Tải bản đầy đủ (.pdf) (644 trang)

Nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập các môn lý luận chính trị trong các trường đại học, cao đẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.29 MB, 644 trang )


KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY, HỌC TẬP CÁC MÔN
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG


KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
1
KỶ YẾU
HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
BAN CHỈ ĐẠO, BAN TỔ CHỨC HỘI THẢO
(Kèm theo Quyết định số 1530/QĐ-ĐHQG-TCCB, ngày 19/12/2014
của Giám
đốc Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh)

I. Ban Chỉ đạo Hội thảo khoa học

1. PGS.TS. Phan Thanh Bình, Giám đốc ĐHQG-HCM,
Đồng trưởng ban.
2. GS.TSKH. Bùi Văn Ga, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT,
Đồng trưởng ban.
3. PGS.TS. Phạm Văn Linh, Phó Trưởng ban Tun giáo TW,
Ủy viên.
4.
PGS.TS. Huỳnh Thành Đạt,
Phó Giám đốc thường trực ĐHQG-HCM,
Ủy viên

II. Ban Tổ chức Hội thảo khoa học


1. TS. Nguyễn Đức Nghĩa, Phó Giám đốc ĐHQG-HCM,
Trưởng ban.
2. PGS.TS. Đinh Ngọc Thạch, Giám đốc Trung tâm Lý luận chính trị,
Phó Trưởng ban.
3. TS. Thái Thị Thu Hương, Phó Giám đốc Trung tâm Lý luận chính trị,
Ủy viên.
4. TS. Cung Thị Tuyết Mai, Phó Giám đốc Trung tâm Lý luận chính trị,
Ủy viên.
5. PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế - Luật,
Ủy viên.
6.
PGS.TS. Nguyễn Thế Nghĩa,
Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu chiến lược
và Chính sách quốc gia, Trường ĐH Khoa
học Xã hội và Nhân văn,
Ủy viên.
7. PGS.TS. Vũ Văn Gầu, Trưởng khoa Khoa Triết học, Trường ĐH
Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Ủy viên.
8. ThS. Nguyễn Mạnh Hùng, Chun viên Vụ Giáo dục Đại học,
Bộ GD&ĐT,
Ủy viên.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
4
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

MỤC LỤC


1. BÁO CÁO ĐỀ DẪN HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA

“NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY, HỌC TẬP
CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG CÁC TRƯỜNG
ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG”

Phan Thanh Bình 19

2. VỀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY, HỌC TẬP CÁC MƠN
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Hồng Chí Bảo 26

3. ĐỔI MỚ
I NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
VÀ CAO ĐẲNG

Nguyễn Thế Nghĩa 36

4. VỀ ĐỔI MỚI CƠNG TÁC ĐÀO TẠO, NGHIÊN CỨU
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY

Đinh Ngọc Thạch 45

5. ĐỔI MỚI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
TRIẾT HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - CƠ SỞ LÝ LUẬN
VÀ THỰC TIỄN

Đặng Hữu Tồn 56


6. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
GIẢNG DẠY LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG
ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG - U CẦU BỨC THIẾT HIỆN NAY

Trần Thị Anh Đào 72

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
5
7. KHẮC PHỤC MỘT SỐ HẠN CHẾ VỀ NHẬN THỨC,
HÀNH ĐỘNG TRONG GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU
MƠN KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Nguyễn Văn Bảng 78

8. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY, HỌC TẬP
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO SINH VIÊN
- QUAN TRỌNG NHẤT LÀ NGƯỜI THẦY

Tần Xn Bảo 83

9.
GẮN LÝ LUẬN VỚI THỰC TIỄN TRONG GIẢNG DẠY
CÁC BỘ MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG
ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG HIỆN NAY

Phạm Văn Bình 91

10. VỀ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC


Nguyễn Thị Kim Chung 96

11. GIẢNG DẠY, HỌC TẬP CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG HIỆN NAY –
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Nguyễn Văn Cơng 105

12. TÂM VÀ TÀI CỦA NGƯỜI THẦY ĐỐI VỚI VIỆC
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CÁC MƠN
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG CÁC TRƯỜNG
ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Nguyễn Đình Quốc Cường - Nguyễn Đình Phong 110

13. MỘT SỐ SUY NGHĨ GĨP PHẦN NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
HIỆN NAY

Nguyễn Văn Đạo 117
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
6
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
14. ĐỀ XUẤT HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG
DẠY CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Nguyễn Ngọc Diệp 124

15. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC

CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG
ĐẠI HỌC TÂY NGUN HIỆN NAY

Trần Khải Định 135

16. SỰ CẦN THIẾT ĐỔI MỚI CHẤT LƯỢNG
GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CÁC MƠN
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ THEO NHU CẦU XÃ HỘI


Dương Thị Ngọc Dung - Lê Thị Minh Thy 145

17. THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH
TRỊ TRONG CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG HIỆN NAY

Võ Văn Dũng - Đỗ Thị Thùy Trang 154



18. MỘT VÀI ĐỀ XUẤT NHỎ VỀ VIỆC GẮN LÝ LUẬN VỚI
THỰC TIỄN TRONG GIẢNG DẠY BỘ MƠN XÂY DỰNG
ĐẢNG HIỆN NAY

Nguyễn Việt Dũng 163

19. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MƠN
ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM THEO TINH THẦN CỦA NGHỊ QUYẾT 29
VỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỜI KỲ MỚI.


Nguyễn Thùy Dương 168

20. NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CÁC MƠN
KHOA HỌC CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN CHO
CÁN BỘ GIẢNG DẠY TRẺ

Nguyễn Thị Thùy Dun 175
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
7

21. ĐỔI MỚI, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY,
HỌC TẬP TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN TRONG CÁC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Nguyễn Thị Hương Giang 181

22. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC
DẠY-HỌC CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG
ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Nguyễn Hữu Hào - Trịnh Vă
n Thoại 187

23. VẬN DỤNG TƯ LIỆU LỊCH SỬ TRONG GIẢNG DẠY
BÀI ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG
GIAI ĐOẠN 1975-1986

Trần Thị Thái Hà 197

24. KỸ NĂNG ĐỌC SÁCH VÀ TÀI LIỆU TRONG HOẠT ĐỘNG

TỰ HỌC CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

Đỗ Thị Thanh Hà. 204

25. GĨP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY
MƠN HỌC “NHỮNG NGUN LÝ CƠ BẢN
CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN”

Nguyễn Thị Thu Hà 211

26. VAI TRỊ CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỐI VỚI
GIẢNG DẠY, HỌC TẬP CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Nguyễn Thị Việt Hà 218

27. ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CHUN NGÀNH KINH TẾ HỌC
VÀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KINH TẾ - LUẬT

Nguyễn Chí Hải - Nguyễn Hồng Nga - Lê Quốc Nghi 224
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
8
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

28. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CÁC MƠN
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
VÀ CAO ĐẲNG

Lê Ngọc Hân – Lê Minh Kỷ 242


29. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
HỌC TẬP MƠN HỌC “NHỮNG NGUN LÝ CƠ BẢN CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN” Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRONG
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trần Hồng Hảo 249

30. TĂNG CƯỜNG PHƯƠNG PHÁP
ĐỐI THOẠI, TRAO ĐỔI,
THẢO LUẬN TRONG GIẢNG DẠY CÁC MƠN LÝ LUẬN
CHÍNH TRỊ

Bùi Thị Thu Hiền 259

31. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HIỆN NAY- SỰ CẦN
THIẾT VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP

Đỗ Thị Hiện 266

32. VAI TRỊ CỦA GIẢNG VIÊN ĐỐI VỚI NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY, HỌC TẬP CÁC MƠN
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG CÁC TRƯỜNG
ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG

Lưu Thị Kim Hoa 272


33. THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY CÁC MƠN LÝ LUẬN

CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUN.
NGUN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP

Nguyễn Thị Kim Hoa 279


KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
9

34. MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG
PHÁP DẠY HỌC CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở
CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG, KHỐI NGÀNH KỸ THUẬT
HIỆN NAY

Phạm Đình Huấn 284

35.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
GIẢNG DẠY CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CỦA CÁC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Võ Minh Hùng 291

36. GẮN LÝ LUẬN VỚI THỰC TIỄN TRONG GIẢNG DẠY
CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở BẬC ĐẠI HỌC,
CAO ĐẲNG

Hồ Trần Hùng - Nguyễn Thế Bính 298

37. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY-HỌC CÁC MƠN

LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC,
CAO ĐẲNG (HỆ KHƠNG CHUN NGÀNH) HIỆN NAY:
TIẾP CẬN TỪ PHÍA CHƯƠNG TRÌNH VÀ GIẢNG DẠY

Bùi Trung Hưng 305

38. LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN
CHÍNH TRỊ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC,
CAO ĐẲNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY.

Thái Thị Thu Hương 314


39. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY LÝ LUẬN
CHÍNH TRỊ Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Cung Thị Tuyết Mai 321

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
10
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
40. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC MƠN LÝ LUẬN
CHÍNH TRỊ - VẤN ĐỀ THỰC TIỄN ĐANG ĐẶT RA
HIỆN NAY

Nguyễn Thị Hương 326

41. THUYẾT TRÌNH - MỘT HÌNH THỨC HIỆU QUẢ TRONG

DẠY VÀ HỌC MƠN HỌC ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG
CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Phan Thị Lệ Hương 334

42.
ĐƠI ĐIỀU SUY NGHĨ VỀ ĐỔI MỚI, NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC NHỮNG MƠN
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ.

Hồng Thị Thu Huyền 339

43. VỀ ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH NGÀNH GIÁO DỤC
CHÍNH TRỊ, GIÁO DỤC CƠNG DÂN THEO CÁCH
TIẾP CẬN NĂNG LỰC KHOA HỌC VÀ PHẨM CHẤT
SƯ PHẠM CỦA SINH VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HIỆN NAY

Nguyễn Ngọc Khá 345


44. GẮN LÝ LUẬN VỚI THỰC TIỄN TRONG GIẢNG DẠY
CÁC MƠN KHOA HỌC MÁC-LÊNIN
Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG HIỆN NAY

Đinh Xn Kh 352



45. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG ĐÀO TẠO ĐỘI NGŨ

GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở NƯỚC TA
HIỆN NAY

Nguyễn Thị Anh Khun- Lê Văn Tùng 360

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
11
46. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CÁC MƠN
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM

Đặng Chung Kiên 369

47. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆC GIẢNG DẠY
CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN CHO SINH VIÊN TRONG CÁC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Phạm Thị Kiên - Bùi Xn Dũng 376

48. HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY, HỌC T
ẬP LÝ LUẬN
CHÍNH TRỊ Ở ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG HIỆN NAY
THỰC TRẠNG ĐIỂN HÌNH VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU

Trần Ngun Ký 384

49. BÀN VỀ VAI TRỊ CỦA GIẢNG VIÊN TRONG VIỆC
NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CÁC MƠN LÝ LUẬN
CHÍNH TRỊ CỦA SINH VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC,
CAO ĐẲNG HIỆN NAY


Phan Thị Cẩm Lai 393

50. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – XU HƯỚNG TẤT YẾU
TRONG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY
CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Ở CÁC TRƯỜNG
ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG HIỆN NAY

Trần Thanh Lâm 401


51. ĐƠI ĐIỀU SUY NGHĨ VỀ NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ
TRONG Q TRÌNH GIẢNG DẠY CÁC MƠN KHOA HỌC
MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ở CÁC TRƯỜNG
ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG

Lê Hồng Việt Lâm - Nguyễn Thị Thu Lài 409


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
12
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
52. GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ HỌC TẬP
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY GẮN LIỀN VỚI THỰC TIỄN
CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH

Nguyễn Thị Thanh Liên - Nguyễn Đề Thủy 417

53. MỘT SỐ VẤN ĐỀ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
GIẢNG DẠY MƠN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

CHO SINH VIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Ngơ Thị Kim Liên 423

54. MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY,
HỌC TẬP MƠN NHỮNG NGUN LÝ CƠ BẢN CỦA
CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN TRONG CÁC TRƯỜNG
ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG HIỆN NAY

Phạm Thị Lý 429

55. SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY (MINDMAP)
TRONG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN NHỮNG NGUN LÝ
CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN

Lê Thị Thu Mai - Nguyễn Thành Minh 436

56. KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MƠN
KINH TẾ HỌC CHÍNH TRỊ LẤY NGƯỜI HỌC
LÀM TRUNG TÂM

Hà Thanh Minh 445

57. VẤN ĐỀ TẠO HỨNG THÚ CHO NGƯỜI HỌC KHI GIẢNG
DẠY CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Trương Thùy Minh 452

58. SUY NGHĨ VỀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
TÍCH CỰC MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


Lê Thị Ái Nhân 457

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
13
59. PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO TRONG HỌC
TẬP CỦA SINH VIÊN QUA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ

Đồn Phạm Quỳnh Như Như 462

60. VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ TỔ CHỨC
VIỆC TỰ HỌC, THẢO LUẬN CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI
CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Nguyễn Huỳnh Bích Phương 470

61. MỘT VÀI KINH NGHIỆM VỀ
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC ĐỐI VỚI HỌC PHẦN ĐƯỜNG LỐI
CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Hồng Xn Sơn 478

62. GIẢNG DẠY CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Nguyễn Hữu Tâm 486



63. HƯỚNG DẪN SINH VIÊN TỰ HỌC TRONG HỌC CHẾ TÍN
CHỈ VÀ VIỆC VẬN DỤNG TRONG GIẢNG DẠY
HỌC PHẦN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Lê Minh Tấn 492


64. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC DẠY VÀ
HỌC CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ VAI TRỊ CỦA
GIẢNG VIÊN TRONG GIẢNG DẠY, HỌC TẬP CÁC MƠN
NÀY TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG

Hà Trọng Thà 499





ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
14
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
65. SỰ CẦN THIẾT ĐỔI MỚI CÁCH TIẾP CẬN VỀ ĐÀO TẠO
CHUN NGÀNH TRIẾT HỌC VÀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KHOA HỌC

Đinh Ngọc Thạch 508

66. TRIẾT HỌC MÁC XÍT TỒN TẠI TRONG SỰ ĐỔI MỚI.

Nguyễn Ngọc Thu 518


67. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP CÁC MƠN KHOA HỌC
MÁC- LÊNIN TẠI ĐẠI H
ỌC QUỐC GIA TP.HCM

Đỗ Phú Trần Tình - Phạm Mỹ Dun 528

68. GIẢI PHÁP GĨP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
GIẢNG DẠY CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG

Nguyễn Thị Tĩnh 535

69. HỌC TẬP VÀ GIÁO DỤC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
GĨP PHẦN HỒN THIỆN NHÂN CÁCH, ĐỊNH HƯỚNG
TƯƠNG LAI CHO SINH VIÊN HIỆN NAY

Nguyễn Hữu Tới 545

70. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CÁC MƠN
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - GĨP PHẦN GIÁO DỤC Ý THỨC
CHÍNH TRỊ VÀ ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG CHO SINH VIÊN

Đỗ Lâm Hồng Trang 553

71. GĨP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CÁC
MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI
HỌC, CAO ĐẲNG THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG HƯỚNG
DẪN TỰ HỌC CHO SINH VIÊN


Mạch Thị Khánh Trinh 561

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
15
72. VÀI Ý KIẾN VỀ MƠN HỌC VÀ GIÁO TRÌNH “NHỮNG
NGUN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN”

Võ Minh Tuấn 567

73. VỀ NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ DẠY
HỌC CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRONG CÁC
TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

Nguyễn Anh Tuấn 575

74. VẬN DỤNG TRI THỨC KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ
THÀNH TỰU KHOA HỌC KỸ THUẬT TRONG GIẢ
NG DẠY
TRIẾT HỌC

Đỗ Hồng Tuấn 581

75. NGHIÊN CỨU, GIẢNG DẠY CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
Ở VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI – THỰC TRẠNG VÀ
MỘT VÀI KIẾN NGHỊ

Lê Thị Tuyết 595

76. GIẢNG DẠY LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP HIỆN NAY

Lý Hồng Ánh - Trần Mai Ước 603

77. THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY, HỌC TẬP CÁC MƠN LÝ
LUẬN CHÍNH TRỊ NĨI CHUNG, LÝ LUẬN MÁC – LÊNIN
NĨI RIÊNG Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG.

Nguyễn Khánh Vân 614

78. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MƠN ĐƯỜNG
LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP

Hồ Ngọc Vinh - Võ Thị Hồng Hiếu 620

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
16
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
79. ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH HỢP, LIÊN MƠN
TRONG GIẢNG DẠY CÁC MƠN HỌC LÝ LUẬN CHÍNH
TRỊ TẠI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG KHƠNG
CHUN TỪ THỰC TIỄN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI
NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG TP. HỒ CHÍ MINH

Đặng Hồng Vũ 627

80. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY CÁC MƠN
LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ GẮN VỚI GIÁO DỤC

GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC CHO SINH VIÊN

Võ Thị Yến 636



KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
17
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
18
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO






BÁO CÁO ĐỀ DẪN HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA
“NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY, HỌC TẬP
CÁC MƠN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG”

Phan Thanh Bình




Kính thưa q vị đại biểu!
Kính thưa các nhà khoa học!
Thay mặt đơn vị đồng chủ trì và tổ chức Hội thảo khoa học

Quốc gia “Nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập các mơn lý
luận chính trị trong các trường đại học, cao đẳng”, tơi xin gửi tới
q vị đại biểu, các nhà giáo, nhà khoa học lời chào trân trọng, chúc
tồn thể q vị mạnh khỏe, hạnh phúc và thành cơng!
Kính thưa q v
ị đại biểu, các nhà khoa học!
Hội thảo khoa học Quốc gia lần này là sự triển khai 4 văn
bản quan trọng, có tính định hướng về cơng tác nghiên cứu, giảng
dạy và học tập lý luận chính trị, đó là: Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8
khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013) “về đổi mới
căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng
nghiệp hóa – hiệ
n đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, Nghị quyết của Bộ
Chính trị về cơng tác lý luận và định hướng nghiên cứu đến năm



PGS.TS, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Đại học Quốc gia
Tp. Hồ Chí Minh
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
19
2030 (Nghị quyết số 37/NQ-TW, ngày 09/10/2014), Kết luận số 94
(28/3/2014) của Ban Bí thư và Hướng dẫn 127 (ngày 30/6/2014) của
Ban Tun giáo Trung ương thực hiện Kết luận số 94 “Về việc tiếp
tục đổi mới học tập lý luận chính trị trong hệ thống giáo dục quốc
dân”. Điều này chứng tỏ việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập lý
luận chính trị đang được Đảng và Nhà nước quan tâm sâu sắ
c, gắn
liền với nhu cầu xã hội về sự thống nhất, đồng thuận tư tưởng, ổn

định chính trị, bảo vệ và phát triển lý luận khoa học, cách mạng của
chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường
lối của Đảng Cộng sản Việt Nam. Tư duy lý luận của Đảng Cộng
sản Việt Nam hình thành từ thực tiễn đấu tranh cách m
ạng của nhân
dân ta, từ những kinh nghiệm và bài học của phong trào cộng sản và
cơng nhân quốc tế, từ những trải nghiệm bi hùng của lịch sử dựng
nước và giữ nước của ơng cha ta, từ chiều sâu của bản sắc văn hóa
dân tộc, được cơ đọng, kết tinh trong đường lối cách mạng của
Đảng suốt gần 85 năm qua, trở thành kim chỉ nam, thành định
hướng phát triển của dân tộc trong th
ời đại mới.
Kính thưa tồn thể q vị và các nhà khoa học!
Nhìn lại cơng tác nghiên cứu và giảng dạy lý luận chính trị
trong thời gian qua, có thể nhận thấy tư tưởng xun suốt chính là
sự vận dụng sáng tạo và phát triển những luận điểm nền tảng của
chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện Việt
Nam, góp phần đáng kể vào việc hình thành “bản sắc” Vi
ệt Nam về
tư duy lý luận thơng qua kế thừa có chọn lọc tinh hoa trí tuệ của dân
tộc và sức mạnh của thời đại, là sự phổ biến thế giới quan, phương
pháp luận và nhân sinh quan tiên tiến, quan điểm, đường lối khoa
học và cách mạng của Đảng đến tồn xã hội, đặc biệt đến đội ngũ
học viên, sinh viên đơng đảo trong các cơ sở đào tạo, các trường đại
học, cao đẳng, những người đang và sẽ đóng vai trò tiên phong
trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước, hướng đến mục tiêu dân
giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh.
Thành quả đáng trân trọng của đội ngũ làm cơng tác nghiên
cứu, giảng dạy lý luận chính trị là bám sát các điểm nóng của thực
tiễn xã hội, đào sâu các vấn đề lý luận, thường xun tìm tòi, đổi

mới phương pháp, chương trình, giáo trình, n
ội dung giảng dạy phù
hợp với điều kiện thực tiễn, gắn với định hướng và chiến lược phát
triển chung của các cơ sở nghiên cứu khoa học và đào tạo. Việc học
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
20
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
tập lý luận chính trị trong các trường đại học và cao đẳng bước đầu
có những chuyển biến tích cực; người học khơng chỉ thụ động tiếp
thu bài giảng, mà tham gia vào q trình tương tác tích cực với
giảng viên, thể hiện tư duy phê phán, sáng tạo trong việc tiếp nhận
và xử lý thơng tin, đồng thời bày tỏ sự quan tâm thường xun đến
những biến đổi của thực tiễn xã hội, của thế giớ
i và Việt Nam, qua
đó nâng cao trách nhiệm cơng dân của mình.
Bên cạnh những thành quả đáng khích lệ trong nghiên cứu,
giảng dạy và học tập các mơn lý luận chính trị, vẫn còn khơng ít
khuyết điểm, tồn tại cần được xem xét, đánh giá một cách nghiêm
túc, từ đó đề xuất các định hướng và giải pháp khắc phục, làm cho
việc giảng dạy và học tập các mơn lý luận chính trị đáp ứng tốt hơn
nữa nhu c
ầu phát triển xã hội trong giai đoạn hiện nay.
Về nghiên cứu khoa học phục vụ cho đào tạo lý luận chính
trị, vẫn còn thiếu các cơng trình mang tầm chiến lược, có tính đột
phá về lý luận, góp phần hiến kế cho Đảng về cơng tác lý luận nói
chung, đào tạo lý luận chính trị nói riêng; di sản tư tưởng của chủ
nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh được tìm hiểu khá rộng,
ở nhiều lĩnh v
ực, nhưng chưa đầy đủ, tồn diện; lối tư duy giản đơn,
“phân tuyến” cứng nhắc trong việc đánh giá các khuynh hướng, trào

lưu tư tưởng trước Mác và ngồi mácxít còn phổ biến; nhiều cơng
trình nghiên cứu chưa vượt qua lối mòn của cách tiếp cận cũ, do đó
chưa gợi mở được những điểm mới, thực sự tích cực cho q trình
phát triển xã hội. Nghị quyết của B
ộ chính trị (Nghị quyết số 37-
NQ-TW, ngày 09/10/2014) về cơng tác lý luận và định hướng
nghiên cứu đến năm 2030 chỉ rõ: “Cơng tác lý luận còn có những
hạn chế, khuyết điểm. Nhìn chung, lý luận còn lạc hậu, tính dự báo
thấp, kết quả nghiên cứu lý luận chưa đáp ứng tốt u cầu của thực
tiễn. Nghiên cứu về tình hình thế giới, khu vực và vấn đề thời đại
chưa sâu sắ
c, tồn diện. Kết quả nghiên cứu về chủ nghĩa Mác –
Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh còn dàn trải, tính hệ thống chưa cao,
chưa gắn kết chặt chẽ với những vấn đề thực tiễn đang đặt ra.
Nghiên cứu những trào lưu tư tưởng, học thuyết mới, lý thuyết mới
chưa được nhiều…Đội ngũ cán bộ lý luận đơng, nhưng khơng
mạnh, còn ít chun gia lý luậ
n đầu đàn trên các lĩnh vực. Hợp tác
quốc tế về lý luận còn hạn chế, hiệu quả thấp”.
KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
21
Về giảng dạy các mơn lý luận chính trị, những hạn chế,
khuyết điểm đã bộc lộ ngày càng rõ trong cơ cấu chương trình, giáo
trình và nội dung bài giảng, nhất là phần liên quan đến các khoa học
Mác – Lênin. Giáo trình “tích hợp” các mơn khoa học Mác - Lênin
(Triết học, Kinh tế chính trị học, Chủ nghĩa xã hội khoa học) thành
mơn “Những ngun lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin”, tuy đáp
ứng về mặt hình thức nhu cầu giả
m tải trong cơ cấu chương trình
đào tạo tại các trường đại học, cao đẳng, song lại làm nảy sinh nhiều

mâu thuẫn, bất cập. Nhiều nội dung trong mơn Đường lối cách
mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và Tư tưởng Hồ Chí Minh còn
thiên về tính giáo huấn, chưa thể hiện được các mặt sống động, gắn
liền với lịch sử Việt Nam hiện đạ
i, các giai đoạn và các vấn đề của
tư tưởng Hồ Chí Minh, chưa kịp thời cập nhật những nội dung thiết
thực, những vấn đề mới phát sinh trong thực tiễn xã hội và trong
nhận thức. Các giáo trình, chương trình chưa được “cá biệt hóa”
theo từng khối ngành đào tạo, dẫn đến tình trạng chung chung,
nhàm chán, thiếu hiệu quả trong giảng dạy, học tập. Cơng tác bồi
dưỡng đội ng
ũ giảng viên, tổ chức đào tạo chun ngành chưa được
đầu tư đúng mức, việc chuẩn hóa đội ngũ còn nhiều bất cập.
Về học tập các mơn lý luận chính trị, tình trạng xem nhẹ các
mơn lý luận chính trị, quan niệm “học cho qua, học để đối phó” chứ
khơng vì nhu cầu bồi dưỡng thế giới quan và phương pháp luận
khoa học vẫn còn diễn ra khá phổ biến ở một bộ
phận học viên, sinh
viên.
Những khuyết điểm, hạn chế vừa nêu xuất phát từ ngun
nhân chủ quan lẫn khách quan, đang gây nên bức xúc trong xã hội,
mà trước hết là ở đội ngũ những người làm cơng tác nghiên cứu,
giảng dạy lý luận chính trị, những người ln ln tha thiết với sự
nghiệp “trồng người” thiêng liêng ở lĩnh vực này. Sự hiện diện của
các nhà quản lý, các nhà giáo, các nhà khoa học trong buổi hộ
i thảo
khoa học Quốc gia hơm nay khơng ngồi mục đích nào khác là cùng
nhau trao đổi đề tìm ra hướng đi, giải pháp nâng cao chất lượng
giảng dạy và học tập các mơn lý luận chính trị trong các trường đại
học, cao đẳng.

Kính thưa các nhà khoa học và tồn thể q vị!
Cơng tác lý luận đang đứng trước những cơ hội và thách
thức lớn trong điều kiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
22
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Những tiến bộ vượt bậc của khoa
học, cơng nghệ góp phần tạo nên sự thay đổi căn bản diện mạo
hành tinh chúng ta, đem lại niềm vui, hạnh phúc cho con người, rút
ngắn khoảng cách giữa các dân tộc, nhưng cũng đặt ra nhiều vấn đề
ảnh hưởng đến sự tồn vong của nhân loại. Nền kinh tế tri thức, với
các trụ c
ột cơ bản của nó, tạo nên một khơng gian mở dầy trí tuệ,
hứa hẹn những mùa bội thu ở tất cả các mặt của dời sống xã hội,
song cũng có thể gây nên những cú sốc mới trong phát triển. Những
thảm họa do thiên nhiên và con người gây ra ngày càng trở nên khó
kiểm sốt. Ở bình diện kinh tế, chính tri, văn hóa, sự ngột ngạt và
căng thẳng do chia rẽ và bất đồng về lợi ích giữa các qu
ốc gia và
các khối liên minh đang làm cho an ninh thế giới đứng trước nguy
cơ khó lường. Tại Việt Nam, mối quan hệ giữa ổn định và phát
triển, giữa phát triển kinh tế và giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa
dân tộc, giữa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, giữa giữ vững chủ quyền
quốc gia và hội nhập quốc tế…thể hiện trong những đường nét phức
tạp, vớ
i những gam màu tương phản nhau. Tất cả những vấn đề ấy
cần được nhận thức, nắm vững và xử lý một cách hiệu quả và bản
lĩnh, cần được cập nhật thường xun trong q trình nghiên cứu và
giảng dạy các mơn lý luận chính trị, làm cho người học cảm nhận
được hơi thở cuộc sống và nâng cao trách nhiệm cơng dân của mình

với Tổ quốc. Và đó cũng là thiên chức cao c
ả của đội ngũ giảng
viên lý luận chính trị, những người đang đứng ở tuyến đầu của cuộc
đấu tranh tư tưởng hơm nay.
Ba phương châm, bốn hướng nghiên cứu, năm biện pháp đẩy
mạnh cơng tác lý luận, được nêu ra trong Nghị quyết số 37 của Bộ
chính trị; sáu kết luận của Ban Bí thư (Kết luận số 94) và Hướng
dẫn số 127 của Ban Tun giáo Trung ương về m
ục đích, u cầu,
nhiệm vụ đổi mới giảng dạy, học tập các mơn lý luận chính trị là
những định hướng có tính chiến lược đối với các cơ sở đào tạo và
giảng viên lý luận chính trị, nhằm thực hiện thành cơng Nghị quyết
Hội nghị lần thứ 8 khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày
04/11/2013) của Đảng “về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và
đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa trong điều
kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập
quốc tế”.

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
23
Kính thưa các nhà khoa học và q vị đại biểu!
Cơng tác lý luận, từ những vấn đề lý luận chung đến việc
giảng dạy, nghiên cứu, bồi dưỡng, học tập lý luận chính trị tại
ĐHQG-HCM được quan tâm sâu sắc. Đảng ủy, Ban Giám đốc
ĐHQG-HCM, lãnh đạo các đơn vị thành viên của ĐHQG-HCM
ln xem cơng tác đào tạo và nghiên cứu khoa học về lý luận chính
trị là lĩnh vực then chốt nhằm giáo dụ
c thế giới quan, phương pháp
luận, tư tưởng cho người học, nâng cao năng lực tư duy, nâng cao
tinh thần, trách nhiệm của cán bộ, viên chức, cơng chức trong tồn

hệ thống. Lãnh đạo ĐHQG-HCM cử một Phó Giám đốc ĐHQG-
HCM trực tiếp phụ trách cơng tác lý luận chính trị. Trung tâm Lý
luận chính trị trực thuộc ĐHQG-HCM phối hợp với các đơn vị đào
tạo chun ngành LLCT thực hiện việc tổ chức,
điều hành, quản lý,
theo dõi, kiểm tra hoạt động giảng dạy, học tập và đánh giá chất
lượng đào tạo các mơn lý luận chính trị. Đó là hệ thống quản lý
thống nhất, có sự phân cơng về cơng việc gắn liền với chức năng
của các đơn vị thành viên. Đội ngũ những người làm cơng tác đào
tạo lý luận chính trị tại ĐHQG-HCM gồm 72 giảng viên, trong đó
có 8 Phó giáo sư
, 33 tiến sĩ, số còn lại là thạc sĩ. Hy vọng rằng, với
sức mạnh hệ thống ấy, trên cơ sở liên kết với các nhà giáo – nhà
khoa học từ khắp mọi miền đất nước, chúng ta sẽ đạt được những
kết quả tích cực hơn nữa trong nghiên cứu, giảng dạy và học tập các
mơn lý luận chính trị.
Kính thưa các nhà khoa học và qu í vị đại biểu!
Hội th
ảo khoa học Quốc gia “Nâng cao chất lượng giảng
dạy, học tập các mơn lý luận chính trị trong các trường đại học,
cao đẳng” là buổi sinh hoạt chính trị đầy ý nghĩa dành cho những
người làm cơng tác lý luận, nghiên cứu và đào tạo lý luận chính trị.
Ban tổ chức Hội thảo bày tỏ vinh dự và vui mừng được tiếp
nhận 120 bài tham luận của các nhà giáo, nhà khoa học từ gần 30
đơn vị trên khắp c
ả nước, trong đó có 79 bài được chọn đăng trong
Kỷ yếu Hội thảo. Hầu hết các bài viết đều thể hiện tâm huyết và
trách nhiệm của những người làm cơng tác nghiên cứu, giảng dạy
lý luận chính trị, tha thiết với sự nghiệp đổi mới đất nước. Khơng ít
bài viết bày tỏ sự day dứt, băn khoăn của nhà khoa học trước những

bất cập, mâu thuẫn trong cơng tác lý luậ
n, đào tạo lý luận chính trị,
đồng thời gợi mở những ý tưởng qu í báu cho việc phát triển tư duy
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
24
BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
lý luận nước nhà, nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập các mơn
lý luận chính trị trong điều kiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước và hội nhập quốc tế. Những suy tư, trăn trở ấy thật đáng trân
trọng và chia sẻ. Tơi tin tưởng rằng, buổi hội thảo hơm nay là dịp
để các nhà giáo, nhà khoa học trình bày, trao đổi thẳng thắn, cởi mở
những quan điểm của mình theo ph
ương châm “phát huy tự do tư
tưởng và tính sáng tạo trong nghiên cứu lý luận, kết hợp thống nhất
tính khoa học với tính đảng, giữa khoa học với chính trị”.
Một lần nữa, cho phép tơi thay mặt Ban tổ chức Hội thảo
khoa học xin cảm ơn các nhà giáo, nhà khoa học cùng tồn thể q
vị đã đến tham dự và góp phần vào sự thành cơng của hội thảo.
Xin kính chúc q thầy cơ cùng tồn thể q vị đại biểu mạnh
khỏ
e, hạnh phúc và thành cơng trong cơng việc và cuộc sống.
Xin trân trọng cảm ơn.



KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA 2015
25

×