Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

PP dạy học dự án Môn Lý luận DH GDH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.92 MB, 26 trang )

Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng
Khoa Giáo dục Tiểu học
MƠN: LÍ LUẬN DẠY HỌC
VÀ GIÁO DỤC HIỆN ĐẠI

BÀI THUYẾT TRÌNH

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO DỰ
ÁN


3.2 Phương pháp dạy học
3.2.1 khái niệm và mơ hình cấu trúc của phương pháp dạy học
3.2.1.1 Khái niệm
Phương pháp dạy học là những hình thức và cách thức hoạt
động của giáo viên và học sinh trong những môi trường dạy
học được tổ chức, nhằm lĩnh hội tri thức, kĩ năng, thái độ,
phát triển năng lưc và phẩm chất.


Mơ hình cấu trúc phân loại của phương pháp dạy học

- Có rất nhiều hệ thống các phương pháp dạy học khác nhau,
nhưng khơng có một hệ thống nào được cơng nhận duy nhất.
Có các mơ hình sau
+ Mơ hình dựa vào mặt bên ngoài và mặt bên trong
của phương pháp dạy học
+ Mơ hình dựa trên các bình diện hành động của phương
pháp dạy học



Đối mới phương pháp dạy học ở nước ta .
Khái niệm :
Đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng tích cực chính là phát
huy tính tích cực nhận thức của học sinh. Nói cách khác đây là “ dạy
học lấy hoạt động học của học sinh làm trung tâm.”
Đổi mới phương pháp dạy học khơng có nghĩa là gạt bỏ phương
pháp truyền thống mà giáo viên sử dụng như thế nào để phát huy
tính tích cực cho học sinh.


Vì sao cần thay đổi
a. Từ thực trạng dạy học
- Nhiều thành tựu khoa học phát triển nhanh chóng địi hỏi giáo dục
đặt ra yêu cầu phải đổi mới.
b. Từ những đòi hỏi của sự phát triển xã hội
- Sự phát triển cơng nghệ thơng tin, kiến thức khơng cịn là tài sản
riêng của trường học. HS tiếp cận thông tin từ nhiều kênh khác
nhau.
- Các nguồn thông tin phong phú đòi hỏi cần đổi mới cách dạy và
cách học.
- Từ đại hội IV đến nay, Đảng luôn đề cập đến đổi mới giáo dục và
đào tạo.
c. Những đòi hỏi đặc điểm tâm sinh lí và nhận thức của học sinh


Định hướng biện pháp đổi mới phương pháp dạy học
- Hai yếu tố cốt lõi của định hướng này là cảm giác thoải mái
và sự tham gia
- Dạy học tích cực có hiệu quả khi giáo viên khi Gv thực hiện
tốt 5 yếu tố tang cường sự tham gia tích cực của HS như:

- + Khơng khí học tập và các mối quan hệ trong nhóm/ lớp
- + Sự phù hợp với mức độ phát triển của học sinh
- +Gần gũi với thực tế
- + Mức độ và sự đa dạng của hoạt động
- + Phạm vi tự do sáng tạo.


PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC THEO DỰ
ÁN


3.1 Khái niệm
Phương pháp dạy học theo dự án
Được viết tắt là DHDA
Là một phương pháp dạy học
Lấy học sinh làm trung tâm
HS tự tiếp thu qua quá trình cộng tác học tập
HS độc lập tư duy để giải quyết những vấn đề gắn với thực
tiễn, có sản phẩm thuộc chủ đề học tập.
Dưới sự hướng dẫn, thúc đẩy, tư vấn của giáo viên.


Vai trò của giáo viên trong dạy học dự án?
Là người hướng dẫn
Đưa ra gợi ý và kích thích học sinh tư duy
Đặt ra các biện pháp hợp lý
Cộng tác với học sinh
Quản lý tiến trình dự án
Hướng dẫn học sinh đặt ra mục tiêu



Vai trò của học sinh trong dạy học dự án?
Thiết lập
mục tiêu
Tự chủ
động

Tìm hiểu,
đặt câu hỏi

Đánh giá
và tự đánh
giá

Nghiên
cứu và
phản hồi
Cộng tác
nhóm


Các hình thức tổ chức


3. QUY TRÌNH
TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN?


Gồm 6 bước

Lựa chọn
chủ đề
Đánh giá
kết quả

Lập kế
hoạch

Trình bày
kết quả

Thu thập
thơng tin
Xử lí
thơng tin


Bước 1. Lựa chọn chủ đề
Chủ đề khởi đầu bằng một ý tưởng có liên quan đến nội dung học
tập, gắn với thực tiễn mà HS quan tâm.
Ví dụ
 Đời sống hàng ngày (trường học, gia đình, chăm sóc vật ni ...)
 Văn hố và xã hội (Lễ hội, phong tục, ...)
 Các vấn đề thời sự cập nhật (an tồn giao thơng, tệ nạn xã hội, ơ
nhiễm mơi trường, tiết kiệm năng lượng, vệ sinh an toàn thực
phẩm,...)
 Địa lí và sinh thái (địa hình vùng miền, đa dạng sinh học ở địa
phương, vật nuôi cây trồng điạ phương,...)



Kỹ thuật đặt câu hỏi 5W1H

1. Ai

6. Như thế nào

2. Cái gì

5W1H
5. Tại sao

3. Ở đâu?

4. Khi nào

Tại sao và như thế nào là các câu hỏi quan trọng nhất


Bước 2. Lập kế hoạch

Đề cương và lập kế hoạch thực hiện gồm:
+ xác định mục tiêu dự án
+ Hình dung được các nội dung của dự án
+ Khơi gợi sự hứng thú: Tập thể nhóm
phải động viên, khích lệ sự hứng thú khi
nhận và hoàn thành nhiệm vụ.


Bước 2. Lập kế hoạch
Khơi gợi hứng thú của học sinh

Bằng cách giúp HS:
 Hiểu ý nghĩa của dự án sẽ thực hiện
 Biết rằng có thể hồn thành dự án
 Biết rằng sẽ học được rất nhiều kiến thức, kỹ năng và

giá trị mới


Bước 3: Thực hiện dự án
2.1. Thu thập thông tin
Qua:
Báo chí, internet, thư viện…
Thực nghiệm, quan sát, điều tra, phỏng
vấn...


Bước 3: Thực hiện dự án
2.1. Thu thập thông tin
Qua:
Báo chí, internet, thư viện…
Thực nghiệm, quan sát, điều tra, phỏng
vấn...


Bước 3: Thực hiện dự án
2.2. Thu thập dữ liệu
HS tìm câu trả lời cho câu hỏi
nghiên cứu.
Bao gồm các hoạt động: nghiên
cứu, khảo sát, tìm tài liệu…



Bước 4:Thu thập thơng tin
- HS bắt đầu xử lí các tài liệu thu thập được
- Hoạt động gồm khám phá và viết báo cáo những gì đã tìm hiểu và
khám phá được.
- Các bước được thực hiện:

HS tiếp nhận và
làm rõ thơng tin

Các trải nghiệm được
tái tạo và hình thành
các trải nghiệm mới

Cá nhân
hố thơng
tin


Bước 5:Trình bày kết quả
- HS trình bày kết quả cơng việc của mình. Đây là giai đoạn
quan trọng trong hoạt động dự án.
- Các hình thức báo cáo được thực hiện theo nhiều cách
khác nhau: triễn lãm, thuyết trình….
- Trong trường hợp dự án liên quan đến vấn đề xã hội thì kết
quả của dự án có thể dẫn tới hành động.


Bước 5:Đánh giá kết quả

- Bước cuối cùng dành cho việc đánh giá
- HS sẽ nhìn lại những việc đã thực hiện và đánh giá lẫn nhau


Ví dụ minh hoạ: Địa lí lớp 5 : Tên bài : Các nước láng giềng
Việt Nam
Mục tiêu bài học:
Bước 1: lựa chọn chủ đề :
Chủ đề 1: Tìm hiểu về nước Lào ( mục tiêu dự án)
Chủ đề 2: tìm hiểu về nước Cam – phu- chia
Chủ đề 3: Tìm hiểu về nước Trung Quốc
Bước 2: Lập kế hoạch
- Chia nhóm
- Lựa chọn chủ đề ( hình thức bốc thăm)
- GV đưa ra mục tiêu của từng chủ đề.
- HS đưa ra thắc mắc?
- Gv giải đáp


Bước 3: Thu thập thơng tin
Bước 4: Xử lí thơng tin
Bước 5: Trình bày kết quả
Bước 6: Đánh giá kết quả


×