BỘ CÔNG THƯƠNG
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA: CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM
Báo cáo
Kiến Tập Nhà Máy
SINH VIỆN THỰC HIỆN: CAO CHÍ HƯNG
LỚP: 08DHTP5
MSSV: 2005170064
Tp. Hồ Chí Minh, Ngày 12 Tháng 12 Năm 2019
BÁO CÁO KIẾN TẬP NHÀ MÁY
SVTH: CAO CHÍ HƯNG
DANH SÁCH THAM QUAN
STT
1
2
3
Nhà máy
Yakult Việt Nam
Bibica Miền Đông
Bia Heineken Việt Nam
M S S V : 2005170064
Thời gian tham quan
Ghi chú
07/03/2019
04/04/2019
09/09/2019
2 |Page
BÁO CÁO KIẾN TẬP NHÀ MÁY
SVTH: CAO CHÍ HƯNG
Mục lục
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 7
1.
BÀI THU HOẠCH NHÀ MÁY/CÔNG TY YAKULT ................................... 8
1.1. GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY/CÔNG TY .................................................. 8
1.1.1.
Lịch sử hình thành: ............................................................................ 8
1.1.2.
Sản phẩm của cơng ty: ..................................................................... 12
1.1.3.
Triết lý kinh doanh: .......................................................................... 12
1.1.4.
Nghiên cứu và phát triển: ................................................................. 13
1.2. QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT YAKULT ............................... 14
1.2.1.
Yakult là gì? Nguyên liệu sản xuất Yakult. ...................................... 14
1.2.2.
Quy trình sản xuất: ........................................................................... 15
1.3. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN THỰC TRẠNG NHÀ MÁY/CÔNG TY ......... 17
1.4. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN .................................................... 25
2.
1.4.1.
Nhận xét: .......................................................................................... 25
1.4.2.
Đề xuất cải tiến:................................................................................ 26
BÀI THU HOẠCH CÔNG TY/NHÀ MÁY BIBICA .................................... 27
2.1. GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY/CƠNG TY BIBICA .................................. 27
2.1.1.
Lịch sử hình thành: .......................................................................... 27
2.1.2.
Sản phẩm của công ty: ..................................................................... 28
2.2. QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT BÁNH BƠNG LAN HURA
KẸP KEM ........................................................................................................... 29
2.2.1.
Nguyên liệu: ..................................................................................... 29
2.2.2.
Sơ đồ quy trình sản xuất:.................................................................. 36
2.2.3.
Quá trình thực hiện: ......................................................................... 37
2.3. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN THỰC TRẠNG NHÀ MÁY/CÔNG TY: ....... 41
2.4. NHẬN XÉT – ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN. ....................................................... 50
3.
2.4.1.
Nhận xét nhà máy: ........................................................................... 50
2.4.2.
Đề xuất cải tiến:................................................................................ 50
BÀI THU HOẠCH CÔNG TY/NHÀ MÁY HEINEKEN ............................. 51
3.1. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY/NHÀ MÁY HEINEKEN ........................... 51
3.1.1.
Heineken's Bierbrouwerij Maatschappij: ......................................... 51
3.1.2.
Heineken Việt nam: .......................................................................... 52
3.2. QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT BIA ........................................ 55
M S S V : 2005170064
3 |Page
BÁO CÁO KIẾN TẬP NHÀ MÁY
SVTH: CAO CHÍ HƯNG
3.2.1.
Nguyên liệu chính: ........................................................................... 55
3.2.2.
Quy trình sản xuất: ........................................................................... 56
3.3. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN THỰC TRẠNG NHÀ MÁY/CÔNG TY ......... 59
3.4. NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN .................................................... 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 70
M S S V : 2005170064
4 |Page
BÁO CÁO KIẾN TẬP NHÀ MÁY
SVTH: CAO CHÍ HƯNG
Danh mục hình
Hình 1.1. Lactobacillus casei Shirota ......................................................................... 8
Hình 2.1. Tiến sĩ Minoru Shirota ................................................................................ 9
Hình 3.1. Nhà máy Yakult ....................................................................................... 10
Hình 4.1. Chứng nhận của Yakult ............................................................................ 11
Hình 5.1. Các sản phẩm kinh doanh của cơng ty Yakult Honsha .............................. 12
Hình 6.1. Sữa chua uổng lên men Yakult ................................................................. 12
Hình 7.1. Thuyết Shirota .......................................................................................... 13
Hình 8.1. Nguyên liệu sản xuất sữa Yakult .............................................................. 14
Hình 9.1. Quy trình sản xuất sữa uống lên men Yakult ............................................ 15
Hình 10.1. Hoạt hình Yakult .................................................................................... 26
Hình 11.2. Logo cơng ty cổ phần Bibica .................................................................. 27
Hình 12.2. Các sản phẩm bánh kẹo Bibica ............................................................... 29
Hình 13.2. Các sản phẩm dinh dưỡng Bibica............................................................ 29
Hình 14.2. Bánh Hura .............................................................................................. 29
Hình 15.2. Sơ đồ quy trình sản xuất bánh bơng lan .................................................. 36
Hình 16.2. Sơ đồ quy trình sản xuất kem nhân bánh Hura ........................................ 37
Hình 17.2. Quảng cáo Bibica ................................................................................... 51
Hình 18.3. Logo Heineken ....................................................................................... 52
Hình 19.3. Cổng vào cơng ty/nhà máy bia Heineken ................................................ 53
Hình 20.3. Nhà máy xử lý nước thải bia Heineken ................................................... 53
Hình 21.3. Các dịng sản phẩm của Heineken........................................................... 54
Hình 22.3. Hành động của cơng ty Heineken ........................................................... 55
Hình 23.3. Ngun liệu chính sản xuất bia ............................................................... 56
Hình 24.3. Quy trình sản xuất bia của Heineken....................................................... 56
Hình 25.3. Khu vực sản xuất .................................................................................... 57
Hình 26.3. Khu vực đóng chai tự động ..................................................................... 59
Hình 27.3. Bia chai Heineken .................................................................................. 59
M S S V : 2005170064
5 |Page
BÁO CÁO KIẾN TẬP NHÀ MÁY
SVTH: CAO CHÍ HƯNG
Danh mục bảng
Bảng 1.1. Đánh giá điều kiện thực trạng nhà máy/công ty ........................................ 17
Bảng 2.2. Chỉ tiêu chất lượng trứng gà ..................................................................... 31
Bảng 3.2. Yêu cầu của đường ................................................................................... 32
Bảng 4.2. Yêu cầu của bơ......................................................................................... 32
Bảng 5.2. Đánh giá điều kiện thực trạng nhà máy/công ty ........................................ 41
Bảng 6.3. Đánh giá điều kiện thực trạng nhà máy/công ty ........................................ 59
M S S V : 2005170064
6 |Page
BÁO CÁO KIẾN TẬP NHÀ MÁY
SVTH: CAO CHÍ HƯNG
MỞ ĐẦU
Nước ta có nguồn nguyên liệu dồi dào phong phú về các loại cây dược liệu. Khoa học
kỹ thuật ngày càng hiện đại đã tạo điều kiện cho ngành công nghệ chế biến thực phẩm
phát triển theo một hướng mới: nghiên cứu và sản xuất các loại thực phẩm có nguồn
gốc từ các loại cây dược liệu, các vi sinh vật có lợi. Và từ đó, các sản phẩm thực phẩm,
thức uống dinh dưỡng lần lượt ra đời như sữa uống lên men, bánh dinh dưỡng, sữa công
thức, cháo ăn liền, cháo dinh dưỡng,... Để tạo ra một sản phẩm mang tính giá trị cao về
mặt dinh dưỡng và chất lượng, các cơng ty/nhà máy đều có một quy trình cơng nghệ
sản xuất khép kín riêng, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm. Từ đó tạo lập lịng tin với
khách hàng, và tạo lập được chỗ đứng trong giới sản xuất thực phẩm vốn đầy tính cạnh
tranh.
Trong q trình học tập, nhờ vào buổi tham quan kiến tập do trường tổ chức. Em đã có
dịp tìm hiểu về các quy trình sản xuất các loại sản phẩm thực phẩm của các công ty/nhà
máy lớn, tên tuổi như Nhà máy Yakult, Bibica và Heineken. Qua đó, em lại có thêm
một số kiến thức thực tiễn, vài vấn đề trên giảng đường được giải đáp, giúp em có một
cái nhìn khái qt về cơng nghệ sản xuất và kiểm sốt chất lượng thực phẩm. Bài báo
cáo này là những hiểu biết nhất định của em về các nhà máy thực phẩm và các quy trình
sản xuất.
Trong quá trình làm bài, do tham khảo từ nhiều nguồn khác nhau nên có thể sẽ khơng
tránh khỏi sai sót. Kính mong q thầy cơ góp ý, giúp em thu thập đúng và đủ lượng
kiến thức cần thiết để tiếp bước trên con đường học vấn phía trước và có nhìn nhận
đúng về vấn đề, giúp ích cho công việc sau này.
Em xin cám ơn khoa, nhà trường và phía nhà máy: Yakult, Bibica và Heineken đã tạo
cơ hội, điều kiện để chúng em có được một buổi tham quan nhà máy thật thú vị và bổ
ích như thế này. Mong rằng sẽ ln có những buổi tham quan như thế nữa, để không
chỉ em và các bạn đồng trang lứa tham gia. Mà còn cho các khóa sau này có cơ hội được
trải nghiệm những kiến thức thực tế tuyệt vời này.
Em xin chân thành cám ơn
M S S V : 2005170064
7 |Page
BÁO CÁO KIẾN TẬP NHÀ MÁY
SVTH: CAO CHÍ HƯNG
1.
BÀI THU HOẠCH NHÀ MÁY/CÔNG TY YAKULT
1.1.
GIỚI THIỆU VỀ NHÀ MÁY/CÔNG TY
1.1.1. Lịch sử hình thành:
Cơng ty Yakult Honsha:
Vào những năm 1920, Nhật Bản vẫn còn là một nước nghèo về kinh tế và
điều kiện vệ sinh khơng được chú trọng, vì vậy mà gây cho nhiều trẻ em bị chết do
các bệnh truyền nhiễm và sự thiếu thốn về dinh dưỡng. Đây là những vấn đề
trăn trở rất lớn cho các nhà quản lý và các nhà khoa học. Vào thời điểm đó,
Minora Shirota hiện là sinh viên nghiên cứu thuộc lĩnh vực y khoa tại trường
Đại học Hoàng Gia Kyoto (bây giờ là Đại học Kyoto) đã đặt ra quan điểm về y
học phịng ngừa, với mục đích là giúp mọi người phịng bệnh.
Và ơng bắt đầu lao vào nghiên cứu về nhóm vi sinh vật sống cộng sinh
trong đường ruột của chúng ta mà ông nhận thấy rằng chúng có vai trị rất lớn đối
với sức khỏe. Từ những nghiên cứu đó, ơng đã khám phá ra chủng khuẩn thuộc
nhóm Lactobacilli mà có hiệu quả ức chế vi khuẩn gây hại trong đường ruột của
chúng ta. Sau đó ơng trở thành là người đầu tiên phân lập và nuôi cấy ổn định
thành công chủng khuẩn lactobacilli vào năm 1930, mà được biết với tên gọi là
Lactobacillus casei Shirota.
Hình 1.1. Lactobacillus casei Shirota
Sau đó, Giáo sư Minoru Shirota cùng với những người tình nguyện khác,
phát triển một loại thức uống có hương vị thơm ngon, giá rẻ để mà mọi người có thể
tận hưởng những tính năng có lợi từ chủng Lactobacillus casei Shirota, chủng
vi khuẩn kháng được dịch vị acid dạ dày và dịch vị mật, tiến đến ruột non vẫn
tồn tại. Đó là lịch sử ra đời của sản phẩm Yakult đầu tiên tại nhật bản vào năm
1935. Vì hiệu quả có lợi của Yakult cũng như vì tâm niệm của giáo sư Minoru
M S S V : 2005170064
8 |Page
BÁO CÁO KIẾN TẬP NHÀ MÁY
SVTH: CAO CHÍ HƯNG
Shirota mong muốn mọi người đều khỏe mạnh mà Yakult tiếp tục lan rộng trên
khắp tồn cầu. Tính đến thời điểm hiện nay, Yakult đã có mặt trên 33 quốc gia
và vùng lãnh thổ trên tồn thế giới.
Hình 2.1. Tiến sĩ Minoru Shirota
Cột mốc lịch sử:
- Năm 1935, Yakult được thương mại lần đầu tại thị trường Nhật Bản
- Năm 1955, công ty Yakult Honsha được thành lập. Trung tâm nghiên cứu
được thành lập ở Tokyo
- Năm 1963, Yakult triển khai hệ thống Yakult Ladies- hệ thống giao tận nhà
tại Nhật Bản
- Năm 1967, thành lập Viện nghiên cứu vi sinh của Yakult đặt tại Kunitachi,
Nhật Bản
- Năm 1968, Yakult được giới thiệu trên thị trường trong dạng chai nhựa mới
- Năm 1981, chứng khốn của cơng ty được liệt kê vào danh sách lựa chọn
đầu tiên của Sở chứng khoán Tokyo
- Năm 1998, được Bộ Y tế, Lao động và Phúc lợi xã hội Nhật Bản chứng
nhận FOSHU
- Năm 2005, chi nhánh trung tâm nghiên cứu vi sinh được thành lập tại Châu
Âu (Bỉ)
- Năm 2007, công ty Yakult Việt Nam bắt đầu kinh doanh
Công ty Yakult Việt Nam
Yakult Việt Nam được thành lập vào ngày 26/06/2006, với tổng vốn đầu
tư trên 400 tỉ đồng do sự góp vốn của cơng ty Yakult Honsha của Nhật Bản (80%)
và tập đoàn Danone của Pháp (20%). Yakult Việt Nam bắt đầu kinh doanh vào
tháng 08 năm 2007. Hiện sản phẩm Yakult đã có mặt ở hầu hết các siêu thị và
các cửa hàng bán lẻ khắp các tỉnh thành Việt Nam. Ngoài ra, Yakult còn được
phân phối trực tiếp đến tận nhà của khách hàng trên địa bàn Thành phố Hồ Chí
Minh, Hà Nội, Hải Phịng, Đồng Nai, Bình Dương, Đà Nẵng, Nha Trang, Vinh
qua hệ thống giao hàng Yakult Lady.
M S S V : 2005170064
9 |Page
BÁO CÁO KIẾN TẬP NHÀ MÁY
SVTH: CAO CHÍ HƯNG
Yakult Việt Nam là thành viên thứ 30 trong hệ thống Yakult trên thế giới.
Hiện nay Yakult đã được bán trên 32 quốc gia. Sản phẩm Yakult là thức uống lên
men hỗ trợ hệ tiêu hóa, mang lại sức khỏe cho mọi người. Trụ sở chính đặt tại:
KCN Việt Nam – Singapore, Bình Dương.
Nhà máy đặt tại KCN Việt Nam – Singapore số 5 đại lộ Tự Do, Vsip,
Thuận An, Bình Dương. Với tổng diện tích 24.000m2. nhà máy Yakult Việt Nam
chính thức bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất vào tháng 04 năm 2008. Sản xuất
lô hàng đầu tiên vào ngày 09/04/2008. Nhà máy ln duy trì qui trình sản xuất với
tiêu chuẩn chất lượng cao nhất, giống như ở nhà máy sản xuất Yakult ở Nhật Bản.
Quá trình sản xuất Yakult áp dụng tiêu chuẩn sản xuất nghiêm ngặt, đảm bảo thu
được sản phẩm gần 99% (điều đó có nghĩa là 99% nguyên vật liệu thô được tận dụng
tối đa đến sản phẩm cuối cùng, rất ít chất thải được thải ra ngồi).
Hình 3.1. Nhà máy Yakult
Với triết lý Yakult "đóng góp cho cuộc sống khỏe mạnh của người dân
trên toàn thế giới", Yakult tin rằng việc bảo vệ mơi trường trái đất là khía cạnh quan
trọng nhất trong việc vận hành sản xuất nhằm hòa hợp với cuộc sống và xã hội.
Và bằng việc duy trì nghiêm túc thực hiện việc áp dụng Hệ Thống Quản lý
Chất Lượng HACCP, ISO 22000, Hệ Thống Quản Lý Môi Trường ISO 14001
và Hệ Thống Quản Lý An Toàn Sức Khỏe Nghề Nghiệp OHSAS 18001, Công
Ty Yakult không chỉ cam kết với khách hàng về mặt đảm bảo chất lượng sản
phẩm mà cịn cam kết về việc bảo vệ mơi trường, cam kết chỉ đạo và quản lý để
đưa các hoạt động sản xuất vận hành luôn đảm bảo sức khỏe, an toàn nơi làm
việc đối với người lao động và thân thiện đối với môi trường.
M S S V : 2005170064
10 | P a g e
BÁO CÁO KIẾN TẬP NHÀ MÁY
Chứng nhận HACCP:2003
Chứng nhận OHSAS 18001:2007
SVTH: CAO CHÍ HƯNG
Chứng nhận ISO 22000:2005
Chứng nhân ISO 14001:2004
Hình 4.1. Chứng nhận của Yakult
Tổng số lượng nhân viên công ty là khoảng 60 người, trong đó có bộ phận
quản lý gồm 3 người Nhật, 53 người còn lại là nhân viên. Gồm 6 phòng ban:
+ Phòng tổng vụ: gồm 9 người đảm nhiệm chức năng hành chính, nhân sự.
+ Phòng tạo chia: 6 người
+ Phòng lên men (còn gọi là phòng tăng sinh): 9 người
+ Phòng sản xuất: 11 người
+ Phịng rót chai, đóng gói
+ Phịng quản lý chất lượng: 5 người
M S S V : 2005170064
11 | P a g e
BÁO CÁO KIẾN TẬP NHÀ MÁY
SVTH: CAO CHÍ HƯNG
1.1.2. Sản phẩm của công ty:
Công ty Yakult Honsha: Một trong những công ty hàng đầu Nhật Bản và
là công ty tiên phong trong lĩnh vực Probiotics. Hiện tại Yakult Honsha đang kinh
doanh 3 dịng sản phẩm chính: Thực phẩm và thức uống, mĩ phẩm và dược phẩm.
Hình 5.1. Các sản phẩm kinh doanh của công ty Yakult Honsha
Công ty Yakult Việt Nam: sản phẩm kinh doanh của công ty Yakult Việt
Nam chỉ có sữa chua uổng lên men Yakult
Hình 6.1. Sữa chua uổng lên men Yakult
1.1.3. Triết lý kinh doanh:
Quan niệm của Giáo sư Minoru Shirota mong muốn các thế hệ sau, khi
kinh doanh dòng sản phẩm Yakult đều phải dựa trên 3 quan điểm của ông như dưới
đây, được biết đến với tên gọi thuyết Shirota – là nguồn gốc cho tất cả hoạt động
kinh doanh của công ty Yakult.
M S S V : 2005170064
12 | P a g e
BÁO CÁO KIẾN TẬP NHÀ MÁY
SVTH: CAO CHÍ HƯNG
Kiện trường,
trường thọ
Y học phịng
ngừa
Chi phí hợp lý
Hình 7.1. Thuyết Shirota
Kiện trường thọ: Ruột không chỉ là nơi thu nhận chất dinh dưỡng để ni
cơ thể mà cịn có chức năng về miễn dịch. Vì vậy nếu chúng ta biết cách giữ cho
đường ruột được khỏe mạnh thì chúng ta sẽ có cuộc sống khỏe mạnh và trường thọ
hơn.
Y học phòng ngừa: Quan điểm này chú trọng phòng bệnh tốt hơn là chữa
bệnh. Luyện tập thể thao, ăn uống hợp lý và bổ sung probiotics hàng ngày là những
cách để duy trì sức khỏe tốt.
Chi phí hợp lý: Giáo sư Minoru Shirota mong muốn rằng mọi người trên
thế giới đều có thể thưởng thức những tính năng có lợi của khuẩn sữa Yakult. Đó là
lý do tại sao cơng ty chúng tơi cố gắng đưa ra một mức giá mà ai cũng có thể chấp
nhận được.
1.1.4. Nghiên cứu và phát triển:
Yakult Honsha có 2 viện nghiên cứu vi sinh Yakult đặt tại Nhật Bản và
Bỉ. Viện nghiên cứu vi sinh trung tâm Yakult thơng qua cam kết của mình để khám
phá và phát huy một phong cách sống lành mạnh, có nhiều năm nghiên cứu việc sử
dụng các vi khuẩn đường ruột như là một yếu tố trong việc duy trì sức khỏe, tiến
hành một loạt các nghiên cứu về lợi ích của vi sinh vật.
Hiện nay, mỗi ngày có khoảng hơn 250 nhà nghiên cứu đang tích cực theo
đuổi nghiên cứu nhằm áp dụng vi khuẩn có lợi một cách có hiệu quả trong việc phịng
và điều trị bệnh. Ngồi ra, Yakult hợp tác chặt chẽ với các cộng đồng khoa học và y
tế, tổ chức hội nghị hội thảo và nghiên cứu, tất cả chỉ để nâng cao hiểu biết về vai trị
của vi khuẩn có lợi cho sức khỏe như thế nào.
M S S V : 2005170064
13 | P a g e
BÁO CÁO KIẾN TẬP NHÀ MÁY
SVTH: CAO CHÍ HƯNG
QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT YAKULT
1.2.
1.2.1. Yakult là gì? Ngun liệu sản xuất Yakult.
Yakult: Yakult là sữa chua uống lên men được sản xuất từ sữa bột gầy,
đường nước và chứa khuẩn sống Lactobacillus casei Shirota.
Theo tiếng Nhật, tên Yakult bắt nguồn từ chữ “Jahurto” có nghĩa là sữa
chua (theo thuật ngữ Esperanto phổ biến vào khoảng năm 1880).
Mỗi chai Yakult có chứa hơn 6,5 tỉ khuẩn Lactobacillus casei Shirota.
Khơng giống như hầu hết những chuẩn khuẩn bình thường khác trong các loại sữa
chua khác, mà khuẩn L.casei Shirota có khả năng sống sót trong dịch vị dạ dày và
dịch vị mật, tiến đến ruột vẫn còn sống, hỗ trợ phục hồi sự cân bằng hệ vi sinh vật
đường ruột. Khi tiêu thụ Yakult hằng ngày, khuẩn L.casei Shirota hỗ trợ cải thiện
tiêu hóa, điều hịa hệ miễn dịch và ngăn ngừa các bệnh ung thư.
Nguyên liệu sản xuất sữa Yakult:
(a)
(b)
(c)
(d)
(a) Sữa gầy (b) Nước (c) Đường (d) Lactobacillus casei Shirota
Hình 8.1. Nguyên liệu sản xuất sữa Yakult
Sữa bột gầy: sữa bột gầy (skimmed milk – sữa tách bơ) là sữa có hàm
lượng chất béo khơng q 1%
+ Đường
+ Nước
+ Khuẩn Lactobacillus casei Shirota: Đây là một chủng vi khuẩn lactic
thuộc một lồi thơng thường, nhưng khác với các chủng khác ở chỗ
chúng đề kháng mạnh mẽ với dịch dạ dày (độ acid rất cao) và dịch mật
cùng các enzim tiêu hóa khác, do đó đến được ruột non và phát triển
được trong ruột non.
Từ đó đến nay các nhà khoa học Nhật Bản đã dày công nghiên cứu về tác
dụng của vi khuẩn này đối với sức khỏe con người. Trước hết chúng giúp phục hồi
khu hệ vi sinh vật (microflore) đường ruột đã bị hủy hoại sau một đợt điều trị bằng
thuốc kháng sinh. Tác dụng này được gọi là probiotic. Ngồi ra chúng có tác dụng
thúc đẩy nhu động của ruột , giúp nhuận tràng, ức chế sự phát triển của các vi sinh
vật có hại trong đường ruột, hạn chế tác dụng hình thành và tích lũy các chất gây thối
rữa ruột. Chúng cịn có hiệu quả điều hòa hệ miễn dịch của cơ thể, giúp phục hồi
+
M S S V : 2005170064
14 | P a g e
BÁO CÁO KIẾN TẬP NHÀ MÁY
SVTH: CAO CHÍ HƯNG
chức năng miễn dịch đã suy giảm ở những người nghiện thuốc lá, hạn chế tác động
dị ứng với những người mẫn cảm với phấn hoa dẫn đến viêm mũi.
Các nghiên cứu còn chứng minh vi khuẩn này tạo nên sự cân bằng muối
và cải thiện các triệu chứng viêm kết ruột non ở những trẻ em bị hội chứng ruột ngăn.
Vi khuẩn này cịn làm gia tăng đáng kể hoạt tính của các tế bào NK (natural killer) ở
những bệnh nhân bị viêm tủy sống do nhiễm virus HTLV (human T-cell leukemia
virus - các virus T-lymphotropic trên người), tức là những người mắc bệnh
HAM/TSP (human T lymphotropic virus type I (HTLV-I)–associated
myelopathy/tropical spastic paraparesis). Đặc biệt là nếu sử dụng thường xuyên sản
phẩm chứa vi khuẩn này sẽ làm giảm nguy cơ bị ung thư bàng quang và ức chế sự
phát triển của các khối u ở ruột.
Lợi ích của Yakult đồi với cơ thể:
Tăng vi khuẩn có lợi và giảm vi khuẩn có hại
Giảm hình thành độc tố có hại trong đường ruột
Giúp ngăn ngừa tiêu chảy và táo bón
Hỗ trợ tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể chống lại nhiễm trùng và ngăn
ngừa ung thư.
1.2.2. Quy trình sản xuất:
Quá trình sản xuất sản phẩm probiotic nói chung hay sữa lên men nói
riêng địi hỏi phải được sản xuất với công nghệ cao trong điều kiện vệ sinh hết sức
nghiêm ngặt để sản phẩm sản xuất ra là an toàn tuyệt đối cho người sử dụng. Điều
quan trọng nhất của quá trình sản xuất là tránh sựu nhiễm tạp của bất kỳ vi sinh vật
nào khác bởi vì sản phẩm rất dễ bị ảnh hưởng bởi sự phát triển của chúng.
Hơn nữa, cần phải duy trì lượng vi khuẩn probiotic trong sản phẩm biểu
hiện hoạt tính có lợi của chúng cho sức khỏe người sử dụng. Đó là những lý do tại
sao Yakult lại được sản xuất trong điều kiện hết sức nghiêm ngặt với công nghệ hiện
đại như được diễn tả dưới đây.
Hình 9.1. Quy trình sản xuất sữa uống lên men Yakult
M S S V : 2005170064
15 | P a g e
BÁO CÁO KIẾN TẬP NHÀ MÁY
SVTH: CAO CHÍ HƯNG
1. Chuẩn bị nguyên liệu: sữa bột gầy + đường glucose và đường cát trắng.
2. Bồn hòa tan: hòa tan sữa bột gầy với đường glucose và đường cát trắng bằng
nước nóng.
3. Thiết bị tiệt trùng: tiệt trùng ở nhiệt độ cao để có nguồn sữa tiệt trùng/nước
đường tiệt trùng.
4. Bồn lên men: cấy men Yakult vào bồn sữa đã tiệt trùng, ủ lên men trong vài
ngày. Sau thời gian lên men, trong bồn lên men có chứa hàng tỷ khuẩn sống và
lúc này sữa trong bồn là đặc biệt. Sau đó hỗn hợp này được đồng hóa.
5. Thiết bị tiệt trùng: tiệt trùng ở nhiệt độ cao để có nguồn sữa tiệt trùng/nước
đường tiệt trùng.
6. Thiết bị đồng hóa: sữa sau lên men được bơm qua thiết bị đồng hóa để thành
sữa lên men đồng hóa sẽ được chuyển vào bồn lớn có chứa dung dịch đường tiệt
trùng.
7. Bồn lưu trữ chứa dung dịch đường tiệt trùng: sữa lên men sau khi đồng hóa
được bơm vào bồn lưu trữ và khuấy đều với nước đường tạo thành sữa bán thành
phẩm.
8. Hệ thống xử lý nước: nước được sử dụng trong sản xuất sữa đều phải được tiệt
trùng.
9. Bồn chứa nước tiệt trùng.
10. Thiệt bị trộn: dung dịch sữa đặc sau khi lên men được trộn với nước vơ trùng để
pha lỗng thành sữa uống bán thành phẩm. Mục đích của giai đoạn này là trung
hòa vị chua của sản phẩm sau khi lên men, đồng thời đường sẽ là nguồn dinh
dưỡng cung cấp cho khuẩn L. casei Shirota sống trong thời hạn sử dụng.
11. Hệ thống xử lý nước.
12. Máy tạo chai: các chai nhựa polystyrene được sản xuất ngay tại nhà máy bằng
máy tạo chai. Các hạt nhựa polystyrene được đun nóng và tạo khn dạng Yakult.
Sau đó, chúng được chuyên qua bồn chứa lớn vô trùng cho các công đoạn tiếp
theo.
13. Bồn chứa chai.
14. Máy xếp chai.
15. Máy in hạn sử dụng và thơng tin sản phẩm.
16. Máy rót sửa và đóng nắp nhơm.
17. Máy đóng gói 5 chai: sản phẩm được đóng gói 5 chai thành 1 lốc bằng nhựa
polyprolylene.
18. Máy đóng gói hồn chỉnh: đóng gói 10 lốc thành 1 thùng bằng nhựa
polypropylene...
19. Kho lạnh: thành phẩm cuối cùng sẽ được vận chuyển đến kho lạnh <10OC và
sản phẩm sẽ được lưu tại kho trong khoảng 1-2 ngày để kiểm tra chất lượng sản
phẩm trước khi phân phối đến tay người tiêu dùng.
M S S V : 2005170064
16 | P a g e
BÁO CÁO KIẾN TẬP NHÀ MÁY
1.3.
SVTH: CAO CHÍ HƯNG
ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN THỰC TRẠNG NHÀ MÁY/CÔNG
TY
(Dựa theo tiêu chuẩn HACCP và ISO 22000)
Bảng 1.1. Đánh giá điều kiện thực trạng nhà máy/công ty
STT
I
II
ĐIỀU KIỆN
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
ĐÁNH GIÁ
THỰC TRẠNG
1.
Chọn vị trí xây dựng cơ sở
ĐỊA ĐIỂM
MƠI TRƯỜNG sản xuất, chế biến thực phẩm cần
xem xét các nguồn ô nhiễm tiềm ẩn
SẢN XUẤT
YÊU CẦU
THIẾT KẾ VÀ
BỐ TRÍ NHÀ
XƯỞNG
M S S V : 2005170064
ảnh hưởng tới sản phẩm thực phẩm.
Không đặt cơ sở tại nơi mà sau khi
xem xét các biện pháp bảo vệ vẫn
thấy còn mối đe doạ đối với vệ
sinh an tồn thực phẩm.
2.
Cơ
sở sản xuất thực
phẩm phải bố trí cách xa:
a) Khu vực có mơi trường ơ
nhiễm và các hoạt động cơng
nghiệp, sinh hoạt có nhiều khả năng
gây ơ nhiễm thực phẩm.
b) Khu vực dễ bị ứ nước, ngập
lụt, trừ khi có biện pháp bảo vệ,
phịng ngừa một cách hữu hiệu.
c) Khu vực dễ bị sinh vật gây
hại phá hoại; khu vực có các chất
thải rắn hay lỏng mà khơng thể loại
bỏ chúng một cách có hiệu quả.
3.
Đường nội bộ trong cơ sở
thực phẩm phải được xây dựng bảo
đảm tiêu chuẩn vệ sinh, có cống
rãnh thốt nước tốt, khép kín, khơng
gây ơ nhiễm, bảo đảm vệ sinh.
4.
Vị trí cơ sở cần bảo đảm có
đủ nguồn nước sạch, thuận tiện về
giao thông.
1.
Khu vực sản xuất, chế biến
thực phẩm phải được thiết kế theo
quy tắc một chiều từ nguyên liệu đầu
vào cho đến sản phẩm cuối cùng để
tránh ơ nhiễm.
2.
Có sự cách biệt giữa khu sản
xuất và không sản xuất, giữa các khu
tiếp nhận nguyên liệu, sơ chế, chế
biến, bao gói, kho hàng, khu vệ sinh,
ĐẠT
ĐẠT
ĐẠT
ĐẠT
ĐẠT
ĐẠT
17 | P a g e
BÁO CÁO KIẾN TẬP NHÀ MÁY
SVTH: CAO CHÍ HƯNG
khu thay trang phục, khu nhà ăn để
tránh ô nhiễm chéo
3.
Kho chứa đựng và bảo quản
thực phẩm của cơ sở sản xuất, kinh
doanh thực phẩm phải được thiết kế
phù hợp với yêu cầu của từng loại
thực phẩm và tránh sự xâm nhập của
cơn trùng, động vật gây hại.
4.
Thiết kế, bố trí nhà xưởng
phải phù hợp với công nghệ và
chủng loại sản phẩm, phịng ngừa
được sự ơ nhiễm chéo thực phẩm
giữa các cơng đoạn sản xuất cũng
như khi thao tác, chế biến và xử lý
thực phẩm.
5.
Kết cấu nhà xưởng:
5.1. Kho, xưởng, thiết bị cần bố
trí phù hợp và thuận lợi cho q
trình sản xuất, chế biến thực phẩm
dễ áp dụng các biện pháp xử lý vệ
sinh.
5.2. Trần nhà: sáng màu, làm
bằng các vật liệu không thấm nước,
không rạn nứt, tránh mốc, đọng
nước và các chất bẩn.
5.3. Sàn nhà: sáng màu, làm bằng
các vật liệu không thấm nước, dễ cọ
rửa, không trơn, không gây độc đối
với thực phẩm, dễ lau chùi, khử
trùng và thoát nước tốt.
5.4. Tường và góc tường
nhà: tường phải phẳng, các góc nhà
phải làm trịn, sáng màu, khơng gây
ơ nhiễm đối với thực phẩm, không
thấm nước, dễ cọ rửa và khử trùng.
5.5. Cửa ra vào: nhẵn, không
thấm nước, tốt nhất là tự động đóng,
mở và đóng kín. Đối với các cơ sở
sản xuất thực phẩm bao gói sẵn, thực
phẩm đóng hộp phải thiết kế chỗ để
nước sát trùng dùng ngâm ủng trước
khi vào và ra.
5.6. Cửa sổ: phải dễ lau chùi,
được thiết kế sao cho hạn chế bám
bụi tới mức thấp nhất. Ở những nơi
cần thiết phải có lưới bảo vệ tránh sự
M S S V : 2005170064
ĐẠT
ĐẠT
ĐẠT
18 | P a g e
BÁO CÁO KIẾN TẬP NHÀ MÁY
SVTH: CAO CHÍ HƯNG
xâm nhập của côn trùng và động vật;
lưới phải thuận tiện cho việc làm vệ
sinh thường xuyên.
5.7. Các bề mặt tiếp xúc trực tiếp
với thực phẩm: phải bền vững, dễ
lau chùi, dễ duy tu, bảo dưỡng và tẩy
trùng. Phải được làm bằng các vật
liệu nhẵn, không thấm nước, không
thôi nhiễm ra thực phẩm, khơng bị
bào mịn bởi các chất tẩy rửa, tẩy
trùng trong những điều kiện bình
thường.
5.8. Hệ thống thơng gió:
a) Hệ thống thơng gió phù hợp
với đặc thù sản xuất, kinh doanh của
cơ sở, để phòng ngừa, hạn chế đến
mức tối thiểu nguy cơ ơ nhiễm thực
phẩm do khơng khí hay nước ngưng
tụ.
b) Hướng của hệ thống thơng
gió phải bảo đảm gió khơng được
thổi từ khu vực nhiễm bẩn sang khu
vực sạch.
c) Hệ thống thơng gió phải
được thiết kế an tồn, dễ bảo dưỡng
và kiểm tra, có lưới bảo vệ bằng các
vật liệu không gỉ, dễ tháo rời để làm
vệ sinh.
5.9. Hệ thống chiếu sáng:
a) Cần cung cấp đủ ánh sáng
(không dưới 200 lux) tự nhiên hay
nhân tạo để có thể tiến hành thao tác
được dễ dàng. Cường độ ánh sáng
phải phù hợp với tính chất thao tác.
b) Nguồn sáng cần được che
chắn an toàn để tránh bị vỡ và bảo
đảm trong trường hợp vỡ, các mảnh
vỡ không rơi vào thực phẩm.
5.10. Dụng cụ chứa chất thải và vật
phẩm không ăn được:
a) Phải được làm bằng vật liệu
ít bị hư hỏng, bảo đảm kín, có nắp
đậy, tránh sự xâm nhập của động vật
và được dọn rửa thường xuyên.
b) Đồ chứa các chất nguy hiểm
phải được thiết kế đặc biệt, dễ phân
M S S V : 2005170064
19 | P a g e
BÁO CÁO KIẾN TẬP NHÀ MÁY
III
IV
V
SVTH: CAO CHÍ HƯNG
biệt để tránh nhầm lẫn khi dùng, khi
cần có thể khố để tránh sự nhiễm
bẩn thực phẩm do cố ý hay vô ý.
1.
Hệ thống cung cấp nước phải
HỆ THƠNG
THỐT NƯỚC đầy đủ và có các phương tiện để lưu
trữ, phân phối nước, kiểm sốt nhiệt
độ để bảo đảm tính an tồn và phù
hợp trong sản xuất, chế biến thực
phẩm.
2.
Nước sử dụng cho chế biến
thực phẩm phải sạch và không chứa
các chất ô nhiễm khác, bảo đảm tiêu
chuẩn vệ sinh an toàn nước để uống
và sinh hoạt theo quy định của Bộ Y
tế.
3.
Cơ sở sản xuất phải có đầy đủ
nước sạch, đủ áp lực cung cấp cho
quá trình làm sạch, chế biến thực
phẩm. Thiết bị chứa nước phải được
thiết kế phù hợp cho việc dự trữ và
sử dụng hợp vệ sinh.
4.
Nếu sử dụng nước hồi lưu,
phải xử lý và duy trì sao cho bảo
đảm an tồn, khơng gây ơ nhiễm
thực phẩm. Q trình xử lý phải
được kiểm soát bằng các biện pháp
hữu hiệu.
Nước đá dùng cho ăn uống và bảo
HỆ THỐNG
quản thực phẩm phải được sản xuất
CUNG CẤP
từ nguồn nước sạch và phải được
NƯỚC ĐÁ
bảo quản, vận chuyển hợp vệ sinh
theo quy định của Bộ Y tế.
1.
Phải bảo đảm sạch, an tồn,
HỆ THƠNG
khơng gây ô nhiễm cho thực phẩm.
CUNG CẤP
2.
Hơi nước sử dụng trực tiếp để
HƠI NƯỚC
sản xuất thực phẩm hay tiếp xúc với
thực phẩm phải hợp vệ sinh, phù
hợp với mục đích sử dụng và không
nguy hại đến sức khỏe con người.
3.
Nước dùng để sản xuất hơi
nước, làm lạnh, phòng cháy chữa
cháy hay sử dụng với mục đích khác
phải có đường ống riêng, sơn màu
riêng để dễ phân biệt và không được
nối với hệ thống nước sử dụng cho
sản xuất và chế biến thực phẩm.
M S S V : 2005170064
ĐẠT
ĐẠT
ĐẠT
ĐẠT
ĐẠT
ĐẠT
ĐẠT
ĐẠT
20 | P a g e
BÁO CÁO KIẾN TẬP NHÀ MÁY
SVTH: CAO CHÍ HƯNG
Trong trường hợp sử dụng khí nén,
khí nén phải bảo đảm sạch, an tồn,
khơng gây ơ nhiễm cho thực phẩm.
1.
Hệ thống thốt nước và
VII HỆ THỐNG
XỬ LÝ NƯỚC phương tiện đổ chất thải phải được
thiết kế và bố trí hợp lý để tránh
THẢI
được mối nguy gây nhiễm bẩn cho
thực phẩm hay làm ô nhiễm nguồn
cung cấp nước sạch dùng để chế
biến thực phẩm.
2.
Thiết kế cửa riêng biệt để lấy
các chất thải, rác.
VIII PHỊNG THAY Có phịng riêng biệt, thiết kế hợp lý
để nhân viên thay trang phục bảo hộ
ĐỒ BẢO HỘ
lao động trước khi vào làm việc.
LAO ĐỘNG
Hệ thống nhà vệ sinh phải
IX NHÀ VỆ SINH 1.
đầy đủ, được bố trí ở các vị trí thuận
tiện cho tất cả mọi người trong cơ
sở và có đầy đủ thiết bị bảo đảm vệ
sinh. Trung bình tối thiểu 25 người
phải có 01 nhà vệ sinh.
2.
Khu vực vệ sinh phải có hệ
thống chiếu sáng và hệ thống thơng
gió, hệ thống thốt nước dễ dàng
loại bỏ chất thải và bảo đảm vệ sinh.
Nhà vệ sinh phải được xây dựng sao
cho hướng gió chính khơng thổi từ
khu vực nhà vệ sinh sang khu vực
chế biến, bảo quản và bày bán thực
phẩm.
3.
Khu vực vệ sinh phải
cách ly hoàn tồn và mở cửa khơng
được hướng vào khu vực chế biến,
bảo quản thực phẩm và phải có bồn
rửa tay; có bảng chỉ dẫn “Rửa tay
sau khi ra khỏi nhà vệ sinh” đặt ở vị
trí dễ nhìn ngay sau khi mở cửa ra
khỏi chỗ vệ sinh.
1.
Yêu cầu chung:
X ĐIỀU KIỆN
a) Trang thiết bị, dụng cụ tiếp
ĐỐI VỚI
TRANG THIẾT xúc với thực phẩm phải được thiết
kế và chế tạo an toàn, phù hợp với
BỊ, DỤNG CỤ
yêu cầu của sản phẩm, dễ làm sạch,
tẩy trùng và bảo dưỡng.
b) Phải được làm bằng vật liệu
khơng gây độc hay gây ơ nhiễm sản
VI
HỆ THỐNG
KHÍ NÉN
M S S V : 2005170064
ĐẠT
ĐẠT
ĐẠT
ĐẠT
ĐẠT
ĐẠT
ĐẠT
ĐẠT
21 | P a g e
BÁO CÁO KIẾN TẬP NHÀ MÁY
SVTH: CAO CHÍ HƯNG
phẩm. Trong trường hợp cần thiết
phải bền, dễ di chuyển, tháo lắp để
bảo dưỡng, làm sạch, tẩy trùng,
giám sát các mối nguy về vệ sinh an
toàn thực phẩm.
2.
Phương tiện rửa và khử trùng
tay:
a) Có đầy đủ các thiết bị rửa tay
và khử trùng tay ở các vị trí thuận
tiện trong khu vực chế biến thực
phẩm.
b) Nơi rửa tay phải cung cấp
đầy đủ nước sạch, xà phòng, khăn
lau tay sử dụng một lần hay máy sấy
khơ tay.
c) Trung bình tối thiểu 50 cơng
nhân phải có một bồn rửa tay và ít
nhất 1 phân xưởng phải có một bồn
rửa tay.
3.
Nước sát trùng:
a) Các chất dùng để tẩy rửa và
sát trùng dụng cụ chứa đựng thực
phẩm phải được đựng trong bao bì
dễ nhận biết và có hướng dẫn sử
dụng phù hợp với đặc điểm kỹ thuật.
b) Các chất tẩy rửa phải để cách
biệt với nơi chế biến, bảo quản thực
phẩm.
c) Chỉ sử dụng chất tẩy rửa
dụng cụ chứa đựng thực phẩm và
chất tẩy trùng được Bộ Y tế cho
phép.
4.
Thiết bị phịng chống cơn
trùng, động vật gây hại
Phải sử dụng các vật liệu không gỉ,
dễ tháo rời để làm vệ sinh, thiết kế
phù hợp bảo đảm phịng chống hiệu
quả cơn trùng và động vật gây hại.
5.
Thiết bị, dụng cụ giám sát
chất lượng
a) Ngoài những yêu cầu chung,
thiết bị dùng để đun, xử lý nhiệt,
làm nguội, lưu giữ hay làm đông
lạnh thực phẩm phải được thiết kế
để làm sao nhanh chóng đạt được
nhiệt độ theo yêu cầu của thực phẩm
M S S V : 2005170064
ĐẠT
ĐẠT
ĐẠT
ĐẠT
22 | P a g e
BÁO CÁO KIẾN TẬP NHÀ MÁY
XI
ĐIỀU KIỆN
ĐỐI VỚI CON
NGƯỜI
M S S V : 2005170064
SVTH: CAO CHÍ HƯNG
nhằm bảo đảm tính an toàn và phù
hợp của thực phẩm và để duy trì
nhiệt độ đó.
b) Thiết bị phải được thiết kế để
có thể giám sát, kiểm soát được
nhiệt độ. Ở những nơi cần thiết, phải
có phương tiện để kiểm sốt, giám
sát độ ẩm khơng khí, dịng khí và
bất kỳ thơng số nào khác ảnh hưởng
tới tính an tồn, phù hợp của thực
phẩm.
6.
Thiết bị, dụng cụ chế biến,
bao gói, bảo quản, vận chuyển
a) Phải được làm từ nguyên liệu
không độc, không gây mùi vị lạ so
với mùi vị của thực phẩm ban đầu,
không hấp thụ, không thôi nhiễm
vào thực phẩm, không bị ăn mịn,
tránh bụi, cơn trùng và các nguồn ơ
nhiễm khác.
b) Việc sử dụng các vật liệu bao
gói mới đều phải được Bộ Y tế thẩm
định và cho phép.
c) Nghiêm cấm việc đóng gói
thực phẩm bằng các bao gói có nguy
cơ gây ngộ độc, gây hại, không bảo
đảm chất lượng và an toàn thực
phẩm.
d) Bảo quản và vận chuyển thực
phẩm phải bảo đảm an toàn, phù
hợp với đặc điểm của từng loại thực
phẩm.
1.
Kiến thức về vệ sinh an toàn
thực phẩm của người sản xuất, kinh
doanh thực phẩm:
Người tham gia trực tiếp vào sản
xuất, chế biến, kinh doanh thực
phẩm phải học tập kiến thức về vệ
sinh an toàn thực phẩm theo quy
định và có Giấy chứng nhận đã tham
dự tập huấn kiến thức về vệ sinh an
tồn thực phẩm do cơ quan có thẩm
quyền cấp, hằng năm phải học tập
bổ sung và cập nhật kiến thức.
2.
Sức khoẻ của người sản xuất,
kinh doanh thực phẩm:
ĐẠT
ĐẠT
ĐẠT
23 | P a g e
BÁO CÁO KIẾN TẬP NHÀ MÁY
SVTH: CAO CHÍ HƯNG
a. Người tham gia trực tiếp vào
sản xuất, kinh doanh thực phẩm phải
có Giấy chứng nhận đủ điều kiện
sức khoẻ theo quy định của Bộ Y tế.
b. Khám sức khoẻ và cấy phân
tìm người lành mang trùng trước khi
tuyển dụng và định kỳ ít nhất 1
năm/lần.
c. Những người đang bị mắc
các bệnh nhiễm trùng thuộc danh
mục đã được Bộ Y tế quy định
khơng được tham gia trực tiếp vào
q trình sản xuất hay chế biến thực
phẩm (Lao, Kiết lỵ, Thương hàn, Ỉa
chảy, Tả, Mụn nhọt, Són đái, Són
phân, Viêm gan siêu vi trùng, Viêm
mũi, Viêm họng mủ, các bệnh ngoài
da, các bệnh da liễu, những người
lành mang vi khuẩn gây bệnh đường
ruột).
b) Việc khám sức khỏe phải
được thực hiện ở các cơ quan y tế từ
cấp quận, huyện trở lên.
3.
Thực hành vệ sinh của người
sản xuất, kinh doanh thực phẩm:
3.1. Những người tham gia trực
tiếp vào sản xuất, chế biến và kinh
doanh thực phẩm phải thực hiện các
yêu cầu sau:
a) Mặc trang phục riêng khi chế
biến hoặc bán thực phẩm. Ngoài ra,
những trường hợp cần thiết phải đội
mũ và đi găng tay hay đeo khẩu
trang sạch.
b) Giữ móng tay ngắn, sạch sẽ
và không đeo đồ trang sức khi tiếp
xúc trực tiếp với thực phẩm ăn ngay.
c) Không ăn uống trong khu
vực sản xuất thực phẩm.
d) Không hút thuốc, khạc nhổ,
hắt hơi hay ho, nhai kẹo, cười nói
to, đeo đồ trang sức, đồng hồ hay
các vật khác khi tiếp xúc với thực
phẩm chưa được bảo vệ an toàn.
M S S V : 2005170064
ĐẠT
24 | P a g e
BÁO CÁO KIẾN TẬP NHÀ MÁY
SVTH: CAO CHÍ HƯNG
3.2. Người trực tiếp sản xuất thực
phẩm đều phải chấp hành “thực
hành vệ sinh bàn tay tốt”:
a) Rửa tay sau khi: Đi vệ sinh,
tiếp xúc với thực phẩm sống, xì mũi,
đụng tay vào rác, gãi ngứa, ngoáy
tai, ngoáy mũi hoặc đụng tay vào
các bộ phận của cơ thể, quần áo, hút
thuốc, đụng tay vào súc vật sau mỗi
lần nghỉ.
b) Rửa tay trước khi chế biến,
tiếp xúc với thực phẩm.
c) Lau khô tay sau khi rửa bằng
khăn giấy dùng một lần, khăn bông
sạch hoặc máy thổi khô, không chùi
vào quần áo, váy, tạp dề.
d) Rửa tay kỹ bằng xà phòng và
nước sạch (cả gan bàn tay, mu tay,
cổ tay, các khe ngón tay và các nếp
móng tay).
e) Khơng để móng tay dài, nếu
có vết xước ở bàn tay và ngón tay
thì cần được băng bó bằng gạc
khơng thấm nước và đi găng tay khi
tiếp xúc với thực phẩm.
3.3. Các cơ sở sản xuất thực phẩm
thực hiện đủ các điều kiện nêu tại
quy định này trong hai năm liên tục
trở lên có thể đề nghị cơ quan y tế có
thẩm quyền chứng nhận “Thực hành
vệ sinh tốt”. Giấy chứng nhận thực
hành vệ sinh tốt có giá trị hai năm kể
từ ngày ký.
4.
Đối với khách thăm quan:
a) Khơng mắc các bệnh đường
hơ hấp cấp tính.
b) Phải mặc quần áo bảo vệ và
thực hiện đầy đủ các quy định về vệ
sinh cá nhân
1.4.
ĐẠT
NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN
1.4.1. Nhận xét:
Hệ thống của công ty Yakult được tổ chức một cách rất khoa học, đem lại
hiệu quả trong sản xuất và số lượng. Phân xưởng làm việc với máy móc hiện đại và
M S S V : 2005170064
25 | P a g e