Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Kiem tra 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.75 KB, 4 trang )

Trường THCS Vạn Thiện
Họ và tên:………………………
Lớp: 9…..
Điểm

Thứ….. ngày…… tháng 2 năm 2019
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN: SINH HỌC.
ĐỀ B
Lời thầy, cụ phờ

Câu 1: Hiện tợng tăng dân số cơ học là do:
a.Tỉ lệ sinh cao hơn nhiều so với tỉ lƯ tư vong; b.TØ lƯ sinh vµ tØ lƯ tư vong bằng nhau
c.Số ngời nhập c nhiều hơn lợng ngời xuất c
d. Lợng ngời xuất c nhiều hơn lợng ngời nhập c
Câu 2: Hậu quả dẫn đến từ sự gia tăng dân số quá nhanh là:
a.Điều kiện sống của ngời dân đợc nâng cao hơn
b.Trẻ đợc hởng các điều kiện để hoch hành tốt hơng
c. Thiếu lơng thực, thiếu nơi ở, trờng học và bệnh viện
d.Nguồn tài nguyên ít bị khai thác hơn
Cõu 3: Nguyờn nhõn ca hin tng thoỏi hóa giống là gì:
a. Giao phấn xảy ra ở thực vật .
b. Giao phối ngẫu nhiên xảy ra ở động vật
c.Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật
d. Lai giữa các dòng thuần chủng khác nhau
Câu 4: Giao phối cận huyết là :
a. Giao phối giữa các cá thể khác bố mẹ;
b. Lai giữa các cây con có cùng kiểu gen
c. Giao phối giữa các cá thể có cùng bố mẹ hoặc giao phối giữa con cái với bố hoặc mẹ
của chúng
Câu 5: Hiện tượng không xuất hiện khi cho vật nuôi giao phối cận huyết là:


a. Sức sinh sản ở thế hệ sau giảm, b. Con cháu xuất hiện các đặc điểm ưu thế so với bố
mẹ
c. Xuất hiện quái thai, dị hình
d. Tạo ra nhiều kiểu gen mới trong bầy đàn
Câu 6: Biểu hiện nào dưới đây không phải là của ưu thế lai?
a. Con lai xuất hiện nhiều quái thai, dị hình; b. Con lai sinh trưởng nhanh, phát triển
mạnh
c. Con lai chống chịu tốt với các điều kiện mơi trường
d. Con lai có năng suất cao hơn bố mẹ
Câu 7: Nguyên nhân di truyền chủ yếu của hiện tượng ưu thế lai là do:
a. Con lai F1 sinh ra mang nhiều cặp gen hơn bố mẹ
b. Con lai F1 tập trung được nhiều gen trội có lợi của bố và mẹ
c. Con lai có nhiều cặp gen đồng hợp hơn bố mẹ
d. Con lai có ít cặp gen dị hợp hơn bố mẹ
Câu 8: Hai phương pháp chủ yếu được sử dụng trong chọn lọc giống là:
a. Chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo
b. Chọn lọc các thể và chọn lọc hàng loạt
c. Chọn lọc có chủ định và chọn lọc khơng chủ định
Câu 9: Nhược điểm của chọn lọc hàng loạt là:
a. Chỉ dựa vào kiểu hình, thiếu kiểm tra kiểu gen b. Khơng có hiệu quả khi áp dụng
trên vật ni
c. Khơng có hiệu quả trên các cây tự thụ phấn
d. cả 3 điều trên
Câu 10: Chọn lọc cá thể áp dụng cho đối tượng nào sau đây?


a. Cây tự thụ phấn
b. Những cây có thể nhân giống bằng cành, củ, mắt ghép
c. Vật nuôi
d. Cả 3 đối tượng trên

Câu 11: Tia tử ngoại thường được dùng để xử lí và gây đột biến ở:
a. Thực vật và động vật
b. Vi sinh vật, bào tử và hạt phấn
c. Vi sinh vật, mô động vật và thực vật
d. Động vật, vi sinh vật
Câu 12: Tác dụng của sốc nhiệt là:
a. Gây mất cặp nuclêôtit trong đột biến gen.
b. Gây mất đoạn NST trong đột biến
cấu trúc NST
c. Gây đảo đoạn NST.
d. Thường gây đột biến số lượng NST
Câu 13: Biểu hiện nào sau đây không phải là của thối hóa giống:
a. Các cá thể có sức sống kém dần
b. Sinh trưởng kém, phát triển
chậm
c. Khả năng chống chịu tốt với các điều kiện của môi trường d. Nhiều bệnh, tật xuất
hiện
Câu 14: Hiện tượng xuất hiện ở thế sau nếu thực hiện tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao
phấn là:
a. Có khả năng chống chịu tốt với các điều kiện của môi trường
b. Con cháu xuất hiện ngày càng đơng, có nhiều kiểu gen, kiểu hình
c. Cho năng suất cao hơn thế hệ trước
d. Sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ tính trạng xấu
Câu 15: Trong chọn giống và sản xuất, việc ứng dụng của tự thụ phấn và giao phối
gần nhằm mục đích:
a. Tạo ra các dòng thuần để dùng làm giống
b. Củng cố 1 tính trạng mong muốn nào đó ở vật ni và cây trồng
c. Phát hiện và loại bỏ những kiểu gen xấu ra khỏi quần thể
d. Cả 3 mục đích trên
C©u 16: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật:

a.Các cây xanh trong một khu rừng; b.Các động vật cùng sống trên một đồng cỏ
c. Các cá thể chuột cùng sống trên một đồng lúa. d.Cả A, B và đều đúng
Câu 17: Tập hợp sinh vật dới đây không phải là quần thể sinh vật tự nhiên:
a.Các cây thông mọc tự nhiên trên một đồi thông
b. Các con lợn nuôi trong một trại chăn nuôi
c.Các con sói trong mét khu rõng; d.C¸c con ong mËt trong mét vờn hoa
Câu 18: Đặc điểm sau đây không đợc xem là điểm đặc trng của quần thể là:
a.Tỉ lệ giới tính của các cá thể trong quần thể; b. Thời gian hình thành của quần thể
c.Thành phần nhóm tuổi của các cá thể;
d.Mật độ của quần thể
Câu 19: Các cá thể trong quần thể đợc phân chia làm các nhóm tuổi là:
a.u trùng, giai đoạn sinh trởng và trởng thành. b.Trẻ, trởng thành và già
c. Trớc sinh sản, sinh sản và sau sinh sản; d.Trớc giao phối và sau giao phối
Câu 20: Nhóm tuổi nào của các cá thể không còn khả năng ảnh hởng tới sự phát triển
của quần thể?
a. Nhóm tuổi sau sinh sản;
b.Nhóm tuổi còn non và nhóm sau sinh sản
c.Nhóm trớc sinh sản và nhóm sau sinh sản; d.Nhóm trớc sinh sản và nhóm sinh sản
Trng THCS Vạn Thiện
Họ và tên:………………………
Lớp: 9…..

Thứ….. ngày…… tháng 2 năm 2019
ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT
MÔN: SINH HỌC.
ĐỀ A


Điểm


Lời nhận xét của thầy cơ

Khoanh trịn vào đầu câu ỳng trong cỏc cõu sau:
Câu 1: Hiện tợng xuất hiện ë thÕ hƯ sau nÕu thùc hiƯn tù thơ phÊn bắt buộc ở cây giao
phấn là:
a.Có khả năng chống chịu tốt với các điều kiện của môi trờng
b.Con cháu xuất hiện ngày càng đông, có nhiều kiểu gen, kiểu hình
c.Cho năng suất cao hơn thế hệ trớc
d. Sinh trởng và phát triển chậm, bộc lộ tính trạng xấu
Câu 2: Đăc điểm của lợn ỉ nớc ta là:
a.Tầm vóc to, tăng trọng nhanh;
b. Thịt có nhiều mỡ, chân ngắn, lững võng, bung sệ
c.Thịt nhiều nạc, tỉ lệ mỡ thấp;
d.Trọng lợng tối ®a cao
Câu 3: Biểu hiện của thối hóa giống là:
a. Con lai có sức sống cao hơn bố mẹ chúng. b. Con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ
c. Năng suất thu hoạch luôn được tăng lên d. Con lai có sức sống kém dần
Câu 4: Hiện tượng dưới đây xuất hiện do giao phối gần là:
a. Con ở đời F1 ln có các đặc điểm tốt. b. Con ln có nguồn gen tốt của bố mẹ
c. Xuất hiện quái thai, dị tật ở con.
.d. Con thường sinh trưởng, phát triển tốt hơn bố mẹ
Câu 5: Thối hóa giống dẫn đến thế hệ sau có biểu hiện:
a. Sức sống kém dần
b. Sinh trưởng và phát triển chậm, chống chịu kém
c. Nhiều tính trạng xấu có hại được bộc lộ
d. Tất cả các ý trên
Câu 6: Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất khi thực hiện lai giữa:
a. Các cơ thể khác lồi
b. Các dịng thuần có kiểu gen khác nhau
c. Các cá thể được sinh ra từ 1 cặp bố mẹ. d. Hoa đực và hoa cái trên cùng 1 cây

Câu 7: Trong chăn nuôi, để tận dụng ưu thế lai, người ta dùng phương pháp lai nào
sau đây?
a. Giao phối cận huyết. b. Lai kinh tế ; c. Lai phân tích; d. Giao phối ngẫu nhiên
Câu 8: Phương pháp chọn lọc chỉ dựa trên kiểu hình mà khơng cần kiểm tra kiểu gen
được gọi là:
a. Chọn lọc khơng có chủ định
b. Chọn lọc với quy mô nhỏ
c. Chọn lọc hàng loạt
d. Chọn lọc không đồng bộ
Câu 9: Trong chăn nuôi vịt đẻ trứng, tiêu chuẩn của những con vịt được chọn phải là:
a. Vịt tăng trọng nhanh
b. con cái có đầu nhỏ, cổ dài, phần sau của thân nở
c. Có chân thấp, ăn nhiều
d. Có lơng dài, đầu to, chân nhỏ
Câu 10: Nhược điểm của chọn lọc cá thể là:
a. Ứng dụng khơng có hiệu quả trên cây trồng
b. Chỉ có hiệu quả trên cây trồng mà khơng có hiệu quả trên vật nuôi
c. Hiệu quả thu được thấp hơn so với chọn lọc hàng loạt
d. Công phu, tốn kém nên khó áp dụng rộng rãi
Câu 11: Khi thực hiện lai giữa các dịng thuần có kiểu gen khác nhau thì ưu thế lai rõ
nhất ở thế hệ con lai:
a. Thứ nhất . b. Thứ hai .
c. Thứ ba.
d. Mọi thế hệ
Câu 12: Từ thế hệ F2 trở đi, ưu thế lai giảm dần và để khắc phục tình trạng này; đồng
thời để duy trì ưu thế lai, người ta dùng phương pháp:


a. Nhân giống vơ tính;
b. Lai hữu tính

c. Giao phối ở vật nuôi
d. Giao phấn ở cây trồng
Câu 13: Phương pháp chọn lọc có sự kết hợp dựa trên kiểu hình lẫn kiểm tra kiểu gen
là:
a. Chọn lọc có tổ chức và chọn lọc kiểu gen
b. Chọn lọc cá thể
c. Chọn lọc có chủ định và chọn lọc hàng loạt.d. Chọn lọc cá thể và chọn lọc đồng bộ
Câu 14: Đặc điểm về kết quả của chọn lọc hàng loạt là:
a. Kết quả nhanh ở thời gian đầu, nâng sức sản xuất đến mức độ nào đó rồi dừng lại
b. Kết quả luôn cao và ổn định ;
c. Kết quả luôn thấp và ổn định
d. Kết quả chậm xuất hiện v n nh
Câu 44: Kết quả dẫn đến về mặt di trun khi cho giao phèi cËn hut hc tù thụ phấn
là:
a.Giảm tỉ lệ thể dị hợp và tăng tỉ lệ thể đồng hợp trong quần thể
b .Sự đa dạng về kểu gen trong quần thể; c.Sự đa dạng về kiểu hình trong quần thể
d.Làm tăng khả năng xuất hiện ®ét biÕn gen
C©u 16: ý nghÜa cđa nhãm ti tríc sinh sản trong quần thể là:
aKhông làm giảm khả năng sinh sản của quần thể
b. Có vai trò chủ yếu làm tăng trởng khối lợng và kích thớc của quần thể
c.Làm giảm mật độ trong tơng lai của quần thể
d.Không ảnh hởng đến sự phát triển của quần thể
Câu 17: Mật độ của quần thể đợc xác định bằng số lợng cá thể sinh vật có ở:
a.Một khu vực nhất định
;
b.Một khoảng không gian rộng lớn
c.Một đơn vị diện tích
;
d. Một đơn vị diện tích hay thể tích
Câu 18: Số lợng cá thể trong quần thể tăng cao khi:

a.xảy ra sự cạnh tranh gay gắt trong quần thể ; b. Nguồn thức dồi dào và nơi ở rộng rÃi
c.Xuất hiện nhiều kẻ thù trong môi trờng sống ; d.Dich bệnh lan tràn
Câu 19: Những đặc điểm đều có ở quần thể ngời và các quần thể sinh vật khác là:
a.Giới tính, sinh sản, hôn nhân, văn hoá
b. Giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh và tử
c.Văn hoá, giáo dục, mật độ, sinh và tử ;
d.Hôn nhân, giới tính, mật độ
Câu 20: Những đặc điểm chỉ có ở quần thể ngời mà không có ở quần thể sinh vật khác
là:
a.Giói tính, pháp luật, kinh tế, văn hoá ;
b.Sinh sản, giáo dục, hôn nhân, kinh tế
c. Pháp luật, kinh tế, văn hoá, giáo dục, hôn nhân.
d.Tử vong, văn hoá, giáo dục, sinh s¶n



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×