25
0,25
0,25
0,25

 2(x – 2) – (x + 1) = 3x – 11

0,25



0,25

2x – 4 – x – 1 = 3x – 11

0,25

– 2x = – 6




0,25

x = 3 (thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3}

0,25

 2(2x + 2) < 12 + 3(x – 2)

0,25



0,25



3

0,25
0,25
0,25

c) ĐKXĐ: x - 1; x 2



2


Mã đề: 01

4x + 4 < 12 + 3x – 6

0,25

4x – 3x < 12 – 6 – 4

0,25

x<2

Biểu diễn tập nghiệm
0
Gọi x (km) là quãng đường AB.( x > 0)

0,5
0,25

2

0,25

x
x
Thời gian đi: 40 (giờ) ; thời gian về: 30 (giờ)

3
Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút = 4 giờ nên ta


phương trình:

x
x
3
30 – 40 = 4

 4x – 3x = 90


0,5
0,25
0,25


 x = 90 (thỏa đ/k)
Vậy quãng đường AB là: 90 km
4

A

F

E

H

B


Vẽ hình đúng, chính xác, rõ ràng
a) Xét  HBA và  ABC có:



AHB
BAC
900 ; ABC
chung
 HBA ഗ  ABC (g.g)

D

0,5
0.5
0.5

C

b) Áp dụng định lí Pytago trong tam giác ABC ta có:
BC 2  AB 2  AC 2
2
2
2
= 12  16 20
 BC = 20 cm
Ta có  HBA ഗ  ABC (Câu a)
AB AH
12 AH




 BC AC
20 16
12.16
 AH = 20 = 9,6 cm

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
EA DA


c) EB DB (vì DE là tia phân giác của ADB )
FC DC


FA DA (vì DF là tia phân giác của ADC
)
EA FC DA DC DC
EA FC DB DC DB





(1)


 


EB FA DB DA DB
(1) EB FA DC DB DC
EA DB FC
DB

  1
EB DC FA
(nhân 2 vế với DC )

0,25
0,5
0,5

Ghi chú: - Nếu học sinh giải theo cách khác nhưng kết quả đúng thì vẫn cho
điểm tối đa.

ĐỀ`1
Câu 1: (2,5 điểm)
a) Rót gọn A.
c) Tìm x để A=

1
2

1
2x

1
2

+
1
2
x 2 4 x 2+x
x
b) Tính giá trị của biểu thức A tại x tho¶ m·n: 2x2 + x = 0
Cho biĨu thøc : A=

(

)( )

d) Tìm x nguyên để A nguyên dơng.

Cõu 2: (1điểm)
a. Biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình sau trên trục số: x ≥ -1 ; x < 3.
b. Cho a < b, so sánh – 3a +1 với – 3b + 1.


Câu 3: (1,5 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15km/h. Lúc về,
người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là
45 phút. Tính độ dài qng đường AB (bằng kilơmet).
Câu 4: (1,0 điểm) Cho tam giác ABC có AD là phân giác trong của góc A. Tìm x trong
hình vẽ sau với độ dài cho sẵn trong hình.
Câu 5: (1,5 điểm)
a. Viết cơng thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
b. Áp dụng: Tính thể tích của

hình hộp chữ nhật với
AA’ = 5cm, AB = 3cm,
AD = 4cm (hình vẽ trên).
Câu 6:(2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Kẻ đường cao
AH. a) Chứng minh: ∆ABC và ∆HBA đồng dạng với nhau.
b) Chứng minh: AH2 = HB.HC.
ĐỀ 2

c) Tính độ dài các cạnh BC, AH.

Câu 1: (3 điểm) Giải các phương trình sau:

5
2x
2
+
=
x +1 (x+1)(x −4 ) x − 4
Câu 2: (1,5 điểm) Một số tự nhiên có hai chữ số với tổng các chữ số bằng 14. Nếu viết ngược lại thì được
số tự nhiên có hai chữ số, lớn hơn số ban đầu 18 đơn vị. Tìm số tự nhiên ban đầu.
Câu 3: (1,5 điểm) a) Giải bất phương trình 7x + 4 ≥ 5x - 8 và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số. b)
1
Chứng minh rằng nếu: a + b = 1 thì a2 + b2
2
Câu 4: (1 điểm) Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có chiều cao AA’ = 6cm, đáy là tam giác vng có
hai cạnh góc vng AB = 4cm và AC = 5cm. Tính V hình lăng trụ.
Câu 5: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A. Vẽ đường thẳng (d) đi qua A và song song với đường
thẳng BC, BH vuông góc với (d) tại H .
a) Chứng minh ∆ABC
∆HAB.

b) Gọi K là hình chiếu của C trên (d). Chứng minh AH.AK = BH.CK
c) Gọi M là giao điểm của hai đoạn thẳng AB và HC. Tính độ dài đoạn thẳng HA và diện tích
∆MBC, khi AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm.
a) 2x - 10 = 0

b) 3x + 2(x + 1) = 6x - 7

c)


HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu

Tóm tắt giải

Điểm

a) Giải phương trình.
2x - 10 = 0 <=> 2x = 10 <=> x = 5
=> Tập nghiệm của phương trình là {5}
b) 3x + 2(x + 1) = 6x - 7 <=> 3x + 2x + 2 - 6x + 7 = 0
<=> - x + 5 = 0 <=> - x = - 5 <=> x = 5
Câu 1:
(3điểm)

c)

5
2x
2

+
=
x +1 (x+1)( x −4 ) x − 4

ĐK: x ≠ -1 và x ≠ 4

0,25

với x ≠ -1 và x ≠ 4 thì

5
2x
2
+
=
x +1 (x+1)( x −4 ) x − 4
22
<=> 5x = 22 <=> x =
5

=> 5(x - 4) + 2x = 2(x + 1)

0,25
0,25
0,25

22
Tập hợp nghiệm của phương trình là {
}
5


Câu 2:
(1,5điểm
)

0,75
0,25
0,5
0,5

Gọi chữ số hàng chục của số tự nhiên ban đầu là: a. ( a = 1; 9 )
Khi đó:
+ Chữ số hàng đơn vị của số tự nhiên ban đầu là: 14 - a
+ Số tự nhiên ban đầu là: 10a + (14 - a) = 9a + 14
+ Số tự nhiên viết ngược lại là: 10(14 - a) + a = 140 - 9a
Do số tự nhiên viết ngược lại lớn hơn số ban đầu 18 đơn vị nên:
9a + 14 + 18 = 140 - 9a
=> 18a = 108 => a = 6
Vậy số tự nhiên ban đầu là: 9.6 + 14 = 68

0,25

1
0,25

Câu 3:
(1,5
điểm)

a) 7x + 4 ≥ 5x - 8 <=> 7x - 5x ≥ -8 - 4 <=> 2x ≥ -12 <=> x ≥ - 6

tập hợp nghiệm của bất phương trình là {x/ x ≥ - 6}
- Biểu diễn đúng
b) Chứng minh rằng nếu: a + b = 1 thì a2 + b2

1
2

Ta có: a + b = 1 => b = 1 - a => a2 + b2 = a2 + (1 - a)2 = 2a2 - 2a +
1

0,25

= 2(a -

0,25

1 2
) +
2

1
2



1
2

+ ∆ABC vng tại => diện tích ∆ABC là S =
Câu 4:

(1 điểm)

0,5
0,25
0,25

=> S =

1
AB.AC
2

1
4.5 = 10 (cm2)
2

+ ABC.A’B’C’ là lăng trụ đứng nên thể tích là V = AA’.S
=> V = 6.10 = 60 (cm3)

0,5
0,5


a) Xét 2∆: ABC và HAB có



+ BAC = 900(gt); BHA = 900 (AH  BH) => BAC =



BHA

Câu 5:
(3 điểm)





HA HB
=
KC KA

=> AH.AK = BH.CK

+ ABC = BAH (so le)
=> ∆ABC ∆HAB
b) Xét 2∆: HAB và KCA có:



+ CKA = 900 (CK  AK) => AHB = CKA





+ CKA + BAH = 900( BAC = 900), BAH + AHB =



900 (∆HAB vuông ở H) => CAK = ABH
=> ∆HAB
∆KCA

1

=>

1

c) có: ∆ABC
=>

∆HAB

BC AB
=
AB HA

Có:
+ AH // BC =>

=>

5
3
=
3 HA

BC BM

=
AH MA

=> HA =

=> MA =

9
cm
5

AH . BM
BC

0,5

=> MA =

9
MB
25

+ MA + MB = AB => MA + MB = 3cm

34
75
MB = 3 => MB =
cm
25
34

1
+ Diện tích ∆MBC là S =
AC.MB => S =
2
75
(cm2)
17

=>

1
75
.4.
2
34

0,5
=


TRƯỜNG THCS

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2016 – 2017
Mơn: Tốn 8
Thời gian làm bài 90 phút
------------------------*************-------------------Phần I: Trắc nghiệm. (3,0 điểm).( Ghi vào bài làm chữ cái đứng trước đáp án đúng)
x
3
5x  1


 2
Câu 1: Điều kiện xác định của phương trình x  1 x  2 x  3x+2 là

A. x 1 hoặc x 2

B. x 2 và x 3

Câu 2: Tập nghiệm của phương trình
A. {-1;9}
B. {1;-9}

C. x 1 và x  3

D. x 1 và x 2

 2 x  6   x  1  x  1  x  3
C. {-1;-9}

= 0 là:
D.{-1;9 }

1
Câu 3: Cho ABC có M  AB và AM = 3 AB, vẽ MN//BC, N  AC.Biết MN = 2cm, thì BC bằng:

A. 4cm
B. 6cm
C. 8cm
D. 10cm
2
Câu 4: Một hình lập phương có diện tích tồn phần là 216cm , thể tích của khối lập phương đó là

3
3
3
3
A. 216cm
B. 36cm
C. 1296cm
D. 72cm
−3
> 0 có nghiệm là
3 x +2
2
2
2
2
A. x >B. x <
C.x <D. x >
3
3
3
3
Câu 6: Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều có cạnh bằng 6cm và độ dài trung đoạn bằng
10cm là:

Câu 5: Bất phương trình

A. 120 cm2
B. 240 cm2
Phần II. Tự luận:
Câu 5: (2,0 điểm).Giải các phương trình:

a)

4  5 x  3  3  2 x  1 9

C. 180 cm2

b) | x – 9| = 2x + 5

D. 60 cm2

2
3
3x  5

 2
c) x  3 x  3 x  9

Câu 6 (1,0 điểm). Giải các bất phương trình sau :

1  2x
1  5x
 2
x
8
b) 4

a) 2x – x(3x + 1) < 15 – 3x(x + 2)
Câu 7 (1,0 điểm).Bình đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc 15 km/h. Khi tan học về nhà Bình
đi với vận tốc 12km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi 6 phút. Hỏi nhà Bình cách trường
bao xa.

A'
C'
Câu 8: (1,0 điểm)Một hình lăng trụ đứng có đáy là tam giác
vng (như hình vẽ). Độ dài hai cạnh góc vng của đáy là 5cm,
8cm
B'
12cm, chiều cao của lăng trụ là 8cm. Tính diện tích xung quanh và
thể tích của hình lăng trụ đó.
A
C
Câu 9 (2,0 điểm)
5cm
12cm
B
Cho hình thang ABCD (AB//CD). Gọi O là giao điểm của hai
đường chéo AC và BD. Qua O kẻ đường thẳng song song với AB,
cắt AD và BC theo thứ tự ở E và G.
a) Chứng minh : OA .OD = OB.OC.
b) Cho AB = 5cm, CD = 10 cm và OC = 6cm. Hãy tính OA, OE.


c) Chứng minh rằng:

1
1
1
1
=
=
+

OE OG AB CD

------------Hết-------------ĐÁP ÁN
Phần I: Trắch nghiệm ( Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
Đáp án
D
B
B
Phần II: Tự luận:
Câu
Đáp án
4  5 x  3  3  2 x  1 9
a) Giải PT:
 20x - 12 - 6x -3 = 9

4
A

5
C

 14x = 9 + 12 +3

6
A
Điểm

0,25
0,25

14x = 24
x =

24
12
=
14
7

Vậy tập nghiệm của PT là S = {
5
(2,0Đ)

12
}
7

b) | x – 9| = 2x + 5
* Với x ≥ 9 thì |x – 9| = x – 9 ta có PT: x – 9 = 2x + 5  x = - 14 ( loại)

0,25

* Với x < 9 thì |x – 9| = 9 – x ta có PT: 9 – x = 2x + 5  x = 4/3(thỏa mãn)

0,25

Vậy tập nghiệm của PT là S = {4/3}

c) ĐKXĐ x ≠ ±3
 2(x + 3) + 3(x – 3) = 3x + 5
 5x – 3 = 3x + 5
 x = 4( thỏa mãn ĐKXĐ)

0,25
0,25
0,25
0,25

Vậy tập nghiệm của PT là S = {4}
a) 2x – x(3x + 1) < 15 – 3x(x + 2)
 2x – 3x2 – x < 15 – 3x2 – 6x
6
(1,0Đ)

7x < 15
 x < 15/7 Vậy tập nghiệm của BPT là: {x / x < 15/7}
b) BPT  2(1 – 2x) – 16 ≤ 1 - 5x + 8x
 -7x ≤ 15
 x ≥ - 15/7. Vậy tập nghiệm của BPT là {x / x ≥ -15/7}

7
(1,0Đ)

Gọi khoảng cách từ nhà Bình đến trường là x (km) , ( x > 0)
Thời gian Bình đi từ nhà đến trường là: x /15 (giờ)
Thời gian Bình đi từ trường về nhà là: x /12(giờ)

0.25

0.25
0.25
0.25
0.25
0.25


Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 6 phút = 1/10 (giờ)
Ta có PT: x /12 – x /15 = 1/10
 5x – 4x = 6

0.25

x=6

0.25

Vậy nhà Bình cách trường 6km
0.25

2
2
+ Tính cạnh huyền của đáy : 5  12 13 (cm)

8
(1,0Đ)

0.25

+ Diện tích xung quanh của lăng trụ : ( 5 + 12 + 13 ). 8 = 240(cm2)

+ Diện tích một đáy : (5.12):2 = 30(cm2)

0.25

+ Thể tích lăng trụ : 30.8 = 240(cm3)

0.25

*Vẽ đúng hình

0.25

5 cm
A
E

A

B

E

G

O

o
6cm

D

a)AOB

10cm

C

0.25

COD (g-g)

OA OB
=
⇒ OA . OD=OC. OB
OC OD
OA OB AB
=
=
b) Từ câu a suy ra :
OC OD CD

0.25



9
(2,0Đ)

Do

OE


//

DC

nên



OA 5
6. 5
= ⇒ OA=
=3
6 10
10

theo

hệ

quả

định



AE AO EO
3
EO
3 .10 30 10

=
=

=
⇔ EO=
= =
cm
AC AC DC 3+6 10
9
9
3
OE DE
=
c) OE//AB, theo hệ quả định lý Ta-lét ta có:
(1)
AB DA
OE AE
=
*OE//CD, theo hệ quả định lý Ta-lét ta có:
(2)
DC DA
OE OE DE AE
+
=
+
=1 .
Cộng vế với vế của (1) và (2) ta được:
AB DC DA DA
1
1

1
1
1
⇒OE(
+
)=1 hay
=
+
AB CD
OE AB CD
1
1
1
=
+
Chứng minh tương tự ta có
OG AB DC

cm
Talet

0.25
:
0.25
0.25
0.25

0.25



Cấp độ
Chủ đề
1. Phương
trình bậc nhất
một ẩn

Số câu hỏi :
Số điểm :
2.Bất
phương
trình bậc
nhất một ẩn
Số câu hỏi :
Số điểm :

Nhận biết

Thơng hiểu

TNKQ TL
Nhận biết
phương trình
tích. ĐKXĐ
của phương
trình chứa ẩn
ở mẫu

TNKQ TL
Giải phương
trình bậc nhất

một ẩn.

1
0,5
Nhận biết tập
nghiệm của
một bất
phương trình

1
0,5

2
1,25

Giải bất
phương trình
bậc nhất một
ẩn.

1
0,5

Nắm vững
định lí Ta lát
và hệ quả

Số câu hỏi :
Số điểm :


1
0,5

Cấp độ Cao
TNKQ TL

1
1,0

Cộng

6
3,25

Giải được
phuong trình
chứa dấu giá trị
tuyệt đối
1
0,75

2
1,0

3. Tam gíac
đồng
dạng.Định lí
Ta lét,hệ quả

4. Hình hộp

chữ
nhật,hình
lăng trụ
đứng ,hình
chóp đều
Số câu hỏi :
Số điểm :

Vận dung
Cấp độ Thấp
TNKQ TL
Nắm được các
bước giải bài
toán bằng cách
lập PT. Giải
phương trình
chứa ẩn ở mẫu

Nắm vững, và
vận dụng tốt
các trường hợp
đồng dạng của
tam giác.
3
1,5

4
2,25
Vận dụng
định lí Ta lét

và hệ quả để
chứng minh
đẳng thức
1
0,5

5
2,5

Nắm vững cơng thức tính,diện tích xung quanh
thể tích của hình hộp chữ nhật,lăng trụ,hình chóp
đều.Vận đụng vào tính tốn.

1
0,5

1
0,5

Tổng số câu 3
Tổng số điểm 1,5

8
4,5

1
1,0
5
3,5


3
2,0
1
0,5

17
10



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×